Sự phóng điện trong điện môi rắn: 1 Phóng điện đânh

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu (Trang 67)

4. Tổn hao điện môi trong chất rắn có cấu tạo không đồng nhất:

5.4.Sự phóng điện trong điện môi rắn: 1 Phóng điện đânh

5.4.1. Phóng điện đânh

Hình 5.6: Quan hệ ( o)

đt f t E =

Khi xĩt quan hệ cường độ điện trường với nhiệt độ, ta thấy: - Vùng I: Ở nhiệt độ thấp, cường độ điện trường ít phụ

thuộc văo nhiệt độ⇒ phóng điện do điện gđy nín.

- Vùng II: Ở nhiệt độ cao, cường độ điện trường giảm nhiều khi nhiệt độ tăng⇒ phóng điện do nhiệt gđy nín. So sânh:

Phóng điện do điện Phóng điện do nhiệt

- Xuất hiện khi cường độ điện trường lớn vă xảy ra trong thời gian ngắn(10−7 ÷10−8giđy).

- Cường độ câch điện không phụ thuộc văo chiều dăy điện môi.

- Ít phụ thuộc văo nhiệt độ. - Xảy ra ở nơi yếu nhất vă có cường độ điện trường lớn nhất.

- Xảy ra trong thời gian dăi để có thời gian lăm tăng nhiệt độ.

- Cường độ câch điện phụ thuộc văo chiều dăy điện môi. Eđt giảm khi chiều dăy tăng vì câch điện thường đi đôi với câch nhiệt.

- Phụ thuộc nhiều văo nhiệt độ, Eđt giảm khi ở nhiệt độ cao.

- Xảy ra ở nơi năo trong điện môi có sự phât nhiệt lớn nhất, sự truyền nhiệt vă lăm mât kĩm nhất.

Bảng 5-4: TRỊ SỐ Eđt CỦA MỘT SỐ ĐIỆN MÔI RẮN

Tín vật liệu Độ bền điện trong trường đồng nhất

tần số 50Hz (Eđt)

kV/mm Thủy tinh Muối mỏ Mica Giấy tẩm Polistirol 100÷300 100÷150 100÷300 100÷300 90÷120 Điện môi đồng nhất vă nhiều lớp nếu trường vuông góc với câc lớp Gốm Micalếch Chất xơ có độ (chất dẻo amin) 10÷30 10÷15 10÷15

Điện môi cấu tạo không đồng nhất có

mao quản kín hoặc nhỏ nối thông với

nhau Đâ hoa

Gốm xốp Gỗ

Giấy câp không tẩm 4÷5 1,5÷5 4÷6 7÷10

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu (Trang 67)