III. Đo lường cơng việc
Chương 10 : Độ tin cậy và bảo trì
1 – Độ tin cậy : các sự cố hư hỏng xảy ra liên quan tới độ tin cậy 1.1 – Phương pháp xác định độ tin cậy của tồn hệ thống :
- Độ tin cậy của tồn hệ thống là tổng hợp chức năng của tất cả các thành phần và độ tin cậy cấu thành của các thành phần trong dây chuyền. Số lượng các thành phần càng nhiều thì độ tin cậy của hệ thống càng giảm
- Để đo lường sự tin cậy của hệ thống trong từng bộ phận hoặc thành phần riêng biệt cĩ tỷ lệ tin cậy duy nhất của chính nĩ, chúng ta khơng thể sủ dụng đường cong sự tin cậy.
- Phương pháp tính tốn độ tin cậy của hệ thống : Rs = R1 x R2 x R3 x … x Rn , trong đĩ Rn là độ tin cậy của thành phần thứ 1,2,…,n
- Phương trình này cho rằng độ tin cậy của một bộ phận riêng lẻ khơng phụ thuộc vào độ tin cậy của các bộ phận khác. Chúng ta cĩ thể sử dụng phương trình này để đánh giá độ tin cậy của 1 sản phẩm (vd 1 trang 334)
- Độ tin cậy thành phần thường là một số chỉ định hoặc thiết kế. Tuy nhiên, nhân viên mua hàng cĩ thể cải thiện các thành phần của hệ thống bằng cách thay thế hàng cùng loại từ sản phẩm của các nhà cung cấp và kết quả của nghiên cứu.
- Đơn vị đo luờng cơ bản đối với sự tin cậy là tỷ lệ hư hỏng sản phẩm (FR) - FR (%) = : tỷ lệ hư hỏng theo %
- FR (N) = : tỷ lệ hư hỏng theo chu kỳ thời gian
- Trong đĩ : số lượng giờ hoạt động = Tổng thời gian hoạt động – Tổng thời gian khơng hoạt động
- MTBF (thời gian trung bình giữa các hư hỏng) =
- Tỷ lệ hư hỏng theo ngày(n) = FR(N) * 24*n , với n là số ngày. (Xem thêm vd2 trang 336) 1.2 – Cung cấp dư thừa (dự phịng) : mục đích làm tăng độ tin cậy của hệ thống
- Rs = [R1 + R1k*(1-R1)] * [R2 + R2k*(1-R2)] * …* [Rn + Rnk*(1-Rn)]
Với R1 : độ tin cậy của bộ phận 1, R1k : độ tin cậy của bộ phận dự phịng cho bộ phận 1, 1-R1 : khả năng cần thiết của bộ phận dự phịng cho bộ phận 1 (xem thêm vd 3 trang 337)
2 – Bảo trì :
2.1 – Bảo trì phịng ngừa : thực hiện kiểm tra thường kỳ và bảo quản giữ các phương tiện cịn tốt. Nhằm xây dựng một hệ thống mà tìm ra được các hư hỏng tiềm năng và tạo những thay đổi hay sửa chữa để ngăn ngừa hư hỏng. Đảm bảo hệ thống hoạt động liên tục. Bảo trì phịng ngừa địi hỏi phải xác định được khi nào hệ thống cần được bảo dưỡng hoặc lúc chúng cĩ thể hư hỏng.
- Một tỷ lệ hư hỏng cao, được biết như là sự hư bỏ ngay từ đầu, tồn tại ngay từ đầu đối với nhiều sản phẩm. Tuy nhiên, nhiều hư bỏ ngay từ đầu là do sử dụng khơng đúng.
- Khi độ lệch chuẩn của MTBF thấp thì khi đĩ chúng ta thực hiện bảo trì phịng ngừa. Thơng thường khoảng cách trung bình giữa các lần hư hỏng phải nhỏ hơn độ lệch chuẩn đối với bảo trì phịng ngừa để tiết kiệm.
- Một sự thay đổi về các dụng cụ hiện cĩ cũng giúp đỡ trong việc xác định khi nào một qui trình nên được bảo trì. Vd: cảm biến trong động cơ máy bay cho biết sự hao mịn khác thường và cần bảo trì phịng ngừa truớc khi bị hỏng. Ngồi ra, với những báo cáo về kỹ thuật các cơng ty cĩ thể bảo dưỡng các hồ sơ của các quy trình, máy mĩc hoặc thiết bị riêng lẻ. Các hồ sơ này cung cấp thơng tin về yêu cầu bảo trì và thời gian cần thiết của bảo trì - Mối quan hệ giữa bảo trì phịng ngừa và bảo trì hư hỏng
- So sánh bảo trì phịng ngừa và chi phí ký hợp đồng bảo trì:
o B1 : tính tốn số luợng hư hỏng kỳ vọng(SLHHKV), nếu cơng ty tiếp tục duy trì được tỷ lệ đĩ thì khơng cần hợp đồng bảo trì
Lập bảng tính tần số hư hỏng Số luợng hư hỏng Số tháng mà hưhỏng xảy ra (T=T1+T2+.. +Tn) Tần số xuất hiện 0 T1 f1= T1 / T 1 T2 f2= T2/ T 2 T3 f3= T3/ T
o B2: tính tốn chi phí hư hỏng kỳ vọng(CPHHKV) cho mỗi tháng khi khơng cĩ hợp đồng bảo trì phỏng ngừa
Chi phí hư hỏng kỳ vọng =
o B3: tính tốn chi phí bảo trì phịng ngừa =
o B4: So sánh và lựa chọn cách cĩ phi phí thấp hơn
- Cách tính bảo trì phỏng ngừa theo các phương án bảo trì theo tháng :
o Ta cĩ N máy cần bảo trì, C là tổn thất khi 1 máy hỏng và phải sửa chữa, T là chi phí bảo trì phịng ngừa cho mỗi lần
Số lượng tháng sau khi tu bổ cho đến
khi hư hỏng (t) Khả năng hư hỏng (pn)
1 p1
2 p2
3 p3
o Tính thời gian kỳ vọng giữa các lần hư hỏng (MTBF) = 1xP1 + 2xP2+3xP3+4xP4
o Chi phí sửa chữa khi hư hỏng = (NxC)/ MTBF
o Tính số lần hư hỏng kỳ vọng :
Bn = , trong đĩ n là số tháng giữa các lần bảo trì (t)
o 1 tháng 1 lần : B1 = Np1 , Tổng chi phí = T + 1xC
o 2 tháng 1 lần : B2 = N(p1+ p2) + B1p1 , Tổng chi phí = T/2 + (B2/2 x C)
o 3 tháng 1 lần : B3 = N(p1+ p2+ p3) + B2p1+ B1p2, Tổng chi phí = T/3 + (B3/3 x C )
o 4 tháng 1 lần : B4 = N(p1+ p2+ p3+ p4) + B3p1+ B2p2+ B1p3 , Tổng chi phí = T/4 + ( B4/4 x C )
- Bảo trì phịng ngừa thích hợp khi :
o Ít cĩ biến động thời gian hư hỏng, chúng ta biết được khi nào cần bảo trì
o Cĩ một hệ thống cung cấp khả năng dư thừa khi cĩ đề xuất cần bảo trì
o Chi phí hư hỏng rất tốn kém
2.2 – Bảo trì hư hỏng : nĩ xảy ra khi thiết bị hư hỏng và phải được sửa chữa khẩn cấp hoặc mức độ ưu tiên thiết yếu. Một điều kiện bảo trì tốt bao gồm nhiều thuộc tính :
- Nhân viên được huấn luyện kỹ - Nguồn tài nguyên đầy đủ
- Cĩ khả năng thiết lập một kế hoạch sửa chữa
- Cĩ khả năng và thẩm quyền lập kế hoạch nguyên vật liệu
- Cĩ khả năng thiết kế các phương thức để kéo dài thời gian trung bình giữa các hư hỏng (MTBF)
2.3 – Mơ hỉnh giả lập cho chính sách bảo trì : các kỹ thuật giả lập được sủ dụng để đánh giá các chính sách bảo trì khác nhau trước khi thực hiện chính sách đĩ.
3 – Sử dụng các hệ thống chuyên mơn để bảo trì: giúp nhân viên bảo trì trong việc đơn lập và sửa chữa những hư hỏng khác nhau của máy mĩc.
4 – Thẩm định sự tin cậy và bảo trì :
4.1 – Hiệu quả được thể hiện theo định nghĩa cổ điển : 4.2 – Đối với trường hợp bảo trì:
4.3 – Hiệu quả được thể hiện bằng hiệu lực của lực lượng lao động bảo trì trên số trang thiết bị được bảo trì:
4.4 – Hiệu quả của lực lượng lao động được thể hiện trong việc so sánh với giờ tiêu chuẩn :
CHƯƠNG 12 : ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNGI. Khái niệm :