Mục đích nghiên cứu của đề tài này là tổ chức các hoạt động tự học môn Hóa học cho học sinh. Thiết kế và sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự học chủ đề hóa học vô cơ lớp 12 nhằm hình thành và bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa học.
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm BỒI DƯỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPT QUA CHỦ ĐỀ HĨA HỌC VƠ CƠ 12 LĨNH VỰC: HĨA HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 5 S¸ng kiÕn kinh nghiƯm BỒI DƯỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THPT QUA CHỦ ĐỀ HĨA HỌC VƠ CƠ 12 LĨNH VỰC: HÓA HỌC Họ và tên : Phạm Lâm Tùng 0941 545 115 Trần Thị Vân Tổ 0972 083 218 : Khoa học tự nhiên Năm thực hiện : 2020 2021 NĂM HỌC: 2020 2021 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Tên đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thơng PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng như hiện nay, đứng trước cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 và tốc độ phát triển nhanh chóng trong nền kinh tế tri thức địi hỏi người lao động phải trang bị cho mình tri thức, năng lực và phẩm chất cần thiết như: tính linh hoạt, năng động, tự chủ, khả năng thích ứng và sáng tạo. Điều này địi hỏi con người phải khơng ngừng học tập – học tập suốt đời để nhanh chóng tiếp cận với xu thế mới, tri thức mới Với bối cảnh dịch bệnh Covid – 19 đang diễn biến phức tạp và chưa có dấu hiệu chấm dứt như hiện nay thì việc trang bị cho học sinh các năng lực học tập để thích nghi với những biến cố, thay đổi mơi trường học tập có vai trị hết sức quan trọng. Vì vậy, bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh khi cịn đang ngồi trên ghế nhà trường phổ thơng là một cơng việc có vị trí rất quan trọng. Chương trình Hóa học lớp 12 THPT nói chung và phần hóa học vơ cơ nói riêng chứa lượng thơng tin kiến thức khá lớn, có rất nhiều nội dung quan trọng Trước các điều kiện học tập đa dạng, nguồn tài liệu tham khảo phong phú như hiện nay, việc tự học của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên vừa đảm bảo đúng mục tiêu giáo dục hiện đại vừa phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh, đặc biệt là trong bối cảnh dịch bệnh Covid – 19 chưa thể kiểm sốt Từ những lý do trên, chúng tơi chọn đề tài: “Bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT qua chủ đề Hóa học vơ cơ 12” nhằm góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học của học sinh, từng bước nâng cao chất lượng và hiệu quả của q trình dạy học hóa học ở trường phổ thơng 2. Mục đích nghiên cứu Tổ chức các hoạt động tự học mơn Hóa học cho học sinh. Thi ết k ế và sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự học chủ đề hóa học vơ cơ lớp 12 nhằm hình thành và bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học mơn Hóa học 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức các hoạt động tự học mơn hóa học cho học sinh. Thiết kế tài liệu hỗ trợ học sinh tự học chủ đề hóa vơ cơ lớp 12 Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học ở THPT Đối tượng tác động: Học sinh một số trường THPT ở Nghi Lộc 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu tổng quan về vấn đề nghiên cứu Tìm hiểu cơ sở lý luận về năng lực tự học và các PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh Tìm hiểu thực trạng q trình tự học của học sinh Tổ chức hoạt động tự học mơn hóa học cho học sinh của giáo viên ở trườ ng THPT Thiết kế tài liệu hỗ trợ học sinh tự học chủ đề hóa vơ cơ lớp 12 Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết quả nghiên cứu 5. Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Chủ đề hóa học vơ cơ lớp 12 Địa bàn thực nghiệm: Một số trường THPT trên địa bàn Nghi Lộc Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 11 /2020 6. Giả thuyết khoa học Nếu việc tổ chức hoạt động tự học và thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học đảm bảo được mục đích, u cầu về nội dung và chất lượng đồng thời sử dụng tài liệu một cách hợp lý sẽ góp phần bồi dưỡng và phát huy năng lực tự học cho học sinh, nâng cao hiệu quả q trình dạy học ở trường phổ thơng 7. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, phân loại và hệ thống hóa Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra cơ bản. Phương pháp thực nghiệm sư phạm PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tự học 1.1.1. Quan niệm về tự học Đến nay, cịn có nhiều quan niệm về tự học, chẳng hạn như: Tự học là q trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kĩ năng thực hành khơng có sự hướng dẫn trực tiếp của GV và sự quản lí trực tiếp của cơ sở giáo dục và đào tạo. Theo quan điểm dạy học tích cực, bản chất của học là tự học, nghĩa là người học ln là chủ thể nhận thức, tác động vào nội dung học một cách tích cực, tự lực, chủ động và sáng tạo để đạt được mục tiêu học tập. Đặc điểm cơ bản quan trọng khơng thể thiếu của tự học là sự tự giác và kiên trì cao, sự tích cực, độc lập và sáng tạo của HS tự mình thực hiện việc học. Xét về có hay khơng có sự trợ giúp từ các yếu tố bên ngồi, tự học có hai mức độ: tự học hồn tồn và tự học có hướng dẫn Q trình tự học thường được diễn ra theo các giai đoạn: * Giai đoạn I. Tự nghiên cứu + Bước 1. Xác định mục tiêu học tập, nội dung cần học, lên kế hoạch tự học + Bước 2. Xác định kiến thức, kĩ năng cơ bản thuộc mỗi nội dung hay chủ đề. + Bước 3. Hệ thống hố kiến thức. Xác định quan hệ giữa kiến thức, kĩ năng mới thu nhận với nhau và với kiến thức, kĩ năng đã có. * Giai đoạn II. Tự thể hiện và hợp tác Tự học theo cách đã nêu ở giai đoạn I tuy kiến thức có hệ thống, nhưng cịn mang tính chủ quan, những nhầm lẫn, thiếu sót nếu có sẽ khơng dễ gì được tự phát hiện ra. Vì thế cần phải qua giai đoạn II, nhằm chuyển sản phẩm (kiến thức, kĩ năng,…) chủ quan thành khách quan. Tức là cần phải xã hội hố sản phẩm học tập. Giai đoạn này được thực hiện qua các bước: + Bước 4. Tự thể hiện + Bước 5. Thảo luận Câu 2 : Trong phịng thí nghiệm, để bảo quản dung dịch muối sắt (II), người ta thường cho vào đó A. dung dịch HCl B. sắt kim loại C. dung dịch H2SO4 D. dung dịch AgNO3 Câu 3: Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất sắt (III) A. dd HNO3 loãng B. dd H2SO4 loãng C. dd CuSO4 D. dd HCl đậm đặc Câu 4: Cơng thức hóa học của sắt (III) hidroxit là: A. Fe2O3 B. Fe(OH)3 C. Fe3O4 D. Fe2(SO4)3 Câu 5: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3 Câu 6: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt (II)? A. AgNO3 dư. B. CuSO4 dư. D. H2SO4 đặc, nguội C. HNO3 dư Câu 7: Ngâm 1 đinh sắt nặng 4g trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857g. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là bao nhiêu ? A. 1,999g B. 0,252g C. 0,3999g D. 2,100g Câu 8: Cho kim loại M phản ứng với Cl 2, thu được muối X. Cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho Cl 2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu được muối X. Kim loại M là A. Fe B. Al C. Zn D. Mg Câu 9: Phương trình hố học nào sau đây viết khơng đúng? A. Fe + S FeS B. 2Fe + 3I2 2FeI3 C. 3Fe + 2O2Fe3O4 D. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Câu 10: Hịa tàn hồn tồn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe 2O3 và 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu được dd X. Cho NaOH dư vào dd X thu được kết tủa Y. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được m(g) chất rắn, m có giá trị là A. 48g B. 52g C. 16g D. 32 g Phụ lục 4 HÌNH ẢNH HỌC SINH BÁO CÁO DỰ ÁN Chủ đề: Nhơm và hợp chất của Nhơm Hình 1: GV hướng dẫn HS báo cáo các dự án học tập Hình 2: Các nhóm báo cáo dự án học tập "Vai trị của nhơm trong đời sống và cơng nghiệp sản xuất nhơm". Hình 3: Các nhóm báo cáo sơ đồ tư duy "Nhơm và hợp chất của nhơm". Phụ lục 5 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA GV VÀ HS ... Tổ chức các hoạt động? ?tự? ?học? ?mơn? ?Hóa? ?học? ?cho? ?học? ?sinh. Thi ết k ế và sử dụng tài liệu hỗ trợ? ?học? ?sinh? ?tự? ?học? ?chủ? ?đề ? ?hóa? ?học? ?vơ? ?cơ lớp? ?12? ?nhằm hình thành và? ?bồi? ?dưỡng? ?năng? ?lực? ?tự ? ?học? ?cho? ?học? ?sinh, góp phần nâng cao hiệu ... SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG? ?THPT? ?NGHI LỘC 5 S¸ng kiÕn? ?kinh? ?nghiƯm BỒI DƯỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO? ?HỌC? ?SINH? ?THPT? ?QUA? ?CHỦ ĐỀ HĨA HỌC VƠ CƠ? ?12 LĨNH VỰC: HĨA HỌC Họ và tên : Phạm Lâm Tùng ... ? ?Năng? ?lực? ?vận dụng? ?kiến? ?thức? ?hóa? ?học? ?vào cuộc sống ? ?Năng? ?lực? ?tính tốn? ?hóa? ?học ? ?Năng? ?lực? ?sử dụng ngơn ngữ, thực hành? ?hóa? ?học ? ?Năng? ?lực? ?tự? ?học ? ?Năng? ?lực? ?sử dụng cơng nghệ thơng tin ? ?Năng? ?lực? ?giao tiếp, hợp tác ? ?Năng? ?lực? ?vận dụng? ?kiến? ?thức liên mơn