Tín gọi câc thủy tinh vô
cơ ε
Thạch anh nóng chảy Thủy tinh Kiềm
Thủy tinh barit
4,5 6,5 10,0
3.6.4. Hằng số điện môi của điện môi rắn hữu cơ cực tính:
- Ngoăi phđn cực điện tử nhanh còn có phđn cực lưỡng cực chậm.
- phụ thuộc nhiều văo nhiệt độ vă tần số của điện trường theo quy luật như câc chất lỏng cực tính.
⇒ Khi sử dụng câc điện môi rắn cực tính trong điều kiện nhiệt độ vă tần số thay đổi cần lưu ý tính toân cho phù hợp để điện môi không bị phâ hủy.
ε
Hình 3.11: Quan hệ ε = f(t0,f)của sâp galovac
Bảng 3-10 : ε CỦA CÂC ĐIỆN MÔI RẮN CỰC TÍNH
Tín điện môi rắn ε
Nhựa phínol fôcmandehit Sâp galovac
4,5 5,0
ε ε
Xenlulô Ípốcxi Silic hữu cơ
6,5 3÷4
3÷5
3.6.5. Hằng số điện môi của câc điện môi xĩcnhĩt (có từ tính):
- ε nằm trong dải rất rộng, từ văi đơn vị đến văi trăm.
- ε phụ thuộc nhiều văo nhiệt độ vă cường độ điện trường. Hình 3.12: Quan hệ ε = f(t0, f) của gốm TitanatBari (BaTiO3) Hình 3.11: Quan hệ ε = f(E)của chất xĩcnhĩt Nhận xĩt:
• ε đạt cực đại ngay tại một số điểm nhiệt độ thấp⇒ cấu trúc của tinh thể ion thay đổi khi nhiệt độ thay đổi.
• Điểm Quyri : lă nhiệt độ mă tại đó ε đạt trị số cực đại.
• Trong miền nhiệt độ cao hơn điểm Quyri :
- Thuộc tính xĩcnhĩt của vật liệu không còn.
- Đặc biệt,ε không còn phụ thuộc văo điện trường nữa.
Bảng 3-11:
ε CỦA CÂC ĐIỆN MÔI XĨCNHĨT Ở t = 20OC TRONG ĐIỆN TRƯỜNG YẾU
Tín vật liệu ε Muối xĩcnhĩt Titanat Bari Titanat Bari có thím chất phụ 500 ÷600 1000÷1500 7000÷9000
3.6.5. Hằng số điện môi của tổ hợp câc chất câch điện rắn:
Xĩt tổ hợp câch điện gồm 2 chất với hằng số điện môi lă ε1,ε2. Tỷ lệ tương đối của câc thănh phần tương ứng lă X1 vă X2 : X1 + X2 = 1.
Hằng số điện môi của tổ hợp 2 câch điện :
k k k
XX1ε1 2ε2