Hệ thống quản lý sức khỏe nghề nghiệp ở Việt Nam

Một phần của tài liệu SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP,SÁCH ĐàO TạO Cử NHÂN Y Tế CÔNG CộNG , PGS.TS. BÙI THANH TÂM (Trang 148)

Tổ chức mạng lưới quản lý sức khoẻ nghề nghiệp ở Việt Nam được thể hiện bằng sơ đồ trình bày ở trang sau (Xem hình 6.1).

2.1. Chc năng nhim v ca các tuyến

2.1.1 Tuyến trung ương - Cục Y tế dự phịng Việt Nam, Bộ Y tế

Là cơ quan tham mưu cho Bộ Y tế quản lý nhiều lĩnh vực về y tế dự phịngg trong

đĩ cĩ sức khoẻ nghề nghiệp (Phịng Sức khoẻ nghề nghiệp – Tai nạn thương tích) với chức năng chủ yếu:

Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch về sức khoẻ nghề nghiệp, phịng chống bệnh nghề nghiệp, phịng chống tai nạn thương tích.

Xây dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về sức khoẻ nghề

nghiệp, bệnh nghề nghiệp, phịng chống tai nạn thương tích.

Xây dựng, hướng dẫn triển khai chuyên mơn nghiệp vụ về sức khoẻ nghề nghiệp bao gồm giám sát mơi trường lao động, cải thiện mơi trường cĩ nguy cơ gây bệnh

nghề nghiệp, tai nạn thương tích, khám tuyển, khám sức khoẻ định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, phịng bệnh nghề nghiệp, phịng chống tai nạn thương tích, xây dựng cộng đồng an tồn

Xây dựng danh mục qui định các nghề khơng sử dụng hoặc hạn chế một số đối tượng lao động

Xây dựng phương hướng và nội dung tuyên truyền giáo dục và đào tạo về vệ sinh lao động, phịng chống bệnh nghề nghiệp, phịng chống tai nạn thương tích

Xây dựng, chỉ đạo, triển khai thực hiện các dự án thuộc lĩnh vực sức khoẻ người lao động, phịng chống bệnh nghề nghiệp, tai nạn thương tích Thực hiện nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chăm sĩc sức khoẻ người lao động, phịng chống tai nạn thương tích

Kiểm tra đơn đốc tổng hợp phân tích đánh giá hoạt động của hệ thống màng lưới y tế lao động, phịng chống tai nạn thương tích trong cả nước

2.1.2 Hệ thống các Viện chuyên ngành

a. Viện Y học lao ßàng và Vệ sinh mơi trường:

Viện được thành lập từ năm 1984 và đã cĩ Quyết định của Chính phủ là Viện Trung ương từ năm 1999. Viện cũng là cơ quan hợp tác về YHLĐ của WHO. Theo quyết định số 323/QĐ-BYT ngày 26 tháng 1 năm 2006 của Bộ Y tế Viện Y học lao động cĩ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn như sau:

Chức năng:

Nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ, chỉ đạo chuyên mơn tuyến dưới, truyền thơng giáo dục sức khoẻ, hợp tác quốc tế về sức khoẻ nghề nghiệp và phịng chống tai nạn lao động (an tồn- vệ sinh lao động, tâm lý-sinh lý lao động, ecgơnơmi, bệnh nghề nghiệp), vệ sinh sức khoẻ mơi trường, vệ sinh và sức khoẻ trường học; đề xu t với Bộ Y tế các biện pháp phịng chống bệnh, tật liên quan đến lao động, mơi trường và trường học.

Nhiệm vụ:

1. Nghiên cứu khoa học:

Nghiên cứu giám sát, đánh giá các yếu tố nguy cơ, độc hại trong mơi trường lao động, mối quan hệ người-cơng cụ-lao động, sự thích ứng của con người với điều kiện lao động. Xây dựng và thử nghiệm các phương pháp, kỹ thuật kiểm sốt mơI trường lao động, an tồn lao động và cải thiện điều kiện lao động để bảo vệ sức khoẻ con người.

Nghiên cứu đặc điểm tâm lý- sinh lý lao động trong quá trình lao động, gánh nặng lao động. Xây dựng các giới hạn sinh lý và lượng hố các chỉ tiêu tâm lý-sinh lý cho phép trong lao động. Xây dựng và thử nghiệm các phương pháp kỹ thuật ecgơnơmi để thích ứng điều kiện lao động với con người và ngược lại nhằm duy trì và nâng cao khả năng lao động.

Nghiên cứu các biện pháp dự phịng, điều trị bệnh nghề nghiệp và bệnh liên quan đến lao động. Nghiên cứu xây dựng bổ sung danh mục các phương pháp và tiêu chuẩn ch n đốn bệnh nghề nghiệp. Tham gia giám định, khám tuyển, khám sức khoẻ định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp và các bệnh liên quan đến lao động.

Nghiên cứu giám sát, đánh giá các yếu tĩ nguy cơ gây tai nạn thương tích trong mơi trường lao động và xây dựng, thử nghiệm các giải pháp phịng, chống

Nghiên cứu về sức khoẻ mơI trường, các yêu stố cĩ nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường, thẩm định và đánh giá tác động mơi trường đến sức khoẻ con ngườ Xây dựng các thử nghiệm các phương pháp, kỹ thuật để cải thiện và giám sát vệ sinh mơi trường và sức khoẻ cộng đồng

Nghiên cứu về sức khoẻ, bệnh tật, đặc điểm tâm sinh lý học sinh, điều kiện vệ sinh trong trường họ Xây dựng và thử nghiệm các phương pháp kỹ thuật đánh giá và giám sát sức khoẻ học sinh, cảI thiện điều kiện học tập của học sinh

Nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn vệ sinh lao động, vệ sinh mơI trường, vệ sinh trường học, tiêu chuẩn sức khoẻ cho người lao động theo ngành, nghề, cơng việc đặc thù kỹ thuật giám sát vệ sinh lao động, vệ sinh mơi trường, vệ sinh trường học

Nghiên cứu và hợp tác nghiên cứu các đề tài dự án các c Tham gia xây dựng hướng dẫn, quy định, chếđộ, chính sách về chăm sĩc sức khoẻ cho người lao động và cộng đồng Nghiên cứu ứng dụng, sản xu t thử nhiệm, chuyển giao cơng nghệ và triển khai các dịch vụ khoa học kỹ thuật chuyên ngành sức khoẻ nghề nghiệp, sức khoẻ mơi trường và sức khoẻ trường học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Đào tạo:

Đào tạo sau đại học và tham gia đào tạo đại học thuộc chuyên ngành cho các đối tượng cĩ nhu cầu

Tổ chức đào tạo, đào tạo lại, bổ túc nghiệp vụ và phương pháp nghiên cứu khoa học thuộc chuyên ngành cho các tuyến và các cá nhân cĩ nhu cầu

Biên soạn tài liệu cho cơng tác đào tạo, giáo dục và phổ biến kiến thức thuộc chuyên ngành

3. Ngồi ra Viện cịn cĩ nhiệm vụ về chỉđạo tuyến, truyền thơng giáo dục, hợp tác quốc tế về các v n đề thuộc chuyên ngành.

b. Viện Giám định y khoa Trung ương:

Được thành lập theo Quyết định số 168/CP -HĐCP ngày 8/ 7/1974, với điều lệ tổ chức và hoạt động ban hành theo Quyết định số 4769/QĐ-BYT ngày 12 tháng 12 năm 2005 của Bộ Y tế: Viện là cơ quan sự nghiệp nghiên cứu khoa học, cĩ chức năng khám giám định và giám định lại khả năng lao động cho các đối tượng đã trực tiếp chiến u, phục vụ chiến u bị thương, bị bệnh; người lao động thuộc mọi ngành nghề, mọi thành phần kinh tế bị bệnh, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp; xác định tình trạng sức khoẻ và khả năng lao động của người lao động theo yêu cầu của các tổ chức sử dụng lao động và người lao động theo quy định của Bộ Y tế. Viện Giám định Y khoa là cơ quan thường trực của Hội đồng Giám định Y khoa Trung ương

Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Viện Giám định Y khoa:

Khám, giám định lại các trường hợp do Hội đồng Giám định Y khoa tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các ngành khác gửi đến hoặc do yêu cầu của cơ quan quản lý chính sách, tổ chức và cá nhân sử dụng lao động theo mẫu quy định của pháp luật; tham gia khám tuyển và hướng dẫn việc chọn ngành nghề phù hợp với khả năng lao động của các đối tượng.

Làm đầu mối cho Bộ Y tế phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Tổng Liên đồn lao động Việt Nam trong việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoặc xây dựng mới các tiêu chuẩn thương tật, bệnh tật, tiêu chuẩn sức khoẻđể học nghề; để tuyển chọn lao động trình các cơ quan cĩ thẩm quyền ban hành; theo dõi và đơn đốc việc thực hiện các tiêu chuẩn đã được ban hàn

Chỉđạo chuyên mơn cho tổ chức giám định y khoa của các c p, các ngành trong cả nướ Tổ chức đào tạo cán bộ chuyên ngành, bồi dưỡng kiến thực giám định y khoa cho giám định viên, cán bộ quản lý y tế, sinh viên đại học y khoa

Theo dõi tồng hợp tình hình về mặt số lượng, ch t lượng của cơng tác giám định y ổ chức lưu trữ các hồ sơ về giám định y khoa

Hợp tác quốc tế với các tổ chức giám định y khoa của các nước trong khu vực và trên thế giới trong lĩnh vực giám định y khoa theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế

ác Viện khu vực:

ở nước ta cĩ 3 viện NCKH về y học dự phịng khu vực là Viện Paster Nha Trang, Viện vệ sinh y tế cơng cộng thành phố Hồ Chí Minh và Viện Vệ sinh dịch tế Tây nguy Trong các việnđều cĩ Khoa Y học lao động và bệnh nghề nghiệp cĩ chức năng nghiên cứu khoa học và chỉ đạo tuyến về YHLĐ trong khu vực các tỉnh miền Trung và miền Nam

Tuyến tỉnh - Khoa Sức khoẻ nghề nghiệp thuộc Trung tâm Y tế dự phịng

Tính đến tháng 12 năm 2005, đã cĩ 46 tỉnh thành lập khoa Sức khoẻ nghề nghiệp (trước là khoa Y tế Lao động) và 37 Phịng khám bệnh nghề nghiệp (31 tỉnh và 6 ngành). Cĩ 6 địa phương là TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Nai, Bình Dương, Kiên Giang, Vĩnh Phúc đã thành lập Trung tâm y học lao động và mơi trường độc lập.

Chức năng, nhiệm vụ của Khoa Sức khoẻ nghề nghiệp:

Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động về y tế lao động, phịng, chống bệnh nghề nghiệp, phịng, chống tai nạn thương tích của ngành y tế và xây dựng cộng đồng an tồn

Kiểm tra, giám sát mơi trường lao động, điều kiện lao động cĩ nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động; đề xuất các giải pháp cải thiện điều kiện, mơi trường lao động

Tổ chức phịng khám bệnh nghề nghiệp và triển khai các hoạt động phịng chống bệnh nghề nghiệp; theo dõi, giám sát, hướng dẫn khám sức khoẻđịnh kỳ, khám bệnh nghề nghiệp và tham gia giám định bệnh nghề nghiệp cho người lao động

Triển khai thực hiện và giám sát các hoạt động phịng chống tai nạn thương tích của ngành y tế và xây dựng cộng đồng an tồn tại địa phương

Phối hợp trong việc thẩm định các hố chất cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về vệ sinh lao

động theo quy định và hướng dẫn xử trí ban đầu khi bị nhiễm độc

Tổ chức triển khai thực hiện các chương trình, dự án liên quan đến sức khoẻ nghề

âộ Y Tế

CụC Y Tế Dự PHịNG VIệT NAM

(Phịng SKNN_TNTT)

Các Vin chuyên ng nh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Viện Y học lao động v VSMT TW - Viện Giám định Y khoa TW

- Viện Pasteur Nha Trang (Khoa YTLĐ&BNN) - Viện VSYTCC TP. Hồ Chí Minh (Khoa YTLĐ& BNN) - Viện VSDT Tây Nguyên (Khoa YTLĐ,BNN)

Sở Y Tế CáC Bộ/ NG NH (Các Phịng TC-LĐ, kế hoạch, chính sách) TRUNG TÂM Y Tế Dự PHịNG 59 TỉNH/TH NH PHố Khoa Y tế lao động

TRUNG TÂM Y Tế LAO ĐộNG

CáC Bộ, NG NH

Giao thơng vận tải Xây dựng

Cơng nghiệp

Nơng nghiệp & PTNT Đường Sắt Dệt May H ng Khơng Bưu Điện I, II Tổng cơng ty Than T#ng c#ng ty Cao Su T#ng c#ng ty D#u khý TRUNG TÂM SứC KHOẻ

LAO ĐộNG MƠI TRƯờNG 5 TỉNH/TP

TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Nai, Bình Dương, Vĩnh Phúc

TRUNG TÂM YTDP

QUậN/ HUYệN

Y Tế Xã/ PHƯờNG

NGƯờI LAO ĐộNG TạI CáC

Cở Sở SảN XUấT, DOANH

NGHIệP, NƠNG NGHIệP,

L NG NGHề

Chỉđạo tuyến

Chỉđạo chuyên mơn, nghiệp vụ

Tuy n Huyện – Trung tâm Y tế dự phịng huyện

Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm Y tế dự phịng huyện về y tế lao động

Chịu trách nhiệm hướng dẫn chuyên mơn kỹ thuật về vệ sinh an tồn lao động, phịng, chống tai nạn thương tích, phịng, chống nhiễm độc hố ch t bảo vệ thực vật

Giám sát điều kiện vệ sinh an tồn lao động, tổng hợp, theo dõi, đánh giá ch t lượng và hiệu quả thực hiện các điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định về chuyên mơn kỹ thuật đối với các cơ sở, cơ quan, tổ chức trên địa bàn huyện

Lập hồ sơ vệ sinh lao động và tổ chức khám sức khoẻđịnh kỳ cho người lao động Phối hợp với các cơ quan chức năng, các ban, ngành, đồn thể trên địa bàn huyện trong việc xây dựng làng văn hố sức khoẻ, mơ hình cộng đồng an tồn, phịng chống tai nạn thương tích

Triển khai thực hiện các dự án về sức khoẻ mơi trường, lao động, phịng chống tai nạn thương tích và phịng, chống bệnh nghề nghiệp trên địa bàn huyện

Tuyến cơ sở - Y tế xã, phường và Y tế doanh nghiệp: Chức năng, nhiệm vụ của Y tế xã, phường

Y tế xã, phường và thị tr n cĩ trách nhiệm chỉđạo, phối hợp với các doanh nghiệp, vừa và nhỏđĩng trên địa bàn thực hiện các nhiệm vụ sau:

Tăng cường cơng tác tuyên truyền giáo dục, thường xuyên kiểm tra đơn đốc cơng tác an tồn vệ sinh lao động Chủđộng phịng bệnh tích cự Khi xu t hiện bệnh dịch, tham gia và tổ chức dập dịch kịp thời

Nắm được số doanh nghiệp và yếu tốđộc hại để cĩ biện pháp hướng dẫn chăm sĩc sức khoẻ cho người lao động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quản lý hồ sơ sức khoẻ của người lao động trong doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn

Tổ chức c p cứu ban đầu cho người bệnh, tai nạn lao động, nhiễm độc các loại hố ch t và các tai biến khác

Tuyên truyền cơng tác vệ sinh phịng chống dịch, phịng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động

Nhiệm vụ và quyền hạn của Y tế doanh nghiệp: Nhiệm vụ:

− Tổ chức hu n luyện cho người lao động về cách sơ cứu, c p cứu, mua sắm, bảo quản trang thiết bị, thuốc men phục vụ sơ cứu, c p cứu và tổ chức tốt việc thường trực theo ca sản xu t để c p cứu kịp thời các trường hợp tai nạn lao động

− Theo dõi tình hình sức khoẻ, tổ chức khám sức khoẻđịnh kỳ, tổ chức khám bệnh nghề nghiệp

− Kiểm tra việc ch p hành điều lệ vệ sinh, phịng chống dịch bệnh và phối hợp với bộ phận bảo hộ lao động tổ chức việc đo đạc, kiểm tra, giám sát các yếu tố cĩ hại trong mơi trường lao động, hướng dẫn các phân xưởng và người lao động thực hiện các biện pháp vệ sinh lao động

− Theo dõi và hướng dẫn việc tổ chức thực hiện chếđộ bồi dưỡng bằng hiện vật (cơ c u đinh lượng hiện vật, cách tổ chức ăn uống) cho những người làm việc trong điều kiện lao động cĩ hại đến sức khoẻ

− Tham gia điều tra các vụ tai nạn lao động xảy ra trong doanh nghiệp

− Thực hiện các thủ tục để giám định thương tật cho người lao động bị tai nạn lao

động, nghề nghiệ

Một phần của tài liệu SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP,SÁCH ĐàO TạO Cử NHÂN Y Tế CÔNG CộNG , PGS.TS. BÙI THANH TÂM (Trang 148)