Chất lỏng Flor hữu cơ:

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu (Trang 83)

-Có tính chịu nhiệt cao, tgδ thấp, độ bền điện cao, hơi của chất lỏng Flor bền vững ở thể khí.

-Độ nhớt thấp nên rất dễ tẩm cho vật liệu xốp, có độ nở nhiệt cao và hốc hơi mạnh nên thiết bị chứa chất lỏng Flor phải rất kín.

-Tản nhiệt cao hơn dầu biến áp và chất lỏng Silic hữu cơ.

-Không cháy và chịu được hồ quang.

CHƯƠNG 9: VẬT LIỆU CÂCH ĐIỆN THỂ RẮN9.1. Điện môi hữu cơ cao phđn tử: 9.1. Điện môi hữu cơ cao phđn tử:

9.1.1. Cấu tạo vă phđn loại điện môi hữu cơ:

- Vật liệu hữu cơ lă câc hợp chất của cacbon với câc nguyín tố khâc.

- Cấu trúc phđn tử có ảnh hưởng chính đến những tính chất của câc chất hữu cơ:

• Một số vật liệu câch điện hữu cơ thấp phđn tử có số lượng nguyín tử tham gia văo phđn tử của chất năy không nhiều.

• Vật liệu câch điện hữu cơ cao phđn tử: có phđn tử rất lớn, đôi khi trong một phđn tử có hăng chục ngăn nguyín tử; khối lượng phđn tử có thể lín đến 1 triệu, kích thước

hình học lớn⇒ không hòa tan được, hoặc tạo thănh dung dịch keo. Có 2 loại:

o Vật liệu nhđn tạo: chế biến hóa học những chất cao phđn tử có sẵn trong tự nhiín.

o Vật liệu cao phđn tử được tạo nín bởi sự tổng hợp câc chất thấp phđn tử.

- Phản ứng trùng hợp: lă phản ứng tạo thănh polime từ monome.

⇒ Thay đổi tính chất câc chất:

• Khối lượng phđn tử tăng lín.

• Nhiệt độ nóng chảy vă nhiệt độ sôi tăng.

• Độ nhớt tăng trong quâ trình trùng hợp.

• Chuyển trạng thâi: khí, lỏng→ lỏng đặc, rắn.

• Độ hòa tan giảm. - Phđn loại polime:

Theo cấu trúc: gồm 2 nhóm:

• Polime đường thẳng:

o Hình chuỗi xích hoặc sợi chỉ⇒ tỉ số giữa kích thước chiều dăi vă chiều ngang rất lớn.

o Khâ mềm, co giên tốt⇒ chế tạo câc những sợi mảnh, dẻo vă bền⇒ sản xuất vật liệu dệt, măng mỏng.

o Nhiệt độ tăng lín vừa phải⇒ hóa dẻo rồi nóng chảy.

o Có khả năng hòa tan trong câc dung môi thích hợp.

• Polime không gian:

o Phât triển đều hơn theo câc hướng khâc nhau⇒

Hình dâng gọn hơn, giống hình cầu.

o Rất cứng⇒ không thể sản xuất sợi dẻo hay măng dệt.

o Chỉ hóa dẻo ở nhiệt độ rất cao. Một số bị phâ hủy về mặt hóa học khi chưa đạt đến nhiệt độ hóa dẻo.

o Khó hòa tan. Theo thực tế: gồm 2 nhóm:

• Vật liệu nhiệt dẻo:

o Ở nhiệt độ thấp: trạng thâi rắn, đốt nóng⇒ mềm vă dễ biến dạng.

o Có khả năng hòa tan trong câc dung môi thích hợp.

o Sau khi nung nóng đến nhiệt độ tương ứng với trạng thâi dẻo, lăm nguội lại, câc vật liệu vẫn giữ được câc đặc tính trín: Khi đốt nóng⇒ thay đổi tính chất phục hồi được.

• Vật liệu nhiệt cứng:

o Khi đốt nóng⇒ thay đổi tính chất không phục hồi được: bị cứng lại - độ bền cơ học vă độ cứng sẽ lớn hơn nhiều, mất tính hòa tan vă tính nóng chảy.

Ví dụ: Vật liệu nhiệt dẻo: polime đường thẳng→ polime đường thẳng.

Vật liệu nhiệt cứng: polime đường thẳng→ polime không gian.

9.1.2. Nhựa câch điện:

Một phần của tài liệu Giáo trình vật liệu (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)