LTM 1997, Điều 229 khoản 2; LTM Điều 301 khoản 2.

Một phần của tài liệu Tài liệu lý thuyết về hợp đồng trong giao dịch dân sự (Trang 38)

thường thiệt hại mà bờn bị vi phạm đó phải trả cho bờn thứ ba do hậu quả trực tiếp của sự vi phạm hợp đồng gõy ra….Vấn đề khú khăn ở chỗ, liệu thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sỳt cú đồng nghĩa với khoản lợi trực tiếp lẽ ra thu được từ hợp đồng khụng ? Điều 307 BLDS khụng cú quy định nào tương tự như Điều 301 khoản 2 LTM, nờn chắc chắn TANDTC trong thời gian tới cần cú hướng dẫn cụ thể hơn114.

(ii) Tớnh toỏn tiền lói đối với số tiền chậm trả trong nghió vụ trả tiền115

Điều 305 khoản 2 BLDS nờu lờn nguyờn tắc: trong trường hợp người cú nghĩa vụ chậm trả tiền thỡ người đú phải trả lói đối với số tiền chậm trả theo lói suất cơ bản do Ngõn hàng nhà nước cụng bố tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm thanh toỏn, trừ trường hợp cú thoả thuận khỏc hoặc phỏp luật cú quy định khỏc116.

Ngoài hợp đồng vay tài sản, nghĩa vụ trả tiền cú thể phỏt sinh từ rất nhiều hợp đồng khỏc. Chẳng hạn, nghĩa vụ trả tiền cho bờn bỏn trong hợp đồng mua bỏn, nghĩa vụ thanh toỏn tiền thuờ khoỏn trong hợp đồng thuờ khoỏn…Số tiền lói trờn khoản tiền chậm trả luụn được tớnh là một khoản bồi thường mà người cú quyền khụng phải chứng minh cú thiệt hại thực tế xảy ra. Tiền luụn được coi là tài sản sinh lợi vỡ vậy bờn cú quyền được hưởng tiền lói chậm trả để bự đắp khoản sinh lợi lẽ ra được hưởng trong thời gian chậm trả đú.

5.6.3 Cú mối quan hệ trực tiếp giữa hành vi vi phạm và thiệt hại

Thực chất, điều kiện này chớnh là điều kiện về mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại xảy ra: nguyờn đơn phải chứng minh thiệt hại xảy ra xuất phỏt trực tiếp từ nguyờn nhõn là hành vi vi phạm. Vỡ vậy, cỏc loại thiệt hại giỏn tiếp sẽ khụng được xem xột đến khi tớnh toỏn mức bồi thường.

Trong cỏc tranh chấp hợp đồng, cỏc thiệt hại giỏn tiếp khụng được xem xột thường là cỏc thiệt hại nằm ngoài việc thực hiện hợp đồng, hoặc quỏ xa với hành vi vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng117. Ngoài ra, khi xỏc định thiệt hại, luật phỏp nhiều nước cũn

114 Trong cỏc tranh chấp dõn sự, nhiều thẩm phỏn vẫn hiểu thiệt hại thực tế bị mất, bị giảm sỳt phải là thiệt hại đó xảy ra rồi và thường từ chối cỏc yờu cầu bồi thường thiệt hại trong tương lai (khoản lợi lẽ ra cú được). đó xảy ra rồi và thường từ chối cỏc yờu cầu bồi thường thiệt hại trong tương lai (khoản lợi lẽ ra cú được).

Một phần của tài liệu Tài liệu lý thuyết về hợp đồng trong giao dịch dân sự (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w