Ngoại trừ trường hợp chậm tiếp nhận nghĩa vụ, bờn cú nghĩa vụ phải ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết để bảo quản tài sản (Điều 288 khoản 2 BLDS).

Một phần của tài liệu Tài liệu lý thuyết về hợp đồng trong giao dịch dân sự (Trang 40)

quản tài sản (Điều 288 khoản 2 BLDS).

121 Mặc dự luật Việt Nam thực định khụng phõn biệt khỏi niệm nghĩa vụ phương tiện và nghĩa vụ kết quả, song chỳng tụi cho rằng, hai loại nghĩa vụ này vẫn khỏch quan tồn tại vỡ chỳng thể hiện bản chất của cỏc giao dịch. chỳng tụi cho rằng, hai loại nghĩa vụ này vẫn khỏch quan tồn tại vỡ chỳng thể hiện bản chất của cỏc giao dịch. Thiết nghĩ, cũng cần phõn tớch ý nghĩa của sự phõn biệt này để thấy khụng phải trong mọi trường hợp, lụĩ của người vi phạm nghĩa vụ đều được suy đoỏn. Nghĩa vụ kết quả (hay cũn gọi là nghĩa vụ xỏc định hay nghĩa vụ thành quả) là nghĩa vụ mà người cú nghĩa vụ đó hứa một kết quả xỏc định rừ rệt, vớ dụ, A cam kết với B sẽ chở hàng đến địa điểm Z vào ngày t. Trỏi lại, nghĩa vụ phương tiện (hay cũn gọi là nghĩa vụ cẩn trọng) là nghĩa vụ mà người cú nghĩa vụ chỉ cam kết sẽ hành động một cỏch cẩn trọng và bằng mọi khả năng của mỡnh để đạt được một kết quả nhưng khụng hứa một kết quả xỏc định nào. Hai vớ dụ điển hỡnh nhất là nghĩa vụ chữa bệnh của bỏc sỹ và nghĩa vụ của luật sư đối với khỏch hàng của mỡnh. Sự phõn biệt hai loai nghĩa vụ này đặc biệt quan trọng về trỏch nhiệm chứng minh khi người cú nghĩa vụ khụng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh. Trong trường hợp thứ nhất, nếu A khụng giao hàng ở địa điểm Z vào ngày t, B cú quyền yờu cầu A bồi thường mà khụng cần phải chứng minh A đó cú lỗi khi khụng giao hàng. Ngược lại, trong trường hợp thứ hai, nếu bệnh nhõn khụng khỏi bệnh hoặc khỏch hàng khụng thắng kiện thỡ bệnh nhõn hay khỏch hàng chỉ cú thể yờu cầu bỏc sỹ hay luật sư bồi thường khi chứng minh được rằng, bỏc sỹ hay luật sư đó khụng cẩn trọng, khụng mẫn cỏn trong khi chữa bệnh

kết hợp đồng mua 1000 tấn xi măng theo đú A cú nghĩa vụ giao toàn bộ số hàng ngày 10 thỏng 4 năm 2006. Nếu đến ngày 10 thỏng 4 năm 2006 mà bờn A khụng giao hàng cho bờn B thỡ B cú quyền đũi bồi thường thiệt hại mà khụng cần phải chứng minh hành vi khụng giao hàng của A là hành vi cú lỗi. Muốn khước từ trỏch nhiệm, bờn A phải chứng minh thiệt hại đú rơi vào cỏc trường hợp được miễn giảm trỏch nhiệm dõn sự. Vậy những trường hợp nào là trường hợp mà bờn vi phạm nghĩa vụ được miễn, giảm trỏch nhiệm dõn sự ?

Cỏc căn cứ miễn trỏch nhiệm dõn sự do luật phỏp quy định

Căn cứ vào Điều 302 khoản 2 và 3 BLDS, người cú nghĩa vụ cú thể chứng minh mỡnh khụng cú lỗi, do đú khụng chịu trỏch nhiệm dõn sự trong hai trường hợp: (i) việc khụng thực hiện nghĩa vụ là do sự kiện bất khả khỏng hoặc (ii) do lỗi của người cú quyền gõy ra.

Ngoài hai căn cứ trờn, LTM quy định thờm một trường hợp miễn trỏch khi hành vi vi phạm của một bờn là do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền mà cỏc bờn khụng thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng122. Phải chăng trường hợp này cũng được quy vào nguyờn nhõn sự kiện bất khả khỏng. Thực tế, BLDS khụng đưa ra định nghĩa nào về sự kiện bất khả khỏng. Thụng thường, một sự kiện được coi là sự kiện bất khả khỏng khi: 1o. Sự kiện đú xảy ra sau khi ký kết hợp đồng; 2o. Sự kiện đú nằm ngoài ý chớ của cỏc bờn, vỡ vậy, nằm ngoài hoạt động của cỏc bờn trong hợp đồng. Vớ dụ, người chuyờn chở hàng bằng xe tải khụng thể viện dẫn sự cố hỏng xe là một sự kiện bất khả khỏng bởi vỡ trong một chừng mực nào đú, người chuyờn chở hoàn toàn phải chịu trỏch nhiệm về sự vận hành của chiếc xe mà anh ta là chủ sở hữu hoặc là người chiếm hữu hay quản lý; 3o. Sự kiện đú khụng thể lường trước được, chẳng hạn như thiờn tai, hoả hoạn…; 4o. Sự kiện đú khụng thể khắc phục được, nghĩa là mọi sự cố gắng của người cú nghĩa vụ nhằm khắc phục sự cố đều trở nờn vụ nghĩa123.

Cỏc căn cứ miễn trỏch nhiệm dõn sự do cỏc bờn thoả thuận - điều khoản miễn giảm trỏch nhiệm dõn sự.

Trờn thực tế, cỏc bờn cú thể thoả thuận trong hợp đồng điều khoản miễn giảm trỏch nhiệm dõn sự cho việc vi phạm một nghĩa vụ nào đú trong hợp đồng. Vớ dụ, thẩm phỏn cú thể gặp trong hợp đồng điều khoản quy định bờn mua khụng chịu trỏch nhiệm gỡ về mọi khuyết tật (kể cả ẩn giấu) của hàng bỏn. Từ lõu, học thuyết và ỏn lệ nhiều nước đó bàn cói rất sụi nổi về hiệu lực phỏp luật của cỏc điều khoản miễn giảm trỏch nhiệm dõn sự, bởi lẽ, sự tồn tại của điều khoản này thực sự đó nằm ở ranh giới xung đột giữa hai nguyờn tắc căn bản trong dõn luật là nguyờn tắc tụn trọng tự do thoả thuận và tự do ý chớ của cỏc bờn (cỏc bờn được tự do thoả thuận, miễn sao khụng vi phạm trật tự cụng) và nguyờn tắc trỏch nhiệm dõn sự (một người khụng thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng hay theo quy định của phỏp luật mà gõy thiệt hại thỡ phải bồi

hay bảo vệ cho khỏch hàng. Việc đỏnh giỏ tớnh cẩn trọng hay mẫn cỏn phải dựa trờn nguyờn tắc đỏnh giỏ in abstracto, nghĩa là đặt vị trớ của một bỏc sỹ hay luật sư thụng thường vào hoàn cảnh cụ thể đú để kết luận liệu trong hoàn cảnh cụ thể này, một bỏc sỹ hay một luật sư thụng thường phải hành động như thế nào. (Cú thể tham khảo thờm Vũ Văn Mẫu, Bài đó dẫn, chỳ thớch số 24, no 20-23, trang 27-32.

122 LTM Điều 294.

thường). Hiện nay, ỏn lệ Phỏp đó chấp nhận hiệu lực của cỏc điều khoản miễn giảm trỏch nhiệm, song cú ba trường hợp thẩm phỏn được quyền can thiệp để giới hạn mức độ của điều khoản miễn giảm trỏch nhiệm, thậm chớ tuyờn điều khoản này vụ hiệu: 1o. Bờn vi phạm nghĩa vụ cú hành vi gian dối; 2o. Đú là hợp đồng giữa một bờn chuyờn nghiệp (thương nhõn) và một bờn khụng cú tớnh chất chuyờn nghiệp (người tiờu dựng); 3o. Một số loại giao dịch mà phỏp luật cấm cỏc bờn thoả thuận về điều khoản này124.Vấn đề trờn, trong bối cảnh hiện nay của Việt Nam được giải quyết như thế nào ? Cú lẽ phải chờ thực tiễn xột xử làm sỏng tỏ.

5.7 Phạt vi phạm

5.7.1 Bản chất của phạt vi phạm và mối quan hệ giữa phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại thiệt hại

Phạt vi phạm được quy định tại Điều 422 BLDS, Điều 300 LTM. Phạt vi phạm là một khoản phạt độc lập với chế tài bồi thường thiệt hại hay chỉ là việc ấn định trước khoản tiền bồi thường thiệt hại (ước khoản dự phạt) đối với một hành vi vi phạm nghĩa vụ nào đú ? Theo luật phỏp một số nước, phạt vi phạm chỉ do cỏc bờn thoả thuận, được gọi là điều khoản phạt (clause pộnale) và mang bản chất là việc ấn định trước khoản tiền bồi thường thiệt hại (dommages conventionnels). Lợi thế căn bản của phạt vi phạm là bờn cú quyền bị vi phạm khụng phải chứng minh thiệt hại thực tế xảy ra mà vẫn được quyền đũi bồi thường theo mức đó thoả thuận125.

Về vấn đề này, nhà làm luật Việt Nam đó cú ý tưởng đi xa hơn luật phỏp phương Tõy: phạt vi phạm là một chế tài luật định, khụng phải là việc ấn định trước khoản tiền bồi thường thiệt hại mà là biện phỏp trừng phạt bờn vi phạm hợp đồng, độc lập với chế tài bồi thường thiệt hại. í nghĩa tớch cực của chế tài này là nhằm bắt buộc cỏc bờn phải cú ý thức thực hiện đỳng cam kết, ngăn ngừa cỏc vi phạm cú thể xảy ra. Vỡ vậy, BLDS và LTM đều quy định là một chế tài độc lập với chế tài bồi thường thiệt hại126. Tuy nhiờn, việc xử lý mối quan hệ giữa phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong BLDS cú khỏc so với LTM. Theo tinh thần Điều 422 khoản 3 BLDS thỡ cỏc bờn cú thể thoả thuận về việc bờn vi phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vi phạm mà khụng phải bồi thường thiệt hại hoặc vừa phải nộp phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại; nếu khụng cú thoả thuận trước về mức bồi thường thiệt hại thỡ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại.Trong trường hợp cỏc bờn khụng cú thoả thuận về bồi thường thiệt hại thỡ bờn vi phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vi phạm.

124 Corine Renault-Brahinsky, L’essentiel du droit des contrats, Paris, NXB Gualino, 2000, trang 71; Xem thờm J. Baudouin, Bài đó dẫn, chỳ thớch số 92, no 809-819, trang 455-461. J. Baudouin, Bài đó dẫn, chỳ thớch số 92, no 809-819, trang 455-461.

125 J. BAUDOUIN, Bài đó dẫn, chỳ thớch số 92, no 783-794, trang 439-446. Tuy vậy, cần lưu ý, ỏn lệ cỏc nước cú phõn biệt điều khoản phạt chậm thực hiện một nghĩa vụ khụng phải là nghĩa vụ tiền tệ, chẳng hạn phạt cú phõn biệt điều khoản phạt chậm thực hiện một nghĩa vụ khụng phải là nghĩa vụ tiền tệ, chẳng hạn phạt tiền theo ngày chậm giao hàng (clause d’astreinte) với điều khoản phạt thụng thường (clause penale). Một số bản ỏn cú xu hướng quan niệm điều khoản phạt chậm thực hiện một nghĩa vụ khụng phải là nghĩa vụ tiền tệ là điều khoản cú bản chất giống như phạt tiền lói đối với việc chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền (dommages moratoires), nờn bờn cú quyền bị vi phạm cú thể đũi phạt vi phạm ngay cả khi khụng cú thiệt hại xảy ra. Xem PAUL-HENRI ANTONMATTEI và JACQUES RAYNARD, Hướng dẫn nghiờn cứu về luật nghĩa vụ (Travaux diriges de droit des obligations), Paris, NXB Litec, 1995, trang 105-109.

Một phần của tài liệu Tài liệu lý thuyết về hợp đồng trong giao dịch dân sự (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w