Giám sát tình trạng sức khỏe người lao độ ng/ cơng nhân tiếp xúc

Một phần của tài liệu SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP,SÁCH ĐàO TạO Cử NHÂN Y Tế CÔNG CộNG , PGS.TS. BÙI THANH TÂM (Trang 94)

3 c đích giám sát tình trng sc kho

Phát hiện sớm rối loạn tình trạng sức khoẻ.

Phát hiện những người thể hiện tính nhạy cảm đối với một tiếp xúc nào

đĩ.

Phân biệt những người bị tổn thương ở một tiếp xúc nào đĩ.

ánh giá xu hướng tình trạng sức khoẻ nhĩm cơng nhân c đim sc kho cơng nhân

Cơng nhân là những cộng đồng đặc biệt bởi lẽ họ là những người cùng với nơng dân trực tiếp làm ra của cải cho xã hộ Ngày nay, từ “cơng nhân” khơng chỉ giới hạn trong các ngành cơng nghiệp mà cịn cả các ngành thương nghiệp, dịch vụ, chế biến,

đánh bắt, nuơi trồng…

Cho dù tiến bộ khoa học kỹ thuật đã làm cho gánh nặng thể lực đối với người cơng nhân khơng cịn là yếu tố để phân loại chủ yếu đối với các ngành nghề nữa, cơng nhân vẫn là những quần thể người cĩ những đặc trưng về tuổi, giới và đặc biệt là về

nghề nghiệ

Mỗi nghề khác nhau địi hỏi người lao động cần cĩ một số tư chất khác nhau về thể lực và trí tuệ Cĩ những nghề vẫn địi hỏi sáng tạo, nghệ thuật thì địi hỏi nghề

nghiệp rất c Cĩ những nghề chỉđịi hỏi sự vận động của các giác quan (như kiểm tra sản phẩm trên băng chuyề Hoạt động nghệ thuật cũng là những nghềđặc biệ

Về mặt hoạt động, cĩ những người cĩ nghề nghiệp ổn định và cũng cĩ người chỉ được tạm tuyển rồi sau đĩ thất nghiệp

Nơng nghiệp cũng dần được cơ giới hố, người cơng nhân nơng nghiệp khơng khác nhiều với các cơng nhân trong nhà máy, cơng nhân trong cơng trường

Cùng với các tác hại nghề nghiệp, yêu cầu thao tác hành nghề cũng tạo nên các căng thẳng nghề nghiệp, cĩ thể gây ra các phản ứng khơng cĩ lợi cho sức khoẻ

đặc điểm nghề nghiệp, chỉ cĩ những người cĩ đủ sức khoẻ mới được tuyển vào làm ở các nghề phù hợp với thể lực và tình trạng sức khoẻ của họ Từđĩ tạo ra “hiệu

ứng sức khoẻ”, nghĩa là người lao động thường phải khoẻ hơn những người chưa đến tuổi hoặc quá tuổi lao động trong cộng đồng Đây là một yếu tố thường được nhắc

đến khi nghiên cứu tình hình sức khoẻ người lao động ở các nghề khác nhau và với các cộng đồng nĩi chung Ví dụ, khi phân tích tình hình bệnh tật của cơng nhân nhà máy thấy tỷ lệ ốm của 1 người bình quân 1 năm là 1,2 lần, so với tần suất ốm nĩi chung của nhân dân là 1,5 lần/năm mà đưa ra kết luận “mơi trường nhà máy này khơng ảnh hưởng tới sức khoẻ cơng nhân” là sai lầm.

ội dung giám sát sức khoẻ người lao động:

Giám sát sức khoẻ người lao động gồm ba nhĩm chính tương ứng với ba giai

đoạn gây ảnh hưởng của yếu tố tác hại nghề nghiệp.

(1) Tiếp xúc quá mức cho phép (vượt quá tiêu chuẩn cho phép) song chưa cĩ rối loạn chuyển hố hoặc sinh lý ở mức cĩ thể phát hiện được.

(2) Tiếp xúc quá mức cho phép và bắt đầu cĩ rối loạn chuyển hố hoặc sinh lý nhưng chưa cĩ biểu hiện các triệu chứng lâm sàng.

(3) Bệnh đã rõ trên lâm sàng và xét nghiệm, cĩ thể gây tàn phế, tử vong.

Đối với giai đoạn 1, giám sát tình trạng sức khoẻ nhằm phát hiện sớm những tiếp xúc quá mức. Thơng thường với các chất hố học là các “nghiệm pháp tiếp xúc”. Ví dụ nhưđịnh lượng Chì trong máu, nước tiểu, tĩc… Hoặc tiếp xúc với tiếng ồn là đo thính lực sau ca lao động; tiếp xúc với bức xạ ion hố là đo liều hấp thu sinh học…

Khơng phải tất cả các yếu tố tác hại nào cũng cĩ thể dễ dàng làm các xét nghiệm như “test tiếp xúc” hoặc với tiếng ồn, bức xạ ion hố vừa nêu. Trong trường hợp này, cần đánh giá gián tiếp qua mức độ ơ nhiễm mơi trường và tính các liều tiếp xúc trong một giai đoạn thời gian. Ví dụ với bụi cĩ thểđánh giá “ gánh nặng bụi theo thời gian” (TWA).

T ng đương với giai đoạn 2: Cần xác định những tổn thương đặc hiệu và khơng đặc hiệu do tiếp xúc quá mức trên hệ thống chuyển hố chất hoặc/ và trên hình thái tế bào. Ví dụ, tiếp xúc với Chì, người ta làm xét nghiệm phát hiện rối loạn chuyển hố Hemoglobin nhưđo hoạt tính men ALA, đếm hồng cầu hạt kiềm, hồng cầu lưới v.v…

Tương đương với giai đoạn 3, khi ảnh hưởng cả đặc hiệu và khơng đặc hiệu đã biểu hiện rõ qua các triệu chứng lâm sàng (và cả trên cận lâm sàng). Khám phát hiện các bệnh nghề nghiệp đặc hiệu là nội dung quan trọng nhất. Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào tình hình bệnh nghề nghiệp, nhiều trường hợp khơng thể phát hiện được những

ảnh hưởng khơng đặc hiệu (thường rất phổ biến). Vì vậy, cũng như nghiên cứu sức khoẻ cộng đồng nĩi chung, nghiên cứu sức khoẻ cơng nhân đểđưa ra nhận định mơi trường lao động này cĩ ảnh hưởng tới sức khoẻ cơng nhân hay khơng, phải dựa trên các chỉ số sức khoẻ về:

Các bệnh đặc trưng cho nghề nghiệp (bệnh nghề nghiệp) Các bệnh cĩ liên quan tới nghề nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tình hình nghỉốm

Tình hình tử vong và nguyên nhân tử vong

Nghiên cứu mối liên quan giữa bệnh nghề nghiệp và bệnh liên quan đến nghề

nghiệp với điều kiện lao động

Để nghiên cứu tình hình BNN người ta phải dựa vào các kiến thức về bệnh và nguyên nhân gây bệnh đĩ. Đến nay, khơng ai đi nghiên cứu xem bụi Silic ( SiO2) cĩ gây bệnh bụi phổi Silic nữa hay khơng mà tìm hiểu sự phân bố của bệnh này trong các nghề theo các điều kiện ơ nhiễm mơi trường khác nhau:

Yếu tố nào làm cho bệnh này mắc nhiều hơn ở nhĩm nghề này so với nghề khác. Yếu tố nào làm cho bệnh nặng lên hoặc tiến triển chậm hơn.

Các biện pháp quản lý sức khoẻ người lao động sau khi họ bị bệnh nghề nghiệp, sau khi họđã về hưu nhu cầu phục hồi chức năng cho họ như thế nào…

Các cơng nghệ mới và các bệnh tật mới phát sinh. Dự báo nguy cơ trên sức khoẻ.

Nghiên cứu đề xuất các chính sách bảo hiểm xã hội nhân đạo để bảo vệ quyền lợi người lao động.

Nghiên cứu các kỹ thuật mới trong phát hiện nguy cơ, theo dõi các ảnh hưởng trên sức khoẻ, theo dõi tiếp xúc, chẩn đốn và điều trị bệnh nghề nghiệp.

Đối với các bệnh liên quan đến nghề nghiệp, việc chẩn đốn bệnh chưa cĩ tiêu chuẩn nhưđối với các bệnh nghề nghiệp đặc trưng. Chẩn đốn bệnh dựa vào các thầy thuốc lâm sàng với các tiêu chuẩn như trong y văn. Một điều đáng lưu ý là các bệnh này dễ bị các thày thuốc cũng như người lao động bỏ qua hoặc ít khi xem xét để xử trí trong mối quan hệ với tiếp xúc nghề nghiệp. Muốn trả lời cho câu hỏi : cĩ phải nghề

này làm tăng nguy cơ mắc bệnh X trong cơng nhân hay khơng cần phải dựa vào các thơng tin về:

Các thơng tin về loại và mức độ tiếp xúc nghề nghiệp với một hoặc vài yếu tố nghi ngờ.

Các thơng tin về tình hình nghỉốm của người lao động.

Thơng tin từ các kết quả điều tra chuyên sâu, cĩ khám, xét nghiệm để đưa ra chuẩn đốn. Kết quảđược sử dụng cho cả tập thể hơn là nhận định nguyên nhân gây bệnh trên từng cá nhân. Ví dụ, các nghề cĩ tiếp xúc với nhiều bụi và hơi khí SO2, tỷ lệ người lao động bị viêm phế quản mãn (VPQM) trong cơng nhân tiếp

xúc cao h n h n nghề khơng tiếp xú Kết luận đưa ra là VPQM cĩ nguyên nhân nghề nghiệ Tuy nhiên đứng trước một người bị VPQM chưa thể kết luận là người đĩ bị VPQM nghề nghiệp, vì cịn nhiều nguyên nhân khác của bệnh VPQM ngồi nghề nghiệ

Kết luận căn nguyên nghề nghiệp đối với loại bệnh này cần phải chú ý tới “hiệu ứng cơng nhân khoẻ Thiết kế nghiên cứu phải r t chặt chẽđể trả lời cho 3 câu hỏi sau:

− Cĩ phải những người tiếp xúc bị bệnh đĩ nhiều hơn những người khơng tiếp xúc? (nghiên cứu thuần tậ

− Cĩ phải những người bị bệnh đĩ cĩ quá khứ tiếp xúc nghề nghiệp nhiều hơn hẳn những người khơng bị bệnh đĩ? (nghiên cứu bệnh – chứng)

− Cĩ phải khi loại bỏ yếu tố tiếp xúc hoặc khống chế mức độ tiếp xúc thì bệnh cũng biến mất (khơng ai mới mắc thêm) hoặc giảm tương ứng với tình trạng tiếp xúc? ( nghiên cứu can thiệp, nghiên cứu theo một chuỗi thời gian)

Các phương pháp nghiên cứu thơng thường là các phương pháp dịch tễ học u tình hình nghm ca cơng nhân

Trong quản lý sức khoẻ cơng nhân, quản lý tình hình ốm đau của cơng nhân quan trọng khơng kém nếu như chưa nĩi là quan trọng hơn cả quản lý BNN chỉ

xảy ra đối với một số giới hạn vị trí làm việc cĩ tiếp xúc với yếu tố Trong khi

đĩ tất cả mọi người lao động, mọi ngành nghề ai cũng đã hoặc sẽ bịốm

Một khi bị ốm, người lao động cĩ thể tựđi mua thuốc về chữa và vẫn tiếp tục đi làm nếu ốm khơng nặng, hoặc khơng ảnh hưởng tới cơng việ Nếu ốm nặng hơn, người ta phải nghỉ việc để dùng thuốc tại nhà hoặc phải đến thầy thuố

ốm Nhẹ Trung bình Nặng 1. Tự dùng thuốc để chữa, vẫn đi l m 2. Dùng thuốc để chữa, nghỉ việc 4. Phải đến bệnh viện, nghỉ việc 6. Phải nằm điều tr tại bệnh viện 7. Phải chuyển nghề 3. Dùng thuốc để chữa, nghỉ việc cĩ người chăm sĩc 5. Phải đến bệnh viện, chữa ngoại trú 8. Phải nghỉ việc 9. Chết

Trong số 9 khả năng chỉ cĩ một cách đầu tiên là tự đi mua thuốc ở hiệu thuốc về dùng và tiếp tục đi làm là khơng cần đến cơ sở y tế

ở những nơi nào cĩ cơ sở y tế (y tế phân xưởng, trạm y tế nhà máy, bệnh viện ngành) người lao động sẽ đến cơ sở y tế ngay tại cơ sở sản xuất hoặc cơ quan để

khám và nhận thuốc về chữa hoặc được giới thiệu đi bệnh viện để chữa bệ Vì vậy, gần như hầu hết các trường hợp ốm đều được quản lý qua hệ thống y tế cơ quan, cơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sở sản xuất

3.3.1. Phân tích tình hình ốm đau của cơng nhân

Qua sổ sách của trạm y tế nhà máy cĩ thể biết được các thơng tin sau: − Tình hình sức khoẻ chung của người lao động

− Những bệnh tật thường mắc và bệnh cĩ liên quan tới nghề nghiệ

− ảnh hưởng của ốm đau tới sức lao độn

− Mức độ tổn thất của mất sức lao động tạm thời về mặt kinh tế

− Nhu cầu khám chữa bệnh và quản lý sức khoẻ cán bộ nhân viên − Thơng tin về hậu quả trên sức khoẻ gây ra do một số yếu tố THNN − Hiệu quả của một số hoạt động giảm nhẹ hậu quả hoặc giảm nhẹ ơ

nhiễm mơi trường lao động, cải thiện điều kiện lao động

3.3.2. Một số chỉ số về mất sức lao động tạm thời (ốm đau của cán bộ cơng nhân viên) 1. Tỷ lệ ười ố

Số người ốm ít nhất một lần trong kỳ báo cáo x 100

= % Số cán bộ cơng nhân viên giữa kỳ báo cáo

2. Số trường hợp (đợt ốm) trong 100 cơng nhân viên Số trường hợp ốm x 100

= % Số cán bộ cơng nhân viên giữa kỳ báo cáo

3. Số ngày nghỉốm bình quân của 100 cán bộ cơng nhân viên Tổng số ngày nghỉốm x 100

= ngày Số cán bộ cơng nhân viên giữa kỳ báo cáo

4. Số ngày nghỉ trung bình 1 trường hợp ốm (mức độ nặng nhẹ của bệnh) Tổng số ngày nghỉốm x 100

= ngày Tổng số trường hợp cĩ ốm

5. Phân bố các trường hợp ốm vì một chứng/ bệnh trên tổng số các trường hợp

ốm ( kể cả tai nạn lao động và tai nạn khác)

Số trường hợp ốm vì một chứng/ bệnh x 100

= % Tổng số các trường hợp ốm

6. Phân bố số ngày nghỉốm vì một chứng/ bệnh trên tổng số các ngày nghỉốm Số ngày nghỉốm vì một chứng/ bệnh x 100

= % Tổng số ngày nghỉốm

− Khám và nh n thuốc về chữa khơng nghỉ việc − Khám và nhận thuốc về nhà chữa, nghỉ việc − Khám và chữa tại cơ sở y tế nhà máy cơ quan − Chuyển bệnh viện để khám chữa bệnh ngoại trú − Chuyển bệnh viện để chữa nội trú

8. Tỷ lệ cán bộ cơng nhân viên phải về mất sức vì lý do sức khoẻ khơng đảm bảo

Tất cả các nhĩm chỉ số trên được tính chung và riêng theo từng phân xưởng, từng nhĩm nghề với những đặc trưng nghề nghiệp khác nhau hoặc tính theo các thời điểm khác nhau trong năm hoặc nhiều năm đối với cùng một nghề hoặc các nghề trong cùng một thời điểm

3.3.3. Khung logic cho việc phân tích tình hình ốm của cán bộ cơng nhân viên Tuỳ mục tiêu nghiên cứu khác nhau mà phát triển thêm khung logic này theo giới, theo các nhĩm tuổi, theo nhĩm tuổi nghề, theo các mức độ tiếp xúc với từng nhĩm hoặc từng loại yếu tố

Nhĩm các chỉ số

từ 1 đến 8:

− Phân theo từng phân xưởng − Phân theo từng nhĩm nghề. − Phân theo từng loại yếu tố THNN − Phân theo từng loại cơng nghệ của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

một ngành nghề, loại sản phẩm. ...

Sử dụng kết qu khám sc khođịnh k và phân loi sc kho trong nghiên cu tình hình sc khoCBCNV

Kết quả khám định kỳ là nguồn số liệu rất quý cho việc nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố THNN lên sức khoẻ cơng nhân viên. Cũng cần nhớ là, khơng chỉ cĩ yếu tố

THNN tại nơi sản xuất mà cĩ rất nhiều yếu tố khác ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao

động.

Khám sức khoẻđịnh kỳ cũng vẫn cĩ những hạn chế vì khĩ kiểm sốt chất lượng khám và chẩn đốn bởi vì một ngày mỗi bác sỹ phải khám cho hàng trăm người. Việc thống nhất các tiêu chuẩn chẩn đốn cho tất cả các bệnh trong đồn khám là rất khĩ. Vì vậy tối thiểu phải cĩ một số bệnh cĩ liên quan đến nghề nghiệp cần được chú ý hơn và thống nhất quy trình khám cũng như tiêu chuẩn chẩn đốn. Chỉ cĩ thế các số

liệu khám định kỳ mới cĩ thể sử dụng cho mục đích nghiên cứu. • Phân theo gi i

• Phân theo nhĩm tuổi

• Phân theo tuổi nghề ...

Về phân loại sức khoẻ, cho dù là tiêu chuẩn phân loại sức khoẻđược Bộ Y tế thống nh t sử dụng song kết quả phân loại sức khoẻ lại tuỳ thuộc vào ch t lượng khám và cả trọng lượng và chiều cao của đối tượng Vì vậy r t hạn chế khi sử dụng kết quả phân loại sức khoẻ trong nghiên cứu mối quan hệ giữa sức khoẻ và nghề nghiệp, sức khoẻ

và mơi trường lao động

BàI TậP:

Hãy xây dựng khung logic cho một nghiên cứu với mục tiêu:

1. Mơ tả tình hình ơ nhiễm mơi trường lao động cĩ tiếp xúc với chì, bụi, khí SO2. 2. Phân tích tình hình nghỉốm của cơng nhân làm việc trong mơi trường trên. (Yêu cầu: Đưa ra giả thuyết cho nghiên cứu, đặt các câu hỏi nghiên cứu, chọn các chỉ

số và biến số, lập khung logic về các yếu tố/ chỉ số nghiên cứu).

4. áp dụng phương pháp nghiên cứu dịch tễ học trong Y học lao động

4 ! " !#$c đim các thiết kế nghiên cu dch t hc trong y hc lao động

Một phần của tài liệu SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP,SÁCH ĐàO TạO Cử NHÂN Y Tế CÔNG CộNG , PGS.TS. BÙI THANH TÂM (Trang 94)