Thực trạng vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy học Sinh học cơ thể

Một phần của tài liệu Dạy học theo hướng tiếp cận hệ thống chương IV sinh sản, sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 32)

Để đánh giá tình hình vận dụng TCHT trong dạy học Sinh học cơ thể chúng tôi tiến hành điều tra GV, kết quả như sau:

25

Bảng 1.3. Kết quả khảo sát dành cho GV về thực trạng vận dụng TCHT trong dạy học sinh học cơ thể

STT Nội dung SL TL(%)

5

Theo thầy cô, một trong những hướng tiếp cận xây dựng SGK hiện nay là:

A. Chia theo các phân môn trong sinh học bao gồm: tế bào học, vi sinh vật học, sinh lý thực vật, sinh lý động vật, di truyền học, tiến hóa và sinh thái.

B. Nghiên cứu thế giới sống từ cấp độ nhỏ đến cấp độ lớn: cấp phân tử, cấp tế bào, cấp cơ thể, cấp trên cơ thể.

C. Xem xét hệ thống sống như một hệ thống toàn vẹn, được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc gồm các TCS từ nhỏ đến lớn. 8 21 11 20 52 28 6

Theo thầy cô việc vận dụng TCHT trong dạy học Sinh học nói chung và sinh học cơ thể nói riêng có thuận lợi không?

A. Có B. Không

Theo thầy cô những thuận lợi đó là:

A. Hiểu được mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

B. Xâu chuỗi được các sự vật, hiện tượng với nhau. C. HS dễ dàng hiểu bài và thuộc bài hơn.

34 6 12 11 17 85 15 30 27,5 42,5

7 Thầy cô có vận dụng TCHT vào dạy các khái niệm về các hệ thống sống cấp độ cơ thể không?

26 B. Ít vận dụng C. Không vận dụng 18 8 45 20 8

Theo thầy cô việc phân tích các dấu hiệu đặc trưng, bản chất của hệ thống sống để hình thành các khái niệm cảm ứng, sinh sản, sinh trưởng và phát triển là:

A. Rất cần thiết B. Cần thiết C. Không cần thiết 17 19 4 42,5 47,5 10 9

Khi phân tích các đặc trưng sống để hình thành khái niệm cảm ứng, sinh sản, sinh trưởng và phát triển thầy cô có gặp khó khăn không?

A. Có B. Không 13 27 32,5 67,5 Qua bảng trên ta thấy:

- Đa số GV nhận thức được vai trò quan trọng của TCHT trong dạy học TCS cấp cơ thể nhưng sự hiểu biết lại rất sơ sài. Phần lớn GV TCHT trong sinh học là sự tổ chức các cấp TCS theo nguyên tắc thứ bậc, TCS cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên TCS cấp trên. Nhưng các dấu hiệu đặc trưng của một cấp TCS được thể hiện như thế nào thì chỉ một phần nhỏ GV nắm được.

- Đa số GV nhận thức được những thuận lợi khi sử dụng TCHT trong dạy học sinh học cơ thể tuy nhiên tỉ lệ GV áp dụng TCHT vào bài soạn, bài dạy của mình lại chưa thật sự cao: chỉ có 35% GV thường xuyên vận dụng, 45% có sử dụng nhưng không thường xuyên, còn lại 20% chưa bao giờ vận dụng phương pháp này. Cũng chính vì vậy mặc dù đa số GV hiểu được việc phân tích các đặc trưng sống là cần thiết khi giảng dạy về các hệ thống sống trên cơ thể (90%) nhưng vẫn có khá nhiều GV gặp khó khăn khi làm việc này (32,5%)..

27

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Hệ thống là một tập hợp nhiều yếu tố có mối quan hệ tác động qua lại với nhau tạo thành một chỉnh thể gồm những đặc tính nổi trội mang tính đặc

trưng cho hệ thống. Dạy học theo định hướng TCHT chính là coi đối tượng

cần nghiên cứu là một hệ thống toàn thể gồm nhiều thành phần. Cụ thể trong chương trình Sinh học 11 chúng ta coi cơ thể là một toàn thể với các bộ phận và các đặc trưng: chuyển hóa vật chất và năng lượng, cảm ứng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản. Trong quá trình dạy, GV cần làm rõ mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường, mối quan hệ giữa các đặc trưng để tạo nên một toàn thể hoàn chỉnh. Từ dó GV giúp học sinh tổng hợp, khái quát các chức năng sống cơ bản của cơ thể thành các nguyên lí, các quy luật chung của cấp độ cơ thể.

Kết quả điều tra thực trạng cho thấy đa số GV đều nhận thức được tầm quan trọng của việc quán triệt TCHT trong dạy học Sinh học về TCS cấp cơ thể. Tỉ lệ GV xác định TCHT là phương pháp luận trong nghiên cứu các hệ thống sống cấp cơ thể khá cao (86 %). Tuy nhiên, tỉ lệ GV không nắm vững bản chất của TCHT trong dạy học các cấp TCS cấp cơ thể lại tương đối lớn (80 %). Điều đó dẫn tới tỉ lệ GV áp dụng TCHT vào bài soạn, bài dạy của mình lại chưa thật sự cao trong đó 20% chưa bao giờ vận dụng phương pháp này. Cũng chính vì vậy mặc dù đa số GV hiểu được việc phân tích các đặc trưng sống là cần thiết khi giảng dạy về các hệ thống sống trên cơ thể (90%) nhưng vẫn có khá nhiều GV gặp khó khăn khi làm việc này (32,5%)…

28 CHƯƠNG 2

DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG

CHƯƠNG IV. SINH SẢN, SINH HỌC 11 - THPT

Một phần của tài liệu Dạy học theo hướng tiếp cận hệ thống chương IV sinh sản, sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 32)