b) Điện môi cực tính; c) Điện môi xĩcnhĩc
- Hình 4-2a: Khi tổn hao điện môi không phải do hiện tượng phđn cực gđy nín, điện tích phụ thuộc văo điện âp theo quan hệ đường thẳng (Q = CU).
- Hình 4-2b: Nếu trong điện môi có hiện tượng phđn cực chậm liín quan với tổn thất năng lượng thì đường cong quan hệ điện tích theo điện âp có dạng elip. Diện tích của hình elip (S) tỉ lệ với năng lượng tiíu tốn trong điện môi với một chu kỳ biến đổi điện âp (P): S≡ P
- Hình 4-2c: Đường cong quan hệ điện tích theo điện âp có dạng đường cong từ trễ của vật liệu từ. Diện tích của chu trình tỉ lệ với tổn thất năng lượng trong một chu kỳ: S≡P
⇒ Trong thực tế, khi xâc định tổn hao điện môi của một mẫu vật liệu:
Xâc định diện tích S của quan hệ giữa Q vă U.
So sânh với tổn hao của một vật mẫu.
4.2. Câc dạng tổn hao trong điện môi:1. Tổn hao điện môi do dòng điện rò: 1. Tổn hao điện môi do dòng điện rò:
Điện môi kỹ thuật luôn tồn tại câc điện tích vă điện tử tự do. Dưới tâc dụng của điện trường, câc điện tích kể trín sẽ tham gia văo dòng điện dẫn vă tạo nín dòng điện rò. Dòng điện rò năy kết hợp với điện trở điện môi gđy nín tổn thất nhiệt.
- Điện môi rắn: dòng điện rò đi trín bề mặt vă trong khối điện môi.
- Điện môi khí vă lỏng: chỉ có dòng điện khối.
Nếu dòng điện rò lớn thì tổn hao trong điện môi có trị số đâng kể. δ ε ρ . . 10 . 8 , 1 12 f tg = (4-6)
Trong đó: f - tần số của điện trường (Hz)
ρ- điện trở suất [Ω.cm]
⇒ Tổn hao điện môi dạng năy phụ thuộc văo tần số của điện trường. Tgϕ giảm theo quy luật Hyperbolic khi tần số tăng.
Khi nhiệt độ tăng lín, điện dẫn của điện môi tăng theo quy luật hăm mũ⇒ tổn hao điện môi cũng tăng theo quy luật năy:
t
t Pe
P = 0 α (4-8) (4-8)
Trong đó: Pt - tổn hao công suất ở nhiệt độ t0C
0
P - tổn thất ở nhiệt độ 20oC
α - hằng số mũ của vật liệu / hệ số nhiệt t - nhiệt độ, oC