Hiệu quả sử dụng nhõn lực bảo hiểm.

Một phần của tài liệu luận văn quản trị nhân lực Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petromex (Trang 30)

Hiệu quả sử dụng nhõn lực được thể hiện qua mối quan hệ tương quan giữa kết quả đạt được khi sử dụng nhõn lực và chi phớ cho nhõn lực để đạt được kết quả đú.

Hiệu quả sử dụng nhõn lực được đỏnh giỏ thụng qua cỏc chỉ tiờu sau:

4.1. Năng suất lao động

Năng suất lao động luụn là vấn đề được cỏc doanh nghiệp chỳ trọng hàng đầu. Nõng cao năng suất lao động khụng chỉ rỳt ngắn thời gian để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm mà cũn tạo ra nhiều giỏ trị hơn trong một đơn vị thời gian. Chớnh trờn cơ sở này, cỏc doanh nghiệp cú điều kiện tớch luỹ và thực hiện cỏc nghĩa vụ đối với Nhà nước.

Lao động trong ngành bảo hiểm đa dạng, mỗi loại lao động khỏc nhau cú năng suất lao động khỏc nhau. Vỡ vậy, cần xỏc định mức năng suất lao động từng loại để đỏnh giỏ năng lực, khả năng lao động của mỗi người - đú là căn cứ để xõy dựng định mức, xỏc định chớnh sỏch đào tạo, bồi dưỡng, phõn phối… Đồng thời phải xỏc định năng suất lao động bỡnh quõn chung của doanh nghiệp.

Năng suất lao động bỡnh quõn chung của doanh nghiệp bảo hiểm là khả năng trung bỡnh của một lao động trong việc tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp.

Năng suất lao động bỡnh quõn của một lao động trong doanh nghiệp bảo hiểm trong một thời kỳ được xỏc định như sau:

T D W=

Trong đú:

W : Năng suất lao động bỡnh quõn của một lao động trong doanh nghiệp bảo hiểm.

D: Doanh thu của doanh nghiệp bảo hiểm trong kỳ nghiờn cứu. T : Số lượng lao động bỡnh quõn của doanh nghiệp bảo hiểm.

Theo vớ dụ ở trờn, năng suất lao động bỡnh quõn của một lao động trong doanh nghiệp bảo hiểm X được tớnh như sau:

2001

W = 71.000 : 340 = 208,824 (Tr.đồng/người)

2002

W = 75.000 : 352 = 241,477 (Tr.đồng/người)

Như vậy, năng suất lao động bỡnh quõn trong doanh nghiệp bảo hiểm X năm 2002 so với năm 2001 đó tăng lờn:

241,477 - 208,824 = 32,653 (Tr.đồng/người)

Cụng thức này cũn được sử dụng để xỏc định năng suất lao động của từng khõu cụng việc như khai thỏc, giỏm định…

Năng suất lao động bỡnh quõn là căn cứ quan trọng để quản lý lao động, nhất là trong cụng tỏc tuyển dụng. Ngoài ra, cần sử dụng thờm chỉ tiờu năng suất lao động cận biờn. Năng suất lao động cận biờn là mức doanh thu tăng thờm do một lao động tăng thờm tạo ra.

Năng suất lao động cận biờn được xỏc định như sau:

Wcb = 0 1 0 1 T D T T D D − − = ∆ ∆ Trong đú:

Wcb: Năng suất lao động cận biờn D0: Doanh thu kỳ gốc

D1: Doanh thu kỳ bỏo cỏo

Năng suất lao động cận biờn là chỉ tiờu hiệu quả sử dụng lao động tăng thờm. Chỉ tiờu này là một trong những căn cứ để ra quyết định về quy mụ lao động của doanh nghiệp bảo hiểm. Theo vớ dụ trờn, doanh nghiệp bảo hiểm X cú thể xem xột tuyển thờm lao động trong thời gian tới.

Doanh nghiệp bảo hiểm cũng cần chỳ ý đến cỏc nhõn tố tỏc động đến năng suất lao động, từ đú đề xuất và thực hiện cỏc biện phỏp nhằm nõng cao năng suất lao động. Một biện phỏp hữu hiệu là khen thưởng người lao động xứng đỏng, đặc biệt là đối với những cỏ nhõn và tập thể đạt năng suất lao động cao - năng suất lao động tiờn tiến của doanh nghiệp. Đồng thời, tạo điều

kiện cần thiết để người lao động nỗ lực làm việc, phỏt huy hết khả năng lao động; tổ chức tổng kết những bài học bổ ích để mọi người học tập.

4.2. Mối quan hệ giữa năng suất lao động và tiền lương bỡnh quõn

Trong quản trị kinh doanh bảo hiểm, một trong những tiờu chuẩn xỏc định mức độ hợp lý của việc trả lương cho lao động trong doanh nghiệp bảo hiểm là tiền lương phải tăng chậm hơn mức tăng năng suất lao động.

Cú thể dựng hệ số so sỏnh sau: I = 0 1 0 1 W W : x x Trong đú: I : Hệ số so sỏnh. 0

x : Tiền lương bỡnh quõn của một lao động trong doanh nghiệp bảo hiểm kỳ gốc.

1

x : Tiền lương bỡnh quõn của một lao động trong doanh nghiệp bảo hiểm kỳ bỏo cỏo.

0

W : Năng suất lao động bỡnh quõn của một lao động trong doanh nghiệp bảo hiểm kỳ gốc.

1

W : Năng suất lao động bỡnh quõn của một lao động trong doanh nghiệp bảo hiểm kỳ bỏo cỏo.

Nếu I > 1: Tiền lương tăng nhanh hơn năng suất lao động, tức trả lương khụng hiệu qủa.

Nếu I = 1: Hai tốc độ bằng nhau, tức trả lương kộm hiệu quả.

Nếu I < 1: Tiền lương tăng chậm hơn năng suất lao động, tức trả lương cú hiệu qủa.

Cụng thức trờn cú thể được biến đổi thành:

I = 0 1 0 1 D D : x x

Một phần của tài liệu luận văn quản trị nhân lực Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petromex (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w