- Cao su nhân tạo:
4. Mũ chụp bằng đồng thau
10.3. Câc kim loại khâc, thuốc hăn vă chất lăm chảy: 1 Vonfram:
1. Vonfram:
- Kim loại rắn, rất nặng, mău xâm, có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong câc kim loại.
- Ưu điểm:
• Ổn định lúc lăm việc.
• Độ măi mòn cơ nhỏ.
• Khó nóng chảy⇒ có khả năng chống tâc dụng của hồ quang, không lăm dính câc tiếp điểm.
• Độ ăn mòn bề mặt nhỏ. - Nhược điểm:
• Khó gia công.
• Ở điều kiện khí quyển tạo thănh măng axit.
• Cần có âp lực tiếp xúc lớn để có trị số điện trở tiếp xúc nhỏ.
2. Molipden:
- Lă kim loại, bề ngoăi giống Vonfram.
- Dùng nhiều trong kỹ thuật chđn không, ở nhiệt độ thấp hơn Vongram.
- Được dùng lăm tiếp điểm điện. - Phđn biệt với Vonfram:
• Molipden có khối lượng riíng nhỏ hơn gần 2 lần so với Vonfram.
• Đốt dđy cần thử trín ngọn đỉn cồn, nếu có khói trắng⇒
Molipden (bị oxy hóa).
3. Văng:
- Kim loại có mău sâng chói, có tính dẻo cao, giới hạn bền kĩo 15kG/mm2, độ dên nở dăi khi đứt lă 40%.
- Dùng lăm lớp mạ chống ăn mòn, điện cực của tế băo quang điện…
- Nhược điểm: Đắt tiền.
4. Bạc:
- Kim loại mău trắng, không bị oxy hóa ở nhiệt độ bình thường.
- Có điện trở suất nhỏ nhất trong câc kim loại.
- Giới hạn bền kĩo 20kG/mm2, độ dên nở dăi khi đứt lă 50%. - Dùng lăm câc tiếp điểm dòng điện nhỏ, cực bản trong tụ gốm, tụ mica…
- Nhược điểm:
• Trong môi trường ẩm vă nhiệt độ cao: bạc chui văo trong điện môi mă nó được gắn văo.
• Độ bền hóa học thấp.
5. Bạch kim:
- Kim loại không kết hợp với oxy, rất bền đối với thuốc thử hóa học.
- Dễ gia công, kĩo sợi.
- Giới hạn bền kĩo 15kG/mm2, độ dên nở dăi khi đứt lă 30- 35%.
- Nhược điểm: đắt tiền.
6. Chì:
- Kim loại mău xâm, dễ bị oxy hóa bề mặt. - Có điện trở suất cao.
- Ưu điểm:
• Khả năng chống ăn mòn cao.
• Bền vững đối với tâc dụng của nước, HCl, H2SO4, … Nhược điểm: Chì vă hợp chất của nó rất độc⇒ vỏ chì của câp được thay bằng chất dẻo Polivinylclorua.
7. Thủy ngđn:
- Dùng lăm catod lỏng trong chỉnh lưu thủy ngđn, đỉn thủy ngđn vă câc dụng cụ phóng điện chứa khí, câc đỉn chiếu sâng ban ngăy; lăm tiếp điểm trong rơle.
- Nhược điểm: Thủy ngđn, hơi vă hợp chất của nó rất độc⇒
chú ý an toăn.
8. Chất hăn:
- Hợp kim đặc biệt dùng khi hăn⇒ tạo chỗ nối có độ bền cơ hay để có độ kín, hoặc để tiếp xúc điện với điện trở nhỏ.
- 2 nhóm:
• Mềm:
o Lă hợp kim chì - thiếc (18-90% thiếc).
o Điện dẫn suất: 9-13% điện dẫn suất của đồng tinh khiết.
o Hệ số dên nở dăi: (26-27).10-6 độ-1.
o Nhiệt độ nóng chảy 400oC.
• Cứng:
o Hơpn kim đồng - kẽm vă bạc.
o Nhiệt độ nóng chảy 500oC.