Các nhĩm bệnh nghề nghiệp

Một phần của tài liệu SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP,SÁCH ĐàO TạO Cử NHÂN Y Tế CÔNG CộNG , PGS.TS. BÙI THANH TÂM (Trang 51)

5. Bảo vệ và nâng cao sức khoẻ người lao độ ng ởn ơi làm việc

2.2.Các nhĩm bệnh nghề nghiệp

2.2.1. Bệnh nghề nghiệp đặc hiệu và bệnh nghề nghiệp khơng đặc hiệu

Những bệnh nghề nghiệp đặc hiệu là bệnh chỉ gặp ở một số nghề nghiệp nhất định hồn tồn do tác hại đặc trưng của nghề nghiệp gây ra.

Ví dụ: bệnh thùng chìm ở nghề thợ lặn, bệnh phĩng xạở người làm việc cĩ tiếp xúc với bức xạ ion hố, bệnh bay cao ở nhân viên phi hành, nhiễm độc nghề

nghiệp ở người cĩ tiếp xúc chất độc trong lao động, bệnh bụi phổi ở người lao

động cĩ tiếp xúc với bụi sản xuất, bệnh đục nhân mắt nghề nghiệp ở thợ thổi thuỷ tinh...

Bệnh nghề nghiệp khơng đặc hiệu:

Các bệnh người bình thường cĩ thể mắc, nhưng người lao động do cĩ tiếp xúc với tác hại nghề nghiệp thì bệnh đĩ dễ mắc hơn, tỷ lệ mắc bệnh trong họ cao hơn rõ rệt so với nhĩm người bình thường được gọi là bệnh nghề nghiệp khơng đặc hiệu hay bệnh cĩ nguyên nhân do nghề nghiệp.

Ví dụ: bệnh viêm mũi họng ở cơng nhân tiếp xúc với bụi, bệnh đau lưng ở cơng nhân bốc vác và thợ lâm nghiệp, bệnh thiếu máu do giun mĩc ở thợ mỏ và người làm vườn...

Để xác định bệnh này cĩ phải là bệnh nghề nghiệp hay khơng cần phải quan sát, phân tích kỹđiều kiện tiếp xúc với tác hại nghề nghiệp trong lao động và cần phải so sánh, so sánh tỷ lệ mắc bệnh này ở những nhĩm người khác khơng phải tiếp xúc với yếu tố tác hại nghiệp đĩ.

2.2.2. Bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm

Do các yếu tố tác hại nghề nghiệp rất nhiều nên cũng cĩ nhiều loại bệnh nghề

nghiệp khác nhau. Tuy nhiên, số lượng các bệnh nghề nghiệp được hưởng chếđộ bảo hiểm xã hội lại do nhà nước ấn định, tuỳ thuộc vào khả năng trợ cấp và điều kiện cụ

thể của từng nước.

Năm 1925 tổ chức lao động quốc tếđưa ra danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm chỉ gồm 3 bệnh, năm 1934 tăng lên 10 bệnh, năm 1964 cĩ 15 bệnh và gần đây nhất (1980) danh mục quốc tế các bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm gồm 29 nhĩm bệnh nghề nghiệp.

ở một số nước cơng nghiệp phát triển như Mỹ tất cả các trường hợp bệnh được xác

định do yếu tố tác hại nghề nghiệp gây nên người sử dụng lao động đều phải cĩ chính sách bảo hiểm cho người lao động vì vậy khơng cĩ danh sách bệnh nghề nghiệp bảo hiểm.

Tại Việt Nam, theo xu hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố ngày càng phát triển nhiều ngành nghề Mỗi ngành nghề cĩ một đặc thù lao động riêng, cĩ những yếu tố

tác hại nghề nghiệp riêng vì vậy cũng cĩ những loại bệnh nghề nghiệp riêng Đảng và Nhà nước cĩ chính sách quan tâm chăm sĩc sức khoẻ người lao động vì vậy số lượng bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm cũng ngày một nhiều hơ y nhiên, do hạn chế về

kỹ thuật và khả năng đền bù, cho đến nay ở Việt Nam mới cĩ 21 BNN được nằm trongdanh sách được hưởng bảo hiểm xã hội. Cụ thể:

Theo thơng tư liên bộ số 08/TT-LB ngày 19-5-1976 qui định cĩ 8 bệnh nghề

nghiệp được bảo hiểm là:

1. Bệnh bụi phổi Silic (silicosis). 2. Bệnh bụi phổi asbest (asbestosis). 3. Nhiễm độc chì (Pb).

4. Nhiễm độc thuỷ ngân (Hg). 5. Nhiễm độc Benzen (C6H6). 6. Nhiễm độc Mangan (Mn).

7. Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn. 8. Bệnh phĩng xạ.

Theo thơng tư liên bộ của Bộ Y tế, Bộ Lao động Thương binh Xã hội và Tổng liên

đồn lao động Việt Nam, ngày 25/12/1991 bổ xung thêm 8 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm:

1. Loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm do tiếp xúc nghề nghiệp. 2. Xạm da nghề nghiệp.

3. Bệnh rung chuyển nghề nghiệp. 4. Bệnh bụi phổi bơng (Byssinosis). 5. Bệnh lao nghề nghiệp.

6. Bệnh viêm gan vi rút do nghề nghiệp. 7. Bệnh Leptospira do nghề nghiệp. 8. Nhiễm độc TNT (Trinitrotoluen).

Theo cơng văn số 334/LĐTBXH-BHLĐ ngày 29 tháng 01 năm 1997 của Bộ Lao

động - Thương binh và Xã hội uỷ nhiệm cho Bộ Y tế ký quyết định bổ xung thêm 5 bệnh nghề nghiệp vào danh mục các bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm:

1. Bệnh nhiễm độc Asen và các hợp chất của Asen nghề nghiệp. 2. Bệnh nhiễm độc Nicotin nghề nghiệp.

3. Bệnh nhiễm độc hố chất trừ sâu nghề nghiệp. 4. Bệnh giảm áp nghề nghiệp.

5. Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp.

Quyết định số 27/2006/QĐ-BYT của Bộ Y tế ngày 21/9/2006 bổ sung 04 bệnh nghề nghiệp vào Danh mục các bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm.

1. Bệnh hen phế quản nghề nghiệp.

2. Bệnh nghiễm độc cacbonmonoxit nghề nghiệp. 3. Bệnh nốt dầu nghề nghiệp.

4. Bệnh viêm loét da, viêm mĩng và xung quanh mĩng nghề nghiệp.

Như vậy, cho đến nay tổng số bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm của Việt Nam 25 bệnh. Chẩn đốn xác định một bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm phải theo những tiêu chuẩn do Bộ y tế qui định và phải qua một hội đồng giám định y khoa về bệnh nghề

nghiệp cấp tỉnh, thành phố hoặc trung ương.

œ  ž Ÿt s thương tn bnh lý ngh nghip và bnh ngh nghip thường gp

2.3.1. Những tai biến bệnh lý xảy ra khi lao dộng ở mơi trường nhiệt độ cao a. Say nĩng:

Xảy ra khi cơ thể bị tích luỹ quá nhiều nhiệt. Dấu hiệu cơ bản của say nĩng là nhiệt độ cơ thể tăng lên đột ngột, tới 39 - 40C. Nạn nhân mặt đỏ phừng như người uống rượu, bia, mồ hơi đầm đìa, người mệt lử, đau đầu, hoa mắt buồn nơn, nơn mửa, nhịp thở nhanh, tần số mạch tăng, huyết áp lúc đầu tăng sau đĩ giảm xuống.

Trường hợp rất nặng được gọi là chống nhiệt: nhiệt độ cơ thể nạn nhân tăng lên 410C hoặc hơn, mạch nhanh nhỏ, huyết áp hạ thấp, thở nhanh và nơng, tri giác mất, hơn mê sâu, cĩ thể chết. Chống nhiệt thường do cơ thể làm việc cường độ nặng ở nơi nhiệt độ khơng khí rất cao, hoặc vừa nhiệt độ cao, vừa cĩ bức xạ mặt trời mạnh, độ ẩm khơng khí cao, kín giĩ, khi làm việc quá lâu dưới trời nắng. Cĩ khi do quần áo mặc quá cách bức, khơng thốt được nhiệt và mồ hơi.

Cấp cứu: Đưa ngay bệnh nhân vào chỗ mát gần nhất, làm mát cơ thể bằng cách quạt mát, chườm đá hoặc nước mát để hạ thân nhiệt xuống. Cĩ thể cho bệnh nhân uống nước chè đặc, hoặc tiêm thuốc trợ tim. Khi nạn nhân cĩ khĩ thở cĩ thể cho thở ơ xy.

b. Bệnh co giật:

Đây là là hậu quả của việc ra nhiều mồ hơi, cơ thể mất nhiều muối khống như

Natri, Canxi và các Vitamin.

Nạn nhân bị co cứng các bắp cơ, chủ yếu là nhĩm cơở chân và ở tay. Các cơ ở

bụng và cơ hồnh cũng cĩ thể bị co cứng. Thân nhiệt cĩ thể bình thường hoặc hơi tăng, xét nghiệm máu và nước tiểu thấy muối NaCl giảm rõ rệt. Trước khi bệnh phát nạn nhân thường ra mồ hơi nhiều, miệng khát, đái ít, đau các bắp cơ, tồn thân mệt mỏi.

Cấp cứu:Tiêm truyền nhỏ giọt tĩnh mạch nước muối sinh lý, phối hợp dung dịch glucose càng tốt.

c. Bệnh say nắng:

Xảy ra khi bị bức xạ nhiệt mạnh trực tiếp chiếu vào đầu thường gặp ở những người lao động ngồi trời nắng trong mùa hè mà khơng đội nĩn mũ, đơi khi cĩ thể xảy ra trong phân xưởng nĩng cĩ nguồn bức xạ nhiệt mạnh

Nguyên nhân là do dưới tác dụng của bức xạ nhiệt chiếu vào vùng đầu, một phần năng lượng bức xạđược hấp thụ và biến thành nhiệt năng, làm tăng nhiệt độ màng não và tổ chức não, não bị phù nề và xung huyết Đây là hiện tượng viêm cấp tính não, màng não do nhiệt

Triệu chứng thường gặp của say nắng là đau đầu, chĩng mặt, ù tai, hoa mắt, buồn nơn, nơn mửa, trường hợp nặng hơn bệnh nhân cĩ thể bị mất tri giác, hơn mê, co giật rồi chế Thân nhiệt của nạn nhân cĩ thể hồn tồn bình thường hoặc tăng chút Tuy vậy, nhiệt độở vùng vỏđại não lại rất cao, tới 40-420C.

Cấp cứu: Chườm nước đá để hạ bớt thân nhiệt vùng đầu. Cho thuốc trợ tim mạch và hơ hấp, cho thở ơ xy nếu cần.

d. Bệnh đục nhân mắt do bức xạ hồng ngoại sĩng ngắn:

Thường gặp ở cơng nhân thổi nấu thuỷ tinh, cơng nhân đúc kim loại. Dưới tác dụng lâu ngày của các tia hồng ngoại sĩng ngắn cĩ bước sĩng khoảng 1-2,4µ, phần trung tâm ở mặt sau của thuỷ tinh thể (nhân mắt) bịđục và xơ hố, lan dần ra trước và ra xung quanh, cản trở sự xuyên thấu ánh sáng từ ngồi vào võng mạc mắt. Kết quả

là, thị lực bị giảm dần, lâu ngày cĩ thể bị mù, phải mổ lấy nhân mắt bịđục mới nhìn thấy được.

Bệnh chủ yếu gặp ở những cơng nhân cĩ tuổi nghề cao khoảng 15 - 20 năm làm việc trong điều kiện khơng đeo kính bảo vệ.

e. Các bệnh thường gặp nhiều hơn ở cơng nhân làm việc trong điều kiện nhiệt

độ cao:

Ngồi những tai biến và chứng bệnh đặc hiệu kể trên, cơng nhân làm việc lâu năm trong điều kiện nhiệt độ khơng khí cao thường bị một số bệnh tật khác như:

Bệnh đường tiêu hố: rối loạn tiêu hố, táo bĩn, viêm loét dạ dày-tá tràng, viêm ruột, viêm đại tràng mãn tính, trĩ. Các bệnh trên cĩ liên quan tới tình trạng thiểu toan dịch vị, giảm nhu động ruột, giảm bài tiết dịch tiêu hố do ảnh hưởng của nhiệt độ

khơng khí cao.

Bệnh ngồi da: da bị sây xước, dễ bị viêm và nhiễm trùng mủ.

Các chấn thương do tai nạn lao động như bỏng da, chấn thương chân tay, chấn thương mắt... rất dễ xảy ra ở những nơi vừa cĩ nhiệt độ cao vừa cĩ cường độ lao động nặng nhọc. Điều này cĩ liên quan đến trạng thái thần kinh kém hưng phấn và mệt mỏi phát sinh ở người lao động do ảnh hưởng của nhiệt độ cao.

2.3.2. Những tai biến bệnh lý cĩ thể xảy ra khi lao dộng trong mơi trường nhiệt độ thấp Nhiệt độ khơng khí thấp cĩ ảnh hưởng đáng kể tới sức khoẻ và khả năng làm việc của con người. Tác dụng của lạnh đối với cơ thể càng lớn khi cĩ thêm giĩ mạnh và khơng khí ẩm ướt. ảnh hưởng của lạnh đối với cơ thể trong lao động cịn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Khả năng chịu đựng lạnh của mỗi con người trong lao động phụ

thuộc vào tình trạng sức khoẻ của bản thân, quá trình rèn luyện, tập luyện, phương tiện bảo vệ cá nhân phịng chống lạnh, quá trình ảnh hưởng này cĩ ba bước:

Lạnh cục bộ, đặc biệt là những bộ phận ở xa trung tâm cơ thể, lưu lượng máu đến

ụ: chân, tay, mặt, tai, da đầ

Tác dụng của lạnh tới các cơ quan nội tạng thơng qua tác dụng phản xạ của hệ thần kinh thực vật

Khả năng miễn dịch của cơ thể bị suy giảm, tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật hoạt động mạnh hơn, gây ra các hiện tượng viêm nhiễm ởđường hơ hấp, xương khớp, phổi, thần k

Làm việc trong điều kiện nhiệt độ thấp và ẩm ướt (cơng nhân nhà máy bia, rượu, nước đá, cơng nhân mỏ, địa chất, lâm nghiệp, nơng thường bị các chứng như đau xương khớp, đau cơ viêm dây thần kinh, viêm họng Đây là hậu quả của tình trạng giảm sút khả năng miễn dịch của cơ thể do tác dụng của lạnh lâu ngày

2.3.3. Các thương tổn bệnh lý do bụi gây ra

Tác dụng của bụi đối với cơ thể rất đa dạng, tuỳđặc tính hạt bụi và điều kiện tiếp xúc.

Khi hít thở khơng khí cĩ nhiều bụi trong nhiều ngày, mũi sẽ bị viêm dẫn đến niêm mạc bị thối hố và teo lại, khả năng lọc bụi của mũi bị giảm nhiều. Vì vậy, viêm khí quản, phế quản cấp tính và mãn tính là những bệnh thường gặp ở người tiếp xúc với khơng khí nhiều bụi.

Đối với phổi, một số loại bụi cĩ thể gây viêm phổi cấp tính (bụi xỉ lị cĩ chứa nguyên tố Vanadi, bụi phốt phát, bụi Kali Bicromat).

Đối với mắt, các loại bụi đều cĩ thể gây ra viêm kết mạc, bụi sắc cạnh gây xước giác mạc, ảnh hưởng đến thị lực. Bụi thuốc lá, bụi kim loại cịn làm giảm cảm giác của giác mạc, bản năng phịng ngừa dị vật của mắt bị cản trở. Bụi nhựa đường, hắc ín kết hợp với tác dụng của ánh sáng mặt trời cĩ thể gây viêm kết mạc cấp tính với các triệu chứng xưng, đau dữ dội.

Đối với da, bụi làm vít các lỗ tuyến nhờn trên bề mặt da, làm cho da bị khơ, mất bĩng bảy mềm mại, cĩ thể sau đĩ da bị viêm, loét.

Đối với tồn thân, bụi cĩ thể gây sốt dị ứng. Ví dụ: Bệnh sốt của thợ đúc do hít phải bụi kim loại, bệnh sốt vào ngày làm việc thứ hai của thợ dệt do hít phải bụi bơng...

Tác hại lâu dài và nguy hiểm nhất của bụi là các bệnh bụi phổi. Do mắc bệnh bụi phổi, sức khoẻ và khả năng làm việc của con người bị giảm sút nghiêm trọng. Bệnh bụi phổi là bệnh nghề nghiệp, biểu hiện bằng tình trạng xơ hố tràn lan nhu mơ phổi do tác dụng lâu ngày của bụi trong sản xuất.

Xơ hố trong bệnh bụi phổi phải là xơ hố tiên phát do chính bụi gây ra. Cần phân biệt xơ hố do bệnh bụi phổi với xơ hố do bệnh khác ở phổi.

Bệnh bụi phổi silic là bệnh cĩ tỷ lệ BNN cao nhất ở Việt Nam hiện nay (BBP - Si) Bệnh BBP - Si (Silicosis) do bụi chứa oxyt silic - SiO 2 tự do gây nên. Thường gặp

ở cơng nhân khai thác mỏ, cơ khí, luyện kim, sản xuất vật liệu xây dựng.

Bệnh bụi phổi Silic thường phát triển ở những cơng nhân cĩ tuổi nghề từ 5 năm trở

thể lực nặng Đơi khi bệnh xu t hiện ở một số người chỉ cĩ 3 năm tuổi nghề ụi cĩ tỷ lệ SiO2 tự do càng cao thì càng nguy hiểm vì càng dễ mắc bệnh Silicosis. Trong số các BBP thì Silicosis là nguy hiểm nh t.

Theo thuyết miễn dịch sinh học của Pernis và Vigliani (1950), cơ chế sinh bệnh tĩm tắt như sau:

Sau khi rơi vào các phế nang, các hạt bụi SiO2 bị các đại thực bào "nuốt", các đại thực bào này bị m t hoạt tính của các hệ thống enzym, sự chuyển hố ch t đường bị rối loạn và tế bào bị chết. Từ các tế bào bị chết này thốt ra ch t lipoprotein. Những chất này là những kháng nguyên. Cơ thể sẽ tạo ra các kháng thể. Nhờ vậy mà cĩ phản

ứng kết tủa làm nền cho sự tạo nên các nốt silicotic. Mỗi nốt silicotic bao gồm ở giữa là một đám thuần nhất là chất hyalin (thối hố trong), trên đĩ cĩ lẫn lác đác những chấm bụi. Xung quanh đám thối hố trong là các tế bào xơ và các sợi xơ. Thoạt đầu các nốt silicotic cĩ kích thước 1 - 3 mm. ở các giai đoạn sau hiện tượng xơ hố phát triển, các nốt silicotic kết lại với nhau thành nốt to hơn, thậm chí cĩ thể tạo thành các khối u xơ cĩ đường kính tới vài cm.

Một phần của tài liệu SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP,SÁCH ĐàO TạO Cử NHÂN Y Tế CÔNG CộNG , PGS.TS. BÙI THANH TÂM (Trang 51)