Chương 9: Phân bố và đo lường cơng việc I.Phân bố cơng việc

Một phần của tài liệu Tổng hợp lý thuyết ôn thi quản trị điều hành (Trang 28)

- Số lần đặt hàng trong 1 năm là n= 6 lần

Chương 9: Phân bố và đo lường cơng việc I.Phân bố cơng việc

I. Phân bố cơng việc

Mục tiêu của phân bổ cơng việc: tiết kiệm thời gian hao phí và sản lượng tạo ra trong 1 đơn vị thời gian là tối ưu.

Trong sản xuất và cách đo lường, phân bổ cơng việc đi sau phân bố sản phẩm, phương pháp và trang thiết bị. Phân bố cơng việc định rõ nội dung của từng cơng việc và xác định cách chia cơng việc trong phạm vi một tổ chức.

I.1 Cách sắp đặt cơng việc theo lối cổ truyền

Những nhà quản lý phải chịu trách nhiệm về nhân cơng và trang thiết bị, nên thường cảm thấy quá tải bởi những cơng việc quá chi tiết. Để đối phĩ với tình trạng trên, những nhà quản lý cần phải :

- Khám phá cho được lĩnh vực thực hành tổng quát và những cơng việc chung.

- Phân tích cẩn thận và dẫn chứng làm thế nào cơng việc đang được thực hiện ( những kỹ thuật trong cách sắp xếp của nền kỹ nghệ rất cĩ ích trong việc phân tích dẫn chứng ).

- Phân tích nội dung của từng cơng việc một và những yếu tố của từng cơng việc.

- Phải biết triển khai và bổ sung những phương pháp mới cho cơng việc thường những cơng tác cĩ thể chia ra từng yếu tố một. Những yếu tố này được giao cho những bậc cơng nhân khác nhau, thì mỗi cơng nhân chỉ thực hiện một số yếu tố nhưng họ phải hồn tất nhanh hơn nhất là cĩ những điều kiện chuyên mơn. Khái niệm cơ bản này, chuyên mơn hĩa lao động này đã mang lại nhiều hiệu quả trong cơng việc tăng hiệu quả điều hành trong sản xuất, song nĩ lại ít cĩ hiệu quả trong dịch vụ kỹ nghệ. Mỗi lần giúp một nhà quản lý hay một bộ phận tham mưu phân tích nghiên cứu một cơng việc, thì một vấn đề mới lại nảy sinh ra, một số kỹ thuật được triển khai thêm.

Sơ đồ hoạt động chia hai sự vận hành thành những cơng việc quan trọng nhỏ thực hiện bởi cơng nhân và máy mĩc và chia chúng bằng một đường thẳng đúng theo tỷ lệ thời gian. Theo phương cách này, nhà phân tích cĩ thể đánh giá dễ dàng tỷ lệ sản xuất và thời gian chết và tập trung vào những phương pháp nhằm giảm bớt thời gian chết cho cơng nhân và máy mĩc.

Sơ đồ dùng vận hành: Phân tích các hoạt động giữa những trục nhằm mơ tả những hình tượng ra tổng sản lượng, nắm bắt được dịng chảy này, những nhà phân tích phân loại từng hoạt động sản xuất bằng nguyên tắc chuyển đổi thành một trong năm loại chuẩn thi hành, chuyên chở lưu trữ, kiểm tra hay trì hỗn. Sơ đồ vận hành được thích nghi nhất nhằm nhắc lại những giai đoạn kế tiếp của nguyên tắc chuyển đổi.

Nĩ giúp phát hiện những hoạt động sản xuất khơng cần thiết hay cố gắng gấp đơi để loại bỏ chúng để cải thiện năng suất. Sơ đồ dùng vận hành cung cấp một trình độ phân tích rộng rãi hơn

những phương pháp trước đây, tất cả mọi cơng việc đều được quan sát nhưng khơng cĩ cơng việc nào được xem xét sâu: Năm loại hoạt động sản xuất là:

Thi hành : Cơng việc được hồn tất trong ngành sản xuất chế tạo, thường được giao cho một trục làm một cơng việc đơn giản.

Chuyên chở : Tất cả những hoạt động trong sản xuất hay những phần của hoạt động đĩ giữa những vị trí khác nhau trong sản xuất.

Lưu trữ : những khoản cách trong dây chuyền sản xuất, đợi hay nghỉ thường chữ T trong một hình tam giác được dùng để chỉ sự lưu trữ vĩnh viễn. Khi một sản phẩm bổ sung chở được lưu trữ dễ dàng hơn một ngày hay hai ngày.

Kiểm tra : tất cả những hoạt động được thực hiện để kiểm sốt xem những sản phẩm phản đối đầu với những địi hỏi về cơ khí, kích thước và thi hành.

Trì hỗn : lưu trữ tạm thời trước khi hay sau khi sản xuất, khi biểu tượng của lưu trữ tạm thời được dùng, loại lưu trữ này thường bị bỏ quên

Ba kỹ thuật cổ truyền : sơ đồ thực hành, sơ đồ hoạt động và sơ đồ phát triển làm dễ dàng việc phân tích bên trong cơng việc ( từ vị trí của từng cá nhân một ) và những cơng việc liên đới ( từ vị trí này sang vị trí khác). Sau khi nghiên cứu một cách cĩ hệ thống nội dung của một cơng việc, những kỹ sư và những chuyên viên cĩ thể tìm ra phương cách để trao đổi những cơng việc mà trước đây thường những nhà quản lý hoặc giám thị bỏ qua. Một khi giảm được thời gian chết, những kỹ sư và những chuyên viên này mới cĩ thể khuyến cáo loại bỏ những yếu tố khơng cần thiết hay thay đổi cách phối hợp những yếu tố.

Phương pháp sắp đặt cổ truyền – tĩm tắt cách áp dụng những kỹ thuật cho những hoạt động khác nhau

Hoạt động Phương pháp phân tích

Những việc lặp đi, lặp lại trong một chu kỳ ngắn và chậm để điều tiết lượng hàng sản xuất, đặt cơng nhân ở một chổ cố định

Sơ đồ thi hành, những nguyên tắc tiết kiệm động tác.

Những cơng việc lặp đi lặp lại thường nhật trong một chu kì và điều tiết số lượng hàng hĩa cao, người cơng nhân làm việc chung với nhĩm hay những cơng nhân khác.

Sơ đồ hoạt động. Sơ đồ cơng nhân máy mĩc – sơ đồ phát triển ngang

Tất cả sự chuyển đổi những động tác hỗ tương những cơng nhân, vị trí của từng cơng việc; mỗi chuỗi cơng việc

Sơ đồ phát triển của những đồ thị

Những nguyên tắc để tiết kiệm động tác – liệt kê các nguyên tắc cĩ thể áp dụng cho các cửa hiệu và cho cả cơng việc của một cơ quan.

Cách sử dụng thân thể để làm việc tốt nhất Cách sắp xếp chổ ngồinhư thế nào để trợ lực cơng việc

Cách dùng máy mĩc để giảm sức người

1. Cơng việc nên được sắp xếp thế nào cho cĩ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động. cụ, từng vật liệu. giữ cho cơng việc nên dùng chổ nào một cách rõ ràng. 2. Sự cân xứng của thân thể cần được quan sát.

a) Hai cánh tay nên cử động cùng một lúc bắt đầu, bổ túc những động tác dùng một lúc. b) Hai cánh tay nên cử động tương phản nhau.

2. Tất cả những dụng cụ vật liệu và tay lái nên đặt để sao cho tiêu dùng.

2. Những máy điều chỉnh cĩ thể tham gia vào việc mà khơng cần đến sự quan tâm của người thợ máy. 3. Thân thể là một cổ máy cuối cùng và tất cả

năng lực của nĩ phải được sử dụng. a) Khơng một bàn tay nào bị bỏ quên.

b) Cơng việc được chia cho từng bộ phận của thân thể tùy theo khả năng.

c) Phải quan sát những hạn chế của thân thể để đạt mục đích chắc chắn.

d) Thân thể phải được tận dụng tối đa..

3. Tất cả dụng cụ vật liệu và tay lái nên đặt để sao cho ăn khớp nhau.

3. Tay lái và cách để chân khi làm việc cĩ thể nhẹ bớt cơng việc cho đơi tay.

4. Cánh tay và bàn tay là chính của của định luật vật lý và nghị lực cần được bảo quản: a) Sức xung kích nên thực hiện cho con người chứ khơng phải chống lại con người.

b) Lằn đạn cong vút sẽ đem lại hiệu quả hơn. c) Khoảng cách giữa những tiếng động tác nên được giảm tối đa.

d) Phải giao cơng việc cho máy mĩc.

4. Quan trọng hơn cả những thùng đựng thức ăn và những thùng đựng hàng hĩa đưa đến nơi tiêu dùng.

4. Máy mĩc cĩ thể giúp người nhận khả năng của mình lâu.

5. Những cơng việc nên được đơn giản :

a) Nên tiếp cận với mắt ít và nên sử dụng 2 con.

b) Những động tác khơng cần thiết trì hỗn và thời gian chết nên được hũy bỏ.

c) Chi tiết và kiểm tra nên hạn chế.

d) Số lần xê dịch cá nhân nên được làm tối đa song song với số lần các cơ bắp tham gia.

5. Chổ làm việc nên được đặt sao cho thích hợp với cơng việc và với con người

5. Hệ thống máy mĩc nên thích hợp với người dùng.

Mơi trường làm việc cực kỳ quan trọng đến việc phân bố cơng việc như nhiệt độ, độ ẩm và khơng khí hít thở đểu ảnh hưởng đến cơng việc. Chúng cĩ thể tách hại đến năng suất, sức khỏe và sự an tồn của người lao động

Chính vì vậy ta cũng nên chú trọng đến mơi trường làm việc: bầu khơng khí làm việc, hình thức giải lao sao hợp lý để năng suất lao động đạt hiệu quả

Ví Dụ: Đối với mơi trường quá ồn ào khơng thích hợp vơi những việc làm cần phải suy nghĩ nhiều Nhiệt độ quá nĩng cũng ảnh hưởng đến năng suất làm việc của những người lao động chân tay….

I.3 Luân chuyển và mở rộng cơng việc : khơng tạo sự nhàm chán cho nhân viên

Luân chuyển cơng việc: là di chuyển của người lao động vào cơng việc nào đĩ trong thời gian ngắn hạn và đưa họ về vị trí ban đầu

Luân chuyển cơng việc là biện pháp giúp các doanh nghiệp (DN) phát huy hết khả năng của nhân viên. Biện pháp này đang được DN trong lĩnh vực bán lẻ áp dụng hiệu quả

Luân chuyển giúp họ học hỏi được nhiều điều từ những người quản lý khác nhau. Và đây cũng là biện pháp giúp họ thích nghi dù làm việc trong bất cứ mơi trường nào. Xét từ gĩc độ tâm lý, nhân viên bao giờ cũng muốn cố gắng hồn thành tốt để khẳng định bản thân. Với việc mở rộng kiến thức và khả năng như vậy sẽ giúp nhân viên cảm thấy mình thật sự thành cơng

Các chuyên gia nhân sự cho rằng, làm một cơng việc thường xuyên sẽ giúp người lao động “thuần việc” hơn nhưng cũng là nguyên nhân khiến họ khơng cịn hứng thú với cơng việc nữa. Khi ấy, luân chuyển nhân viên là biện pháp hết sức cần thiết, khơi gợi tinh thần làm việc, phát huy khả năng sáng tạo cho nhân viên. Lợi ích từ việc luân chuyển nhân viên là một thực tế được chứng minh, nhưng khơng phải trường hợp nào cũng mang lại hiệu quả vì với những nhân sự thiên về kỹ thuật như kiến trúc sư, quản lý dự án..., việc luân chuyển sẽ cĩ tác dụng ngược. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự khái niệm hĩa về một cơng việc được mở rộng đưa ra 4 cơ hội cho người lao động: - Tính đa dạng: cơ hội sử dụng nhiều kỹ năng

- Sự tự quản: cơ hội để cĩ thể kiểm sốt tốt

- Sự nhận biết nhiệm vụ được giao: cơ hội để chịu trách nhiệm trong cơng việc

Theo kinh nghiệm chung của nhiều DN, để việc luân chuyển nhân việc đạt hiệu quả tối ưu, các chuyên gia khuyên rằng: “đừng bao giờ xem luân chuyển là là cách hạ cấp nhân viên mà phải là cơ hội thăng cấp cho họ. Đĩ chính là động lực để họ hồn thành hơn nữa cơng việc được giao”

I.4 Nâng cao chất lượng cơng việc

 Nâng cao chất lượng cơng việc là thiết kế lại nội dung cơng việc để cơng việc cĩ ý nhĩa hơn và đem lại sự phấn khởi hơn cho cơng nhân khi thực hiện cơng việc của mình. Bằng cách tạo điều kiện cho họ tham gia vào việc hoạch định, tổ chức, điều khiển cơng việc của chính họ. Như vậy, cơng nhân cĩ thể nhìn bao quát được vấn đề, hiểu được mục đích của từng cơng việc mà cĩ ý thức làm việc hiệi quả hơn.

 Hai điều kiện cần cho việc thiết lập nâng cao hiệu quả cơng việc:

 Quản lý phải nêu ra thực trạng, đưa ra những điểm chưa phù hợp về mục tiêu, hiệu suất cơng việc.

Tạo khơng khí cởi mở để các cá nhân đĩng gĩp ý kiến cho việc cải tiến chất lượng cơng việc. Đặc biệt tránh gợi ý quá đáng đến việc kiểm tra cách cư xử riêng của từng người trong cơ cấu tổ chức.

 Hai điều kiện cĩ thể được định hướng bởi quan điểm quản lý truyền thống:

 Mỗi cơng nhân điều được xem là nhà quản lý. Họ phải kết nối các hoạt động như: quản lý kế hoạch, tổ chức, kiểm tra để làm chủ cơng việc của mình. Đây là mục tiêu cơ bản của việc nâng cao chất lượng cơng việc.

 Cơ cấu tổ chức phải cố gắng làm cho cơng việc trở nên vui vẻ và thú vị hơn. Mỗi cơng nhân tham gia vào cơng việc và được nhận thành quả từ những hoạt động của mình. Sự tương tác, liên kết nhĩm nảy sinh và họ sẽ phấn khởi với cơng việc của mình. Ngồi ra, chúng ta nên phân bố một số cơng việc nhằm kích thích động viên người lao động.

Khơng phải cơng việc nào cũng cĩ thể nâng cao chất lượng. Đối với những cơng việc khĩ nâng cao chất lượng như: Cơng việc thường nhật, buồn chán thì ta cĩ những giải pháp từng phần cho nĩ.

Việc nghiên cứu nâng cao chất lượng cơng việc bằng cách mở rộng cơng việc, thêm vào những cơng việc vào để nâng cao chất lượng sẽ gặp thất bại. Một vài cơng nhân khơng chấp nhận những chất lượng trung bình từ cơng việc và mục tiêu cơng việc của họ gắn liền với việc nâng cao chất lượng

cơng việc. Đối với 1 số khác, họ thích mức độ yêu cầu năng lực thấp, an tồn cao, được độc lập, hơn là việc tăng thêm trách nhiệm và trưởng thành của nâng cao chất lượng cơng việc.

Bảng 9.3 Những giải pháp từng phần thiết kế cơng việc dành cho những cơng việc khĩ mở rộng hoặc khĩ nâng cao chất lượng.

Tính chất cơng việc Giải pháp từng phần để thiết kế cơng việc

Thường nhật, lặp đi lặp lại. Buồn chán, nĩng bức, ồn ào, thường là khơng thích thú.

Xem cơng việc như là mới bắt đầu, với nhận thức là người cơng nhân sẽ cĩ mặt tại đĩ trong thời gian ngắn.

Bố trí người làm việc hàng ngày. Cĩ thể chọn 1 vài người tình nguyện đĩ là những người muốn tìm sự thay đổi chứ khơng thích làm việc thường trực.

Sử dụng người tâm thần, tật nguyền, gắn họ vào loại cơng việc này. Họ sẽ hồn thành xuất sắc nếu được huấn luyện chu đáo và thích đáng, tương xứng với cơng việc.

Sử dụng cơng nhân bán thời gian, đặc biệt là đối với những người mà cơng việc trọn thới gian khơng thích hợp với họ.

Một phần của tài liệu Tổng hợp lý thuyết ôn thi quản trị điều hành (Trang 28)