Nguyên tắc của phương pháp phân tích đo quang: Dung d được tạo phức màu với thu
quang của dung dịch màu t dựa trên đường chuẩn.
Phương pháp phân tích đo quang là phương pháp phân tích công c việc đo những tín hiệu b
nghiên cứu. Phương pháp có ưu đi độ chính xác được tới 10 độ chính xác từ 0,2 tới 20%. Định luật Lamber- Khi chiếu một chùm b một lớp dung dịch có bề dày l và có n 50
u: Dung dịch mẫu được lấy ra lọc, ly tâm, sau đó
ớc sóng hấp phụ MB cực đại (λ = 660nm) bằng máy đo
m khả năng hấp phụ màu MB của vật liệu Fe ụ của Fe3O4 – GO, chúng tôi tiến hành khảo sát kh u đối chứng là Fe3O4 và GO.
Hình 2.8.Sơ đồ biểu diễn quy trình thử nghiệm màu MB
2.4.2 Phương pháp phân tích đo quang (UV-Vis)
a phương pháp phân tích đo quang: Dung dịch ch i thuốc thử thích hợp trong điều kiện nhất đị ch màu tại một bước sóng xác định để xác định nồ
Phương pháp phân tích đo quang là phương pháp phân tích công c u bức xạ điện từ và tương tác của bức xạ đi u. Phương pháp có ưu điểm là tiến hành nhanh, thuận lợi. Có đ
i 10-6 mol/l. Tuỳ thuộc vào hàm lượng chất cần xác đ i 20%.
-Beer
t chùm bức xạ đơn sắc (cường độ bức xạ ban đ
dày l và có nồng độ là C, thì sau khi đi qua dung d
sau đó đo độ hấp ng máy đo
u Fe3O4 – GO, để o sát khả năng
m màu MB
ch chứa kim loại ịnh. Đo mật độ ồng độ kim loại
Phương pháp phân tích đo quang là phương pháp phân tích công cụ dựa trên điện từ với chất i. Có độ nhạy cao, n xác định mà có
ban đầu là I
0) đi qua đi qua dung dịch cường
51
độ bức xạ bị giảm đi (cường độ của bức xạ đi ra khỏi dung dịch là I) do quá trình hấp thụ, phản xạ, tán xạ... Độ hấp thụ quang của dung dịch tỷ lệ thuận với C và l.
0 lgI . . A l C I (2.7) Trong đó: Aλ: Độ hấp thụ quang.
ε: Hệ số đặc trưng cho khả năng hấp thụ ánh sáng của dung dịch. l: Bề dày cuvet (cm).
C: Nồng độ dung dịch (mol/l).
Phương pháp đường chuẩn
Chuẩn bị một dãy các dung dịch chuẩn (thường từ 5 – 7 dung dịch) có nồng độ tăng dần và biết trước nồng độ C: C1, C2, C3… (trong khoảng tuân theo định luật Lamber – Beer). Thực hiện phản ứng màu với thuốc thử. Đo độ hấp thụ quang A của các dung dịch ở λmax, biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang A theo nồng độ dung dịch C và xây dựng đồ thị theo hệ tọa độ A – Cgọi là đồ thị đường chuẩn. Từ đồ thị đường chuẩn tìm được phương trình sau:
y = a.x + b (2.8)
Trong đó:
y:Độ hấp thụ quang A x:Nồng độ dung dịch
Sự tương quan giữa độ hấp thụ quang A và nồng độ C khi l = const là nội dung của định luật Lamber – Beer. Hệ số tương quan R biến đổi trong khoảng -1 ≤ R ≤ 1.Khoảng nồng độ thỏa mãn định luật này khi R > 0,999. Sau khi thiết lập phương trình đường chuẩn, đối với dung dịch mẫu ta tiến hành phản ứng màu với thuốc thử và đo được độ hấp thụ quang A của mẫu ở cùng điều kiện của mẫu chuẩn (Amẫu=y) ta có thể tính được nồng độ của mẫu cần xác định theo phương trình sau:
y - b
x = a
52
Hình 2.9. Máy đo UV – Vis tại Viện Kĩ thuật Hóa học, Đại học Bách khoa Hà Nội
Các mẫu đo nồng độ của dung dịch trong luận văn được thực hiện trên máy đo phổ hấp phụ UV – Vis tại Viện Kĩ thuật Hóa học, Đại học Bách khoa Hà Nội.
53
Chương 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN