Xem Nghị quyết 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16 thỏng 4 năm 2003 của Hội đồng thẩm phỏn TANDTC (NQ 04/20030NQ-HĐTP) hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật trong việc giải quyết một số loại tranh chấp dõn sự, hụn

Một phần của tài liệu Tài liệu lý thuyết về hợp đồng trong giao dịch dân sự (Trang 30)

04/20030NQ-HĐTP) hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật trong việc giải quyết một số loại tranh chấp dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh.

thành sở hữu chủ khi hợp đồng cú hiệu lực ngay cả khi chưa giao vật102. Áp dụng thuyết này sẽ dẫn tới bất hợp lý là người mua tuy bị coi là chủ sở hữu nhưng lại chịu rủi ro khi khụng chiếm hữu, quản lý vật. Vỡ vậy, trong cỏc giao dịch chuyển quyền sở hữu, luật phỏp một số nước ỏp dụng ngoại lệ người cú nghió vụ giao vật phải chịu rủi ro cho đến khi giao vật cho chủ sở hữu (“res perit debitori”)103.

Về vấn đề này, nhà làm luật Việt Nam chủ trương thuyết res perit domino. Điều 166 BLDS quy định chủ sở hữu phải chịu rủi ro khi tài sản bị tiờu huỷ hoặc bị hư hỏng do sự kiện bất khả khỏng, trừ trường hợp cú thoả thuận khỏc hoặc phỏp luật cú quy định khỏc. Điều 440 BLDS quy định về chuyển dịch rủi ro trong cỏc giao dịch chuyển quyền sở hữu cựng trờn tinh thần nguyờn tắc này: ai là chủ sở hữu thỡ phải chịu rủi ro. Bờn bỏn vẫn là chủ sở hữu vật cho đến khi giao vật (đối với động sản) hoặc cho đến khi hoàn thành thủ tục đăng ký sang tờn quyền sở hữu (đối với bất động sản và cỏc động sản mà phỏp luật yờu cầu phải đăng ký quyền sở hữu). Bởi vậy, bờn bỏn phải chịu rủi ro cho đến khi giao vật hoặc khi hoàn thành thủ tục đăng ký sang tờn quyền sở hữu.

Liệu cú ỏp dụng nguyờn tắc res perit domino trong cỏc giao dịch chuyển quyền sở hữu đối với nghĩa vụ hoàn trả hay khụng ? Chỳng tụi nghĩ, lý do để ỏp dụng thuyết

res perit domino trong cỏc giao dịch chuyển quyền sở hữu là bởi theo luật Việt Nam, việc chuyển quyền sở hữu chỉ xảy ra khi cú sự giao vật hoặc khi hoàn tất thủ tục đăng ký sang tờn quyền sở hữu (đối với bất động sản và cỏc động sản mà phỏp luật yờu cầu phải đăng ký quyền sở hữu) chứ khụng phải vào thời điểm hợp đồng phỏt sinh hiệu lực. Vỡ vậy, chủ sở hữu đồng thời cũng là người đang thực tế quản lý vật nờn một cỏch lụgớc, người này phải chịu rủi ro đối với tài sản của mỡnh. Nhưng nghĩa vụ hoàn trả lại cú bản chất khỏc. Do hậu quả của nguyờn tắc hiệu lực trở về trước của hợp đồng vụ hiệu, người bỏn bị coi là chưa từng bao giờ bỏn cho người mua, và vẫn luụn là sở hữu chủ của tài sản, song trờn thực tế, tài sản lại do người mua chiếm giữ và quản lý. Hơn nữa, Điều 600 BLDS cũng quy định, nếu vật bị mất hoặc hư hỏng (bất luận vỡ nguyờn nhõn gỡ), người chiếm hữu tài sản khụng cú căn cứ phỏp luật ngay tỡnh hay khụng ngay tỡnh đều phải trả cho chủ sở hữu giỏ trị tương đương tài sản bị mất hoặc hư hỏng đú. Vậy, cú thể kết luận, trong nghĩa vụ hoàn trả, người chịu rủi ro là người cú nghĩa vụ hoàn trả vật, res perit debitori.

1.4.2 Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại

Trong nhiều trường hợp, cho dự đó ỏp dụng cơ chế hoàn trả, cỏc bờn vẫn cũn phải gỏnh chịu một số thiệt hại nhất định. Vỡ vậy, Điều 137 khoản 2 BLDS quy định bờn cú lỗi gõy thiệt hại, ngoài nghĩa vụ hoàn trả, cũn cú nghĩa vụ phải bồi thường. Cơ chế bồi thường thiệt hại ở đõy là bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, vỡ vậy, người yờu cầu bồi thường phải chứng minh bờn kia cú lỗi.

Xỏc định loại thiệt hại

Trong thực tiễn xột xử, thiệt hại mà một bờn phải gỏnh chịu thường là cỏc loại thiệt hại sau:

Một phần của tài liệu Tài liệu lý thuyết về hợp đồng trong giao dịch dân sự (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w