Thay vỡ dựng thuật ngữ đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng, LTM dựng thuật ngữ đỡnh chỉ thực hiện hợp đồng Tương tự đối với chế tài huỷ bỏ hợp đồng, trong khi BLDS khụng quy định điều kiện chung ỏp dụng

Một phần của tài liệu Tài liệu lý thuyết về hợp đồng trong giao dịch dân sự (Trang 36)

hợp đồng. Tương tự đối với chế tài huỷ bỏ hợp đồng, trong khi BLDS khụng quy định điều kiện chung ỏp dụng chế tài này trong trường hợp cỏc bờn khụng thoả thuận, Điều 310 LTM cho phộp bờn cú quyền được đỡnh chỉ thực hiện hợp đồng ngay cả khi hợp đồng khụng thoả thuận về điều kiện đỡnh chỉ, miễn sao bờn cú nghĩa vụ bị xem là vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.

chung nằm trong Phần 3 - chương 17 - Mục 3 - Trỏch nhiệm dõn sự (cỏc Điều từ 300 đến 310 BLDS). Mặc dự khụng cú điều luật nào liệt kờ đầy đủ cỏc căn cứ của trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng như Điều 303 LTM, nhưng qua tinh thần cỏc điều luật này, cú thể thấy trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại phỏt sinh khi:

(i) Cú hành vi vi phạm hợp đồng (Điều 302 khoản 1 BLDS);

(ii) Cú thiệt hại thực tế, bao gồm thiệt hại về vật chất và tổn thất về tinh thần (Điều 307 BLDS)

(iii) Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyờn nhõn trực tiếp gõy ra thiệt hại (Điều 307 BLDS).

(iv) Cú lỗi (Điều 308 BLDS), tuy nhiờn lỗi cũng được suy đoỏn (Điều 302 khoản 3 BLDS)

Dưới đõy, tập trung nghiờn cứu cỏc căn cứ này.

5.6.1 Cú hành vi vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng

(i) Cú sự tồn tại hợp đồng và cú sự tồn tại nghĩa vụ vi phạm

Đương nhiờn, đõy là điều kiện tiờn quyết để cú thể ỏp dụng trỏch nhiệm dõn sự trong hợp đồng (cho dự đú là chế tài buộc thực hiện hợp đồng, huỷ, đỡnh chỉ hợp đồng hay phạt hợp đồng). Trước tiờn, phải làm rừ sự vi phạm bắt nguồn từ một nghĩa vụ trong hợp đồng cú hiệu lực và nghĩa vụ đú thuộc về bờn vi phạm. Thụng thường, cỏc nghĩa vụ hợp đồng cú thể phỏt sinh từ cỏc thoả thuận của cỏc bờn (điều khoản thoả thuận), nhưng nếu cỏc bờn im lặng về một vấn đề nào đú thỡ sẽ được suy đoỏn là về vấn đề này, cỏc bờn đó ngầm thoả thuận chịu sự chi phối của luật (điều khoản luật định). Chẳng hạn, nếu cỏc bờn khụng thoả thuận về cơ quan giải quyết tranh chấp thỡ sẽ ỏp dụng cỏc quy định của luật phỏp để xỏc định cơ quan cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp. Sự phức tạp sẽ đến nhiều hơn từ việc xỏc định nội dung cỏc điều khoản thoả thuận của cỏc bờn. Nhiều trường hợp, cỏc thoả thuận là cỏc thoả thuận ngầm. Thực tế, chỳng ta vẫn gặp cỏc điều khoản “nằm ngoài” hợp đồng chớnh, vớ dụ như nội quy của một nơi trụng giữ xe…Liệu những quy định này cú được coi là điều khoản của hợp đồng để ràng buộc trỏch nhiệm của cỏc bờn ? Trong nhiều trường hợp khỏc, cỏc điều khoản viết trong hợp đồng lại khụng rừ ràng, tối nghĩa hoặc mõu thuẫn nhau, đũi hỏi thẩm phỏn phải giải thớch hợp đồng. Khi giải thớch hợp đồng, thẩm phỏn phải căn cứ vào cỏc nguyờn tắc của giải thớch hợp đồng được quy định tại Điều 408 BLDS.

(ii) Cú hành vi vi phạm nghĩa vụ:

Hành vi vi phạm nghĩa vụ là việc người cú nghĩa vụ khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ đú, thể hiện dưới cỏc hỡnh thức sau:

- Từ chối thực hiện nghĩa vụ, vớ dụ, từ chối giao hàng, từ chối thanh toỏn tiền, từ chối làm một cụng việc đó hứa.

- Chậm thực hiện nghĩa vụ: vớ dụ, bờn nhận vận chuyển hàng cú nghĩa vụ giao hàng ngày X nhưng đó giao hàng chậm vào ngày Y.

- Thực hiện một phần nghĩa vụ, vớ dụ, bờn bỏn cú nghĩa vụ giao 1000 chiếc xe đạp hiệu X vào ngày 5.1.2007 nhưng vào ngày này, bờn bỏn chỉ giao 500 chiếc xe. - Thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ, thường là liờn quan đến chất lượng sản phẩm

hoặc cụng việc là đối tượng của nghĩa vụ, chẳng hạn, trong số 1000 xe đạp hiệu X. giao cho bờn mua, cú nhiều chiếc khụng sử dụng được.

- Khụng thực hiện một nghĩa vụ phụ: Trong một hợp đồng cú rất nhiều nghĩa vụ, trong đú cú cỏc nghĩa vụ thứ yếu. Thụng thường, chỉ hành vi vi phạm nghĩa vụ chớnh mới dẫn đến kết luận là việc thực hiện toàn bộ hợp đồng đó bị vi phạm. Vớ dụ, trong hợp đồng mua bỏn, nghĩa vụ giao hàng và nghĩa vụ thanh toỏn tiền được coi là nghĩa vụ chớnh. Vậy, điều gỡ sẽ xảy ra nếu ngươỡ cú nghĩa vụ đó hoàn thành nghĩa vụ chớnh nhưng lại khụng thực hiện một nghĩa vụ phụ. Chẳng hạn, A đó thực hiện nghĩa vụ giao hàng đỳng số lượng và chất lượng cho B nhưng do nhầm lẫn, thay vỡ giao hàng tại địa điểm Z, A đó giao hàng tại địa điểm K. B sẽ cú quyền coi việc thực hiện toàn bộ hợp đồng đó bị vi phạm nếu chỉ ra được việc thực hiện nghĩa vụ phụ này cú ý nghĩa khụng thể thiếu được cho lợi ớch mà hợp đồng mang lại cho B. Vớ dụ, chớnh tại địa điểm Z là địa điểm mà B cú nghĩa vụ phải giao hàng tiếp cho C, và việc vi phạm của A đó dẫn tới thiệt hại cho B trong quan hệ hợp đồng với C. Trong cỏc trường hợp khỏc, trỏch nhiệm của người vi phạm chỉ liờn quan đến nghĩa vụ phụ bị vi phạm chứ hợp đồng khụng bị coi là khụng thực hiện toàn bộ.

5.6.2 Cú thiệt hại xảy ra

Thụng thường, thiệt hại yờu cầu bồi thường do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng là thiệt hại về vật chất nhưng BLDS cũng cho phộp yờu cầu bồi thường cỏc thiệt hại về tinh thần Điều 307 BLDS quy định thiệt hại phải là thiệt hại thực tế, tớnh được thành tiền. (i) Tớnh toỏn tiền bồi thường thiệt hại theo nguyờn tắc chung

Về mặt nguyờn tắc, số tiền mà Toà ỏn buộc bờn vi phạm phải trả cho bờn bị vi phạm phải bự đắp được mọi tổn thất mà người này phải gỏnh chịu do hành vi vi phạm hợp đồng. Núi cỏch khỏc, số tiền bồi thường thiệt hại cho phộp đặt người cú quyền bị vi phạm vào hoàn cảnh mà lẽ ra người này được hưởng nếu người cú nghĩa vụ thực hiện đỳng nghĩa vụ trong hợp đồng. Chớnh bởi vậy, thiệt hại mà bờn vi phạm nghĩa vụ phải trả cũn được gọi là thiệt hại đền bự hay thiệt hại bự trừ112. Đõy cũng là sự thể hiện

nguyờn tắc bồi thường toàn bộ restitutio in integrum đó được luật phỏp thế giới thừa nhận. Theo thụng lệ trờn thế giới, tiền bồi thường thiệt hại sẽ bao gồm hai loại: tổn thất đó xảy rakhoản lợi lẽ ra thu được từ hợp đồng. Việc chứng minh tổn thất đó xảy ra khụng quỏ phức tạp nếu so với việc chứng minh khoản lợi lẽ ra thu được từ hợp đồng. Toà ỏn là người cú toàn quyền quyết định chấp nhận hay khụng chấp nhận khoản lợi lẽ ra thu được từ hợp đồng. Thụng thường, yờu cầu bồi thường những khoản lợi khụng chắc chắn, quỏ xa xụi về mặt thời gian hoặc phụ thuộc vào nhiều may rủi đều bị Toà ỏn từ chối.

LTM, cũng như LTM 1997 đó theo cỏch tiếp cận này của thế giới113. Tuy nhiờn, Điều 307 khoản 2 BLDS khụng phõn định rạch rũi tổn thất đó xảy ra và khoản lợi lẽ ra thu được từ hợp đồng mà chỉ quy định 3 loại thiệt hại được yờu cầu bồi thường bao gồm

tổn thất về tài sản; chi phớ hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại; thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sỳt. Tổn thất về tài sản cú thể là giỏ trị số tài sản bị mất, bị hư hỏng, tiền lói phải trả Ngõn hàng, tiền bị phạt vi phạm hợp đồng hoặc tiền bồi

112 XemNguyễn Mạnh Bỏch, Bài đó dẫn, chỳ thớch số 24, trang 205-206. Trong luật của Phỏp, tiền bồi thường thiệt hại này gọi dommages compensatoire, xuất phỏt từ chữ “compenser” là “đền bự” hay “bự trừ”. thiệt hại này gọi dommages compensatoire, xuất phỏt từ chữ “compenser” là “đền bự” hay “bự trừ”.

Một phần của tài liệu Tài liệu lý thuyết về hợp đồng trong giao dịch dân sự (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w