- Cao su nhân tạo:
4. Mũ chụp bằng đồng thau
10.2. Vật liệu có điện dẫn cao: 1 Đồng:
10.2.1. Đồng:
- Là vật liệu được sử dụng rộng rêi trong kĩ thuật điện.
- Ưu điểm:
• Điện trở suất nhỏ.
• Độ bền cơ tương đối cao.
• Tính chống ăn mòn tốt.
• Khả năng gia công tốt: cân thănh tấm, thanh, kĩo thănh sợi.
• Hăn vă gắn tương đối dễ dăng.
- Đồng tiíu chuẩn lă đồng ở trạng thâi ủ, ở 20oC có:
2. . / 58m Ωmm = γ m mm / . 017241 , 0 Ω 2 = ρ
- Điện trở suất của đồng bị ảnh hưởng bởi mức độ tạp chất,gia công cơ khí và sử lý nhiệt.
- Ag và Cd làm giảm rất ít điện đẫn suất nhưng tăng độ cứng của Đồng nên được dùng làm cổ góp máy điện.
- P,Si,Fe và As làm giảm nhiều điện dẫn suất của Đồng.
Về cơ khí: Sự dát mỏng,kéo khi
nguội cuảt đồng điện phân sẽ làm giảm điện dẫn suất của nó.Điện
trở suất giảm đồng thời với sự giảm của đường kính.
Về xử lý nhiệt: Sự thay đổi điện trở suất tuỳ theo nhiệt độ nung nóng trở lại.Nung nóng giữa 200 - 300 0C sẽ cho kết quả là điện dẫn suất nhỏ hơn nhiều so với 400 - 500 0C.
10.2.2. Nhôm:
- Nhôm là vật liệu kỹ thuật quan trọng thứ hai sau đồng trong kỹ thuật điện. - Ưu điểm:
• Nhôm có điện dẫn cao, trọng lượng
bé , tính chất vật lý và hoá học có khả năng dùng làm dây dẫn điện.
• Hệ số nhiệt độ dên nở dăi, nhiệt dung vă nhiệt độ nóng chảy đều lớn hơn đồng.
• Nhôm có khả năng dát mỏng, vuốt uốn dễ dàng nên dễ gia công.
• Giâ thănh hạ.
• Trọng lượng nhẹ⇒ chế tạo câc đường dđy tải điện trín không. Để những dđy năy có điện trở nhỏ, đường kính dđy phải lớn⇒ giảm được hiện tượng phóng điện vầng quang.
- Nhược điểm :
• Khả năng chịu kéo, nén, va chạm của nhôm kém .
• Dễ bị ăn mòn.
• Cùng một tiết diện vă độ dăi, nhôm có điện trở cao hơn đồng 1,63 lần.
• Khó hăn nối hơn đồng, chỗ nối tiếp xúc không hăn dễ hình thănh lớp oxit có điện trở cao, phâ hủy chỗ tiếp xúc.
• Khi cho nhôm vă đồng tiếp xúc nhau, nếu bị ẩm sẽ hình thănh pin cục bộ có trị số suất điện động khâ cao, dòng điện đi từ nhôm sang đồng phâ hủy mối tiếp xúc rất nhanh.
- Điện trở suất của nhôm tinh khuyết ở nhiệt độ 20oC là 0,0263(Ωmm2/m)
Điện dẫn suất 38(m/Ω.mm2)
- Sức bền cơ khí của nhôm phụ thuộc vào các yếu tố: mức độ tinh khuyết , phương thức gia công, xử lý nhiệt và nhiệt độ làm việc
- Để sử dụng nhôm làm dây dẫn người ta phải kết hợp với thép để tăng cường độ bền cơ khí cho dây dẫn
2.3 Sắt:
- Sắt là kim loại rẻ, dễ sản xuất,
có sức bền cao ⇒ cũng được dùng để
làm vật dẫn
- Điện trở suất cao hơn đồng và nhôm: 0,1(Ωmm2/m)
- Thép (Sắt có chứa cacbon và các nguyên tố khác) có điện trở suất cao.
- Ở dòng điện xoay chiều trong thép có hiệu ứng bề mặt và có tổn hao do từ trễ.
- Để làm vật đẫn thường dùng loại thép mău có 0,1-0,15% cacbon, có giới hạn chịu kéo 70-75kG/mm2, độ dăi tương đối
khi đứt 5-8%, điện dẫn suất bé hơn 6-7 lần
so với đồng⇒ dùng lăm đường dđy tải điện trín không với công suất tương đối nhỏ.
- Nhược điểm: Thép dễ bị ăn mòn hoá học ngay ở nhiệt độ thường, nhất là làm việc trong môi trường có độ ẩm cao⇒ phải được mạ kẽm để bảo vệ cho thĩp khỏi bị gỉ.