U V W VYZc điểm điều kiện lao động của ngành khai khống
4.1.1. c điểm nghề nghiệp
Cĩ thể chia các cơ sở trong ngành khai khống thành các nhĩm sau: Các cơ sở khai thác: L y quặng, tinh chế quặng.
Các cơ sở sản xu t, kinh doanh vật liệu, sản phẩm từ khống sản. Các viện nghiên cứu khoa học, cơ sởđào tạo
Các cơ sở dịch vụ trong ngành như cung ứng vật tư, cơng cụ khai khống, dịch vụ y tế lao động...
Trong ngành khai khống, cơng nghiệp khai thác than cĩ số lượng lao động lớn nh t với trên tám vạn lao động. Trong khai thác than cĩ khai thác hầm lị và khai thác lộ thiên. Khai thác than hầm lị là ngành nghề cĩ điều kiện làm việc khắc nghiệt hơn cả.
Lao động trong ngành khai khống cĩ những đặc điểm như:
Điều kiện lao động lệ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên: tuỳ thuộc vào vị trí
địa lý, địa hình - độ cao, cấu trúc địa tầng, trữ lượng tài nguyên...
Khi khai thác, quặng càng ít dần thì cơng việc càng ngày càng khĩ khăn, vì phải đi sâu vào lịng đất hoặc leo lên núi cao hơn, địa hình trắc trở hơn.
Lao động càng thêm nặng nhọc, độc hại khi cơng nghệ khai thác, cơ sở hạ tầng càng yếu kém.
Nhiều mỏ cịn ở tình trạng lạc hậu, khai thác thủ cơng ở hầu hết các cơ sở khai thác vừa và nhỏ.
Các nghề và cơng việc khơng được sử dụng lao động nữ và lao động chưa thành niên cĩ đào lị và các cơng việc trong hầm lị. Lao động chưa thành niên khơng được làm việc ở nơi cĩ bụi vượt quá TCVSCP.
Do yêu cầu nghề nghiệp, cơng nhân làm việc trong hầm lị phải cĩ sức khoẻ tốt, trình độ nghề nghiệp cao, kỷ luật lao động chặt chẽđể hạn chế rủi ro nghề nghiệp. 4.1.2. Một số nghề, việc làm nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trong ngành khai
khống
Trong lao động ngành khai khống cĩ nhiều nghề, cơng việc thuộc loại nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, ví dụ xem Phụ lục 1.
U V[V Đặc điểm điều kiện An tồn – vệ sinh lao động, sức khoẻ nghề nghiệp trong ngành khai thác than
4.2.1. Yếu tố tác hại nghề nghiệp
Vi khí hậu bất thường: nhiệt độ và độ ẩm khơng khí cao, chiếu sáng kém, tốc độ
lưu chuyển giĩ thấp.
Mơi trường khơng khí bị ơ nhiễm bởi các loại tác nhân như bụi, các hơi khí độc như CO, SO2, NO2 và các loại vi khuẩn, nấm mốc gây bệnh.
− Bụi nhiều do nổ mìn, khoan đẽo, nghiền, mài, vận tải bốc xúc. Bụi mỏ rất độc hại, cĩ bụi chứa silic tự do, cĩ bụi chứa kim loại nặng...
− Trong các loại hơi khí độc như CO, SO2, NO2 trong hầm mỏ, nồng độ khí CO2 thường cao hơn TCVSCP.
− Nồng độ n m mốc cao trong mơi trường ẩm ướt.
Tình trạng máy mĩc sản xu t chuyên dùng cũ và lạc hậu nhưồn và rung động, đặc biệt là cơng nhân khoan đá, khoan than, sàng tuyển và lái xe tải lớn.
Nhiều cơng việc nặng nhọc như vận hành máy khoan, đào than và vận chuyển thủ cơng. Nhiều tư thế lao động x u nhưđứng lâu, khom cúi với số lượng động tác trong một giờ lớn, thao tác gị bĩ, đi lại khĩ khăn.
4.2.2. Cơng tác an tồn – vệ sinh lao động và chăm sĩc sức khoẻ người lao động AT - VSLĐ và CSSK nhiều nơi chưa đạt yêu cầu theo qui định của pháp luật cĩ ảnh hưởng cĩ hại đến sức khoẻ người lao động:
Thơng giĩ ở nơi làm việc khơng đảm bảo: quạt kém, lưu lượng giĩ khơng đủ. Đường lị kéo dài và tiết diện lị hẹp khơng đúng thiết kế làm tăng sức cản. Quạt cục bộ tạo giĩ quẩn kém lưu thơng với giĩ trời.
Khai thác đá làm cho địa hình nứt nẻ, sụt lở, nước chảy vào hầm lị, đường lị lầy lội. Nước thải nhiều,cĩ tính axit gây ơ nhiễm mơi trường.
Cơng tác khám sức khoẻđịnh kỳ cho cơng nhân tuy đã được cải thiện nhưng chưa theo đúng với tiêu chuẩn qui định.
Năng lực xử lý, cứu hộ mà yếu kém thì khi sự cố xảy ra khơng được xử lý kịp thời hoặc khơng xử lý được do thiếu sự chuẩn bị.
Khơng thực hiện cơ giới hố thì khơng thể hoặc khĩ thực hiện được việc cải thiện điều kiện lao động.
Tại các cơ sở khai thác tư nhân tự phát, điều kiện về AT-VSLĐ r t yếu kém, cơng nhân khơng được đào tạo hu n luyện về bảo hộ lao động.
\ ] ^ ]_ệnh nghề nghiệp và chấn thương lao động
4.3.1. Bệnh nghề nghiệp
Trong cơng nghiệp khai khống, ngành than là cĩ số liệu thống kê hàng năm về BNN và BNNBH. Cĩ thể liệt kê một số BNN như sau:
Bệnh Bụi phổi Silic: Nhĩm nguy cơ cao ở mỏ than, mỏđá granit. Bệnh Bụi than: Nhĩm nguy cơ cao ở người lao động tại mỏ than. Bệnh điếc nghề nghiệp: Các cơng việc vận hành máy.
Bệnh rung chuyển nghề nghiệp: Các cơng việc vận hành máy khoan, máy xúc, tàu chở than...
Một số bệnh nhiễm độc kim loại Crom, Asen, Chì, Thuỷ ngân: Nhĩm nguy cơ cao ở cơng nghiệp khai thác kim loại nặng.
Bệnh đường hơ h p: Bệnh viêm phế quản nghề nghiệp, dịứng bụi... Bệnh ngồi da: Chàm do bức xạ mặt trời, bệnh n m kê,...
Bệnh tổn thương cơ - xương.
Trong những bệnh kể trên cĩ tên một số BNNBH, trong đĩ bệnh Bụi phổi Silic là vấn đề sức khoẻ lớn nhất hiện nay liên quan đến BNN.
ã cĩ nhiều TNLĐ nghiêm trọng gây tử vong và ch n thương trong ngành cơng nghiệp khai thác mỏ do:
Ngộđộc khi làm việc do hít phải khí lị chứa nhiều CO và CO2, − Sập lị;
Cháy nổ khí Metan CH4 v.v...
Nguy cơ bỏng nhiệt, ch n thương trong cơng nghiệp luyện kim R t nhiều nguyên nhân gây ra TNLĐ mang tính chủ quan, ví dụ:
− Khơng ch p hành qui phạm ATLĐ: Cháy nổ khí mêtan do khơng phát hiện kịp thời nơi tích tụ khí CH4 quá mức cho phép.
− Hệ thống chống đỡ hầm lị khơng đảm bảo dẫn đến sự cố sập lị.
− Thiếu trang bị các hệ thống thiết bị an tồn, thiết bị báo động khơng an tồn trong cơng nghệ khai thác.
` a`ab dện pháp an tồn, bảo vê sức khoẻ người lao động
Phần này trình bày tĩm tắt trong bảng 5.1.