Nơng nghiệp

Một phần của tài liệu SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP,SÁCH ĐàO TạO Cử NHÂN Y Tế CÔNG CộNG , PGS.TS. BÙI THANH TÂM (Trang 113)

1 5 6 589c đim điu kin lao động trong ngành nơng nghip

Lực l ng lao động nơng nghiệp ở nước ta chiếm khoảng tổng số lao động cả nướ gành nghề trong nơng nghiệp r t đa dạng: trồng trọt, chăn nuơi, chế biến nơng - lâm - thuỷ sản và cịn cĩ sự khác nhau về lao động giữa các thành phần kinh tế: khối quốc doanh, khối hợp tác xã và hộ gia đình

2.1.1. Đặc điểm điều kiện lao động của cơng nhân viên ngành nơng nghiệp

Trong khối quốc doanh, cĩ thể chia các cơ sở ngành nơng nghiệp thành các nhĩm ngành nghề chính là:

− Các doanh nghiệp gồm những nơng trường quốc doanh chuyên về trồng cây cơng nghiệp hoặc sản xuất giống cung cấp cho người trồng trọt.

− Các doanh nghiệp chuyên chăn nuơi hoặc sản xuất con giống cung cấp cho người chăn nuơi.

− Các doanh nghiệp chế biến nơng sản.

− Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trực thuộc Bộ nơng nghiệp, ví dụ: thuỷ lợi, cơ khí, thương mại, xây dựng, y tế,...

− Các cơ sở nghiên cứu khoa học và đào tạo.

Trong lao động ngành nơng nghiệp, cĩ một số nghề, cơng việc được xếp vào loại cơng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, ví dụ nêu trong Phụ lục 1.

2.1.2. Đặc điểm điều kiện lao động của nơng dân hợp tác xã/ hộ gia đình

Nghề chính của nơng dân là trồng trọt và chăn nuơi. Để tăng thêm thu nhập và tận dụng thời gian nơng nhàn, ở nhiều nơi, người cĩ nghề nơng thường biết làm thêm một vài nghề nào đĩ gọi là nghề phụ hoặc buơn bán nhỏ.

Lao động nơng nghiệp ngày nay đang cĩ xu hướng giảm số lượng làm thuần nơng, tăng làm nghề phụ, ngồi các nghề thủ cơng truyền thống như nghề mộc, nghề

xây, gốm sứ, đan lát, dệt, thêu... Nhà nước trong mấy thập kỷ qua đã đầu tư nhiều để

hỗ trợ cho nơng dân với những chương trình xố đĩi, giảm nghèo, phát triển “Điện -

Đường - Trường - Trạm”, xây dựng các cơng trình thuỷ lợi, đưa máy mĩc vào đồng ruộng để giảm nhẹ sức lao động…Tuy vậy lao động thủ cơng vẫn là phổ biến trong nghề nơng và các nghề phụ của người nơng dân, nguy cơ nghề nghiệp do sử dụng máy mĩc và nhiều chủng loại vật tư nơng nghiệp cũng tăng lên.

1 515 nh hưởng đến sc kho do nhng nguy cơ ngh nghip trong sn xut nơng nghip

Nơi lao động sản xuất của người lao động nơng nghiệp cịn tồn tại nhiều yếu tố

THNN về mơi trường và điều kiện làm việc như thời tiết bất thường, điện khơng an tồn, máy mĩc thơ sơ, khơng đảm bảo an tồn, sinh vật cĩ hại, hố chất nơng nghiệp, nhiên liệu, cường độ lao động nặng nhọc, vv...

2.2.1. ảnh hưởng bởi yếu tố thời tiết bất thường

Do cơng việc của nơng dân là thường xuyên làm ở ngồi trời, cả lúc trời nắng nĩng cũng như mưa rét. Nhiều việc khơng cho phép sử dụng những phương tiện

chống nĩng và lạnh như làm việc dưới trời mưa nắng khơng cĩ mái che, khơng sử dụng được giầy ủng, găng tay khi làm việc ngồi đồng ruộng và cơng việc trở nên nguy hiểm khi đang làm việc thì gặp giĩ bão, lũ lụt và sét đánh

Điều kiện thời tiết b t lợi như vậy cĩ thể gây ra nhiều nguy cơ TNLĐ và BNN, ví dụ: Nguy cơ bị ch n thương, thậm chí tử vong do sét đánh, do bão lụt, lũ qué

Mắc những bệnh cấp tính: Say nắng, say nĩng, cảm cúm, bệnh đường hơ hấp, Mắc bệnh mạn tính: Đục nhân mắt do bức xạ mặt trời, bệnh thấp khớp, 2.2.2. ảnh hưởng bởi tiếp xúc với hố chất

Tiếp xúc với hố chất nơng nghiệp, trong đĩ cĩ thuốc bảo vệ thực vật, phân bĩn hố học.

Triệu chứng nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật ngay sau khi phun mà người nơng dân thường mắc là đau đầu, mệt mỏi và dịứng ở tay chân và mặt,v.v…

Cĩ nhiều nguyên nhân nhiễm độc nghề nghiệp, chủ yếu do khơng đảm bảo an tồn khi sử dụng hố chất, ví dụ như:

Khơng làm theo đúng hướng dẫn trên nhãn mác.

Thao tác mất an tồn khi sử dụng, để hố chất dính vào da khi pha chế, rị rỉ bình bơm, hít nhiều hố chất khi phun ngược chiều giĩ, phun giữa trưa nắng.

Khơng sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân an tồn. 2.2.3. ảnh hưởng bởi yếu tố sinh học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Người nơng dân cĩ thể mắc:

Các bệnh nhiễm khuẩn do tiếp xúc với mầm bệnh chứa trong phân bĩn, đất trồng, nước tưới tiêu sử dụng trong trồng trọt và chăn nuơi, ví dụ virus từ vật nuơi, vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng từ vật nuơi, phân chuồng, đất và nước ruộng mương, v.v.. .

TNLĐ do chấn thương bởi động vật: rắn cắn, chĩ cắn, ong đốt, trâu, bị húc... 2.2.4. ảnh hưởng bởi yếu tố cơ giới

Chấn thương do các dụng cụ sắc nhọn: dao, liềm, lưỡi hái, dẫm vào mảnh thuỷ

tinh lẫn trong đất, cây cỏ, hạt thĩc, cọng rơm rạ văng vào mắt...

Chấn thương khi sử dụng máy mĩc: máy tuốt lúa, cày, bừa, gặt, xay, cưa, mài... Tai nạn giao thơng xảy ra trên đường khi va chạm với xe cộ

Chấn thương, thậm chí tử vong do điện giật.

Dạng tiếp xúc với các yếu tố THNN này cịn phổ biến khắp nơi là do:

Mức độ cơ giới hố cịn thấp, máy khơng cĩ bao che bộ phận chuyển động, bộ

phận sắc nhọn, phát sinh nhiều bụi, tiếng ồn. Máy mĩc đặt nơi chật chội, thao tác vướng víu. Khơng sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân.

Máy cĩ yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ khơng được khai báo, kiểm định, cấp phép, khơng được sửa chữa bảo dưỡng, máy kém an tồn, nhiều máy di động và cầm tay. 2.2.5. Lao động gắng sức

Hầu hết nơng dân phải làm những cơng việc thủ cơng, nặng nhọc, thời gian ngày làm việc dài.

Nhiều cơng việc ngày mùa địi hỏi phải khẩn trương để đối phĩ với thời tiết bất thường nên thường phải lao động gắng sức cho kịp thời vụ.

Lao động là người cao tuổi, phụ nữ và trẻ em làm nhiều cơng việc khác nhau trong các hộ gia đình, kể cả cơng việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm, ví dụ: cày cấy, gánh vác, pha phun hố chất, tuốt lúa, xay

2.2.6. Các yếu tố khác cĩ liên quan đến điều kiện kinh tế, xã hội, y tế và giáo dục Sự nghèo nàn về dinh dưỡng, nhà ở, vệ sinh, giáo dục và chăm sĩc sức khỏe (CSSK) của những hộ nghèo làm tăng nguy cơ sức khoẻ nghề nghiệp cho người nơng dân, ví dụ:

− Nhà ở gần đồng ruộng nên khơng tránh được tiếp xúc với hố chất nơng nghiệp. − Vệ sinh hồn cảnh kém dẫn đến tăng tỉ lệ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, ký sinh trùng

trong người lao động nơng nghiệp.

− Nước ăn uống khơng đảm bảo vệ sinh khi làm ngồi đồng và ở nhà (dùng nước ao mương nhiễm bẩn hố chất bảo vệ thực vật và phân bĩn).

− Ơ nhiễm mơi trường chung và mơi trường lao động.

Người cĩ thĩi quen xấu như hút thuốc, uống rượu trong lao động, cĩ trình độ dân trí thấp mà thiếu hiểu biết về an tồn lao động.

Nhiều nơi ở các vùng sâu và xa, cán bộ y tếđịa phương khơng biết phát hiện, điều trịđúng và kịp thời những chấn thương và ốm đau do nghề nghiệp.

Chưa cĩ điều kiện tiếp nhận những thơng tin cần thiết về AT-VSLĐ trong sản xuất nơng nghiệp.

Việc theo dõi, cập nhật số liệu về AT-VSLĐ và sức khoẻ cho lao động nơng nghiệp của các hộ gia đình, hợp tác xã, nơng trại và lao động làm thuê theo thời vụ

gặp nhiều bất cập vì những lý do như:

− Chưa thực hiện được việc giám sát, thanh tra và kiểm tra định kỳđiều kiện, mơi trường lao động của nơng dân ở các địa phương.

− Chưa thực hiện được CSSKBĐ và CSSK nghề nghiệp: Khám tuyển, khám định kỳ, theo dõi và CSSK.

− Hiện nay hầu hết người lao động ở nơng thơn chưa được đào tạo và huấn luyện về

AT-VSLĐ, chưa được tiếp cận với dịch vụ y tế lao động.

− Thiếu thơng tin về thực trạng an tồn và sức khoẻ nghề nghiệp của ngành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Chưa cĩ những qui định cụ thể về chính sách bảo hộ lao động cho nơng dân khối ngồi quốc doanh.

: ; < ;=>ng BNN và chn thương đặc trưng trong lao động nơng nghip

Một số bệnh liên quan đến nghề nghiệp:

− Leptospira, bệnh cúm (cúm gà): bệnh liên quan đến cơng việc chăn nuơi, bĩn phân cho cây trồng.

− Bệnh về cơ - xương (đau lưng, th p khớp): Phổ biến ở người làm nghề nơng lâu năm, đặc biệt là phụ nữ

− Bệnh về da (dịứng, viêm da): do tiếp xúc với nấm gây bệnh

− Bệnh mạn tính như ung thư, đột biến gien, bệnh do tổn thương gan, hệ thống thần kinh trung ương do nhiễm độc hố chất, đặc biệt là thuốc bảo vệ thực vậ

− Những chấn thương nghề nghiệp:

− Ngộđộc hố chất như lân hữu cơ, chlo hữu cơ và − Chấn thương bởi máy cơng cụ lao động;

− Chấn thương do bịđộng vật tấn cơng: Chĩ cắn, trâu húc, rắn rết cắn, ong đố ? @ A @B Dn pháp an tồn, bo v sc kho người lao động trong nơng nghip

Cũng như tất cả các ngành nghề khác, biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ người lao động trong nơng nghiệp rất phong phú, bao gồm nhiều lĩnh vực: tổ chức, quản lý, kỹ thuật, y tế, giáo dục, nghiên cứu khoa học…, về

cơ bản các biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ người lao động (trong bài này gọi là biện pháp an tồn, bảo vệ sức khỏe) thuộc các nhĩm giải pháp đã học ở bài đầu tiên, trong bài này chỉ cĩ thể nêu một số làm ví dụ các biện pháp được xem là phù hợp với ngành nghề trong giai đoạn hiện nay Các ví dụđược trình bày tĩm tắt trong bảng 1 ở cuối bài, để chúng ta cĩ thể so sánh giữa các ngành nghề với nhau và tìm ra nét đặc trưng cho từng ngành.

Một phần của tài liệu SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP,SÁCH ĐàO TạO Cử NHÂN Y Tế CÔNG CộNG , PGS.TS. BÙI THANH TÂM (Trang 113)