Đất nước bai tập của huy

12 3 0
Đất nước bai tập của huy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm Phân tích Đất nước Đất nước tiếng gọi thiêng liêng muôn thuở, muôn nơi bao triệu trái tim người Đất nước vào đời qua lời ru ngào êm dịu, qua điệu dân ca mượt mà vần thơ sâu lắng, thiết tha đỗi tự hào bao lớp thi nhân Ta bắt gặp hình tượng đất nước đau thương ngời lên ý chí đấu tranh trang thơ Nguyễn Đình Thi đồng thời dịu dàng ý tứ thơ Hoàng Cầm Nhưng với Nguyễn Khoa Điềm, ta bắt gặp nhìn tồn vẹn, tổng hợp từ nhiều bình diện khác đất nước nhân dân Tư tưởng qui tụ cách nhìn cảm nhận Nguyễn Khoa Điềm đất nước Thông qua vần thơ kết hợp cảm xúc suy nghĩ, trữ tình luận, nhà thơ muốn thức tỉnh ý thức, tinh thần dân tộc, tình cảm với nhân dân, đất nước hệ trẻ Việt Nam năm chống Mĩ cứu nước Mở đầu đoạn trích giọng thơ nhẹ nhàng, thủ thỉ lời tâm tình kết hợp với hình ảnh thơ bình dị gần gũi đưa ta trở với cội nguồn đất nước Khi ta lớn lên Đất nước có Đất Nước có Ngày xưa mẹ thường hay kể Đất Nước miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Đất nước trước hết khái niệm trừu tượng mà gần gũi, thân thiết sống bình dị người Đất nước hình câu chuyện cổ tích mẹ kể, miếng trầu bà, tre trước ngõ… gợi lên Đất nước Việt Nam bao dung hiền hậu, thủy chung sắt son tình nghĩa anh em, vô liệt chống quân xâm lược Mỗi cau, miếng trầu, tre gợi vẻ đẹp tinh thần Đất nước, thấm đẫm nguồn lịch sử dân tộc Đất nước thân phong tục tập quán ngàn đời, minh chứng dân tộc giàu truyền thống văn hóa, giàu tình u thương gắn bó với mái ấm gia đình Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Gừng tất nhiên cay, muối tất nhiên mặn Tình yêu cha mẹ mãi mặn nồng chân lí tự nhiên Đất nước cịn thành cơng lao động vất vả để sinh tồn, để dựng xây nhà cửa: Cái kèo cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày Ở Đất nước khơng cịn khái niệm trừu tượng mà cụ thể, quen thuộc giản dị Việc tác giả sử dụng chất liệu dân gian để thể suy tưởng đất nước với quan niệm “Đất nước nhân dân” Vẫn lời trị chuyện tâm tình với nhân vật đối thoại tưởng tượng,Nguyễn Khoa Điềm diễn giải khái niệm đất nước theo kiểu riêng mình: Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Đất nước không cảm nhận khơng gian địa lí mênh mơng từ rừng đến bể mà cịn cảm nhận khơng gian sinh hoạt bình thường người, khơng gian tình yêu đôi lứa, không gian nỗi nhớ thương Ý niệm đất nước gợi từ việc chia tách hai yếu tố hợp thành đất nước với liên tưởng gợi từ Sử dụng lỗi chiết tự mà không ngô nghê, mà thật duyên dáng ý nhị, gợi cho thấy quan niệm mang đặc điểm riêng dân tộc ta khái niệm đất nước, mà tư thơ tách ra, nhấn mạnh Đất mở cho anh chân trời kiến thức, nước gột rửa tâm hồn em sáng dịu hiền Cùng với thời gian lớn lên đất nước trở thành nơi anh em hị hẹn Khơng thế, đất nước cịn người bạn chia sẻ tình cảm nhớ mong người yêu Đất nước tách rời anh em hai cá thể, hòa hợp anh em kết lại thành ta Chiếc khăn – biểu tượng nỗi nhớ thương – làm bao trái tim tuổi trẻ bâng khuâng: “Khăn thương nhớ ai, Khăn rơi xuống đất…”, lần lại khiến lòng người xúc động, bồi hồi trước tình cảm chân thành tâm hồn yêu thương say đắm Đất Nước nơi trở tâm hồn thiết tha với quê hương Hình ảnh chim phượng hồng bay hịn núi bạc, cá ngư ơng móng nước biển khơi mang phong cách dân ca miền Trung, thẫm đẫm lòng yêu quê hương tác giả Đất Nước bình dị, quen thuộc đơi lớn rộng, tráng lệ kì vĩ vô cùng, người xa Dù chim ham trái chín ăn xa, giật nhớ gốc đa lại Gia đình Việt Nam thế, lúc hướng quê hương, hướng cội nguồn Đất nước trường tồn không gian thời gian: Thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông để mãi nơi dân đồn tụ, khơng gian sinh tồn cộng đồng Việt Nam qua bao hệ Nguyễn Khoa Điềm gợi lại truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ, truyền thuyết Hùng Vương ngày giỗ tổ Nhắc lại Lạc Long Quân Âu Cơ, nhắc đến ngày giỗ tổ, Nguyễn Khoa Điềm muốn nhắc nhở người nhớ cội nguồn dân tộc Dù bôn ba chốn nào, người dân Việt Nam hướng đất tổ, nhớ đến dịng giống Rồng Tiên Nhắc đến chuyện xưa để khẳng định, để nhắc nhở: Những khuất Những Yêu sinh đẻ Gánh vác phần người trước để lại Dặn dò cháu chuyện mai sau Cảm hứng thơ tác giả phóng túng, tự thật hệ thống lập luận rõ mà chủ yếu tác giả thể đất nước ba phương diện: chiều rộng không gian lãnh thổ địa lí, chiều dài thăm thẳm thời gian lịch sử, bề dày văn hóa – phong tục, lối sống tâm hồn tính cách dân tộc Ba phương diện thể gắn bó thống phương diện tư tưởng đất nước nhân dân tư tưởng cốt lõi, hệ qui chiếu cảm xúc suy tưởng nhà thơ Và cụ thể nữa, gần gũi nữa, Đất nước máu thịt chúng ta: Trong anh em hơm Đều có phần đất nước Đất nước thấm tự nhiên vào máu thịt, hóa thành máu xương người, sống cá nhân riêng người mà đất nước Mỗi người thừa hưởng nhiều di sản văn hóa vật chất tinh thần đất nước, phải giữ gìn bảo vệ để làm nên đất nước muôn đời Từ quan niệm đất nước, phần sau tác phẩm tác giả tập trung làm bật tư tưởng: Đất nước nhân dân, Nhân dân người sáng tạo Đất nước Tư tưởng dẫn đến nhìn mẻ, có chiều sâu địa lí, danh lam thắng cảnh khắp miền đất nước Những núi Vọng Phu, Trống Mái, núi Bút non Nghiên… khơng cịn cảnh thú thiên nhiên mà cảm nhận thông qua cảnh ngộ, số phận nhân dân, nhìn nhận đóng góp nhân dân, hóa thân người không tên tuổi: “Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất nước núi Vọng Phu, cặp vợ chồng u góp nên hịn Trống Mái”, “Người học trò thắng cảnh” Ở cảnh vật thiên nhiên qua cách nhìn Nguyễn Khoa Điềm, lên phần tâm hồn, máu thịt nhân dân Chính nhân dân tạo dựng nên đất nước, đặt tên, ghi dấu vết đời lên núi, dịng sơng Từ hình ảnh, cảnh vật, tượng cụ thể, nhà thơ qui nạp thành khái quát sâu sắc: Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ơng cha Ơi ! Đất nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy Những đời hóa núi sơng ta Tư tưởng Đất nước nhân dân chi phối cách nhìn nhà thơ nghĩ lịch sử bốn nghìn năm đất nước Nhà thơ khơng ca ngợi triều đại, khơng nói đến anh hùng sử sách lưu danh mà tập trung nói đến người vơ danh, bình thường, bình dị Đất nước trước hết nhân dân, người vơ danh bình dị Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất nước Họ lao động chống giặc ngoại xâm, họ giữ truyền lại cho hệ mai sau giá trị văn hóa, văn minh, tinh thần vật chất đất nước từ hạt lúa, lửa, tiếng nói, tên xã, tên làng đến truyện thần thoại, câu tục ngữ, ca dao Mạch cảm xúc lắng tụ lại để cuối dẫn tới cao trào, làm bật lên tư tưởng cốt lõi thơ vừa bất ngờ, vừa giản dị độc đáo: Đất nước Đất nước nhân dân Đất nước Nhân dân, Đất nước ca dao thần thoại Một định nghĩa giản dị, bất ngờ đất nước Đất nước ca dao thần thoại thể phương diện quan trọng truyền thống nhân dân, dân tộc: Thật đắm say tình u, biết q trọng tình nghĩa thật liệt đấu tranh chống giặc ngoại xâm Những câu thơ khép lại tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp cảnh sắc quê hương với tâm hồn lạc quan phơi phới Tất ạt tuôn chảy tâm trí người đọc tí tách reo vui… Đất nước Nguyễn Khoa Điềm góp thêm thành cơng cho mảng thơ viết đất nước Từ cảm nhận mang tính gần gũi, quen thuộc, đất nước khơng cịn xa lạ, trừu tượng mà trở nên thân thiết thiêng liêng Đọc Đất nước Nguyễn Khoa Điềm ta khơng tìm cội nguồn dân tộc mà khơi dậy tinh thần dân tộc người Việt Nam thời đại >>> Phân tích vận động quan niệm đất nước Nguyễn Khoa Điềm để thấy điểm tư tưởng hình thức biểu quan niệm đất nước SÓNG – XUÂN QUỲNH “Làm sống mà không yêu Không nhớ không thương kẻ nào” (Bài thơ tuổi nhỏ, Xuân Diệu) Đó lý tình yêu đưa nhiều vào thơ ca nghệ thuật, trở thành nguồn cảm hứng bất tận với nhiều thi nhân Có nhiều nhà thơ, nhà văn viết tình yêu khơng thể khơng kể đến bút thơ tình xuất sắc văn học Việt Nam - Xuân Quỳnh - nhà thơ trưởng thành từ kháng chiến chống Mỹ thể tình cảm người gái qua thơ “Sóng” Khi nhắc đến tên tuổi Xuân Quỳnh, từ tiềm thức người yêu văn chương biết tiếng thơ bà tiếng nói nhân hậu, thủy chung, giàu trực cảm, tha thiết khát vọng hạnh phúc đời thường Sóng tác phẩm tiêu biểu cho phong cách văn chương đặc trưng Năm 1967, nhân một chuyến thực tế biển Diêm Điền (Thái Bình), đứng trước biển khơi rộng lớn, tâm tư tình cảm bà bộc bạch qua vần thơ sở để Sóng đời Bài thơ in tập “Hoa dọc chiến hào” Bài thơ đan xen hình ảnh Sóng hình ảnh “em” người gái tình yêu Mở đầu thơ tác giả mang đến cho bạn đọc trạng thái khác sóng: “Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sông không hiểu Sóng tìm tận bể” “Dữ dội - dịu êm, ồn - lặng lẽ” tính từ trái nghĩa thể thái cực đối lập sóng: có lúc hiền lành dịu dàng có lúc vơ dội Đó tâm trạng khác người gái tình u, họ ln dịu dàng, nhỏ nhẹ với tình u, với người u có lúc họ trở nên mạnh mẽ, cương trực trước tình yêu Hình ảnh dịng sơng khơng hiểu nên tìm biển khơi rộng lớn tìm câu trả lời tâm tư người gái ln trăn trở, suy tư nhiều điều có ước muốn khám phá điều lớn lao tình yêu Tình yêu mãi khát vọng tuổi trẻ, làm bồi hồi, xao xuyến rung động trái tim lứa đôi, trai gái, em anh Ơi sóng Bồi hồi ngực trẻ Từ “Ôi!” cảm thán tiếng lòng lên từ nỗi thổn thức trái tim yêu Nghệ thuật đối lập “ngày xưa” – “ngày sau” làm tơn thêm nét đáng u sóng Sóng mn đời vẫn dội ồn dịu êm lặng lẽ tình yêu tuổi trẻ có đứng n Bởi tình u tuổi trẻ khát vọng khát khao mơ ước Nó làm ta bồi hồi khát khao nhung nhớ “Làm sống mà không yêu/ Không nhớ không thương kẻ nào” hay “Bắt chim bướm thả vào vườn tình ái” (Xuân Diệu) Tình yêu làm điên đảo tuổi trẻ với nhớ nhung giận hờn, cồn cào da diết lời thơ Xuân Quỳnh viết “Những ngày khơng gặp nhau/Lịng thuyền đau rạn vỡ/ Những ngày không gặp nhau/ Biển bạc đầu mong nhớ” Có yêu thấy cồn cào vị nhớ, mùi ân, thấy bồi hồi ngực trẻ Tình u sóng, gió Và qua sóng, gió ấy, nhà thơ nói lên thật dễ thương nhu cầu tự nhận thức, tự phân tích, lí giải, lại khơng thể cắt nghĩa tình yêu Tình yêu sóng biển, gió trời thơi, tự nhiên, hồn nhiên thiên nhiên khó hiểu, nhiều bất ngờ thiên nhiên : Trước mn trùng sóng bể Khi ta yêu Những tâm hồn bí mật ln khao khát giao hịa, khao khát khám phá lại khơng lý giải tình u Bởi tình u tốn chưa có lời giải đáp, tình u thơ chưa có hồi kết Vì tình u ln đẹp, ln hấp dẫn Có lẽ mà thi sĩ lắc đầu "Em nữa/ Khi ta yêu Cả thơ đợt sóng nối vỗ vào tâm hồn người đọc Sóng nhân vật em đan quyện vào để thầm nỗi niềm, tâm tư Đây khổ thơ vô đặc biệt thơ có sáu câu Sáu câu thơ trải dài nỗi thao thức, băn khoăn tâm hồn thi sĩ đêm “Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước” Hai câu thơ với hình thức lặp cấu trúc quyện hòa nghệ thuật đối “dưới lòng sâu – mặt nước” tạo nên điệp trùng sóng với nhiều dạng thức khác Có sóng gầm gào mặt đại dương có sóng cuộn trào lịng biển Con sóng ngầm cịn mãnh liệt sóng mặt nước Cả hai kết hợp với làm nên đa dạng sóng biển Sóng em, em sóng Cũng sóng kia, tâm hồn em vơ vàn phức tạp khó hiểu Lúc lặng lẽ, êm đềm nồng nàn dội, nữa, em em, ơm lịng nỗi nhớ thương khơng dứt Cũng sóng thơi, dù dịu êm hay dội thì: “Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ được” Xn Quỳnh vơ tinh tế mượn hình tượng động để diễn tả nỗi niềm người phụ nữ u Sóng mn đời thế, có thơi vỗ sóng, có chẳng cồn cào, có thơi ngừng hành trình đến với bờ dù mn vời cách trở Sóng chẳng cịn sóng tĩnh n, lặng lẽ Vì mà sóng Xuân Quỳnh diễn tả từ ngữ sáng tạo “khơng ngủ được” Sóng vậy, dù lặng n lòng biển hay dội mặt đại dương ngàn đời khát khao tìm bến bờ tĩnh Chưa đến bờ nhớ thương, thương nhớ, thao thức nỗi niềm Vì nhớ bờ “bởi hôn ngàn năm không thỏa/ Bởi yêu bờ lắm em ơi” Nên sóng hành trình vượt qua không gian bao la thời gian xa thẳm Nó bất chấp thời gian “ngày đêm khơng ngủ được” để tâm hướng vào bờ cho thỏa nỗi niềm mong nhớ Và sóng nhớ bờ em nhớ anh Đó âu quy luật tình u Lịng em nhớ đến anh Cả mơ thức Xuân Quỳnh dùng chữ “lòng” tinh tế Lịng nơi sâu kín tâm hồn người Nơi bí mật thẳm sâu tình u nỗi nhớ Khi Xn Quỳnh nói “lịng em nhớ” nghĩa chị phơi bày tất gan ruột để dốc hết yêu thương mà gửi người u Nỗi nhớ khơng có mặt thời gian ý thức mà gắn với tiềm thức – thời gian mơ Vị ngào mê đắm tình u lan tỏa cách nói nghịch lý “cả mơ thức” Câu thơ “cả mơ cịn thức” lóe lên điểm sáng nghệ thuật Nó làm đảo lộn nhịp sống “tình u ln làm cho người khó thức ngủ theo giấc điều độ” Nỗi nhớ khơng làm lịng em “bổi hổi bồi hồi, đứng đống lửa ngồi than” cịn l àm cho em nhớ nhung, thao thức giấc ngủ Có thể nói, với câu thơ ấy, Xuân Quỳnh xem thi sĩ tài bật thi ca đại Việt Nam Sóng em đan quyện vào Em lặng để sóng trào lên Nhưng sóng em, sóng trào lên mang theo lớp lớp tâm tình em: “Dẫu xi phương Bắc Dẫu ngược phương Nam” Thế giới Anh Em không giới hạn chiều dài Bắc – Nam, không khoanh vùng địa bàn mà nơi có nỗi nhớ thường trực tình yêu vĩnh viễn Xuân Quỳnh tiếp nhận nỗi nhớ tất nhạy cảm lứa tuổi đôi mươi khẳng định cho tơi người ln vững tin tình yêu Từ xưa đến người ta thường nói “Xi Nam, ngược Bắc” Xn Quỳnh lại nói “Xi Bắc, ngược Nam” cách nói ngược Phải tình yêu làm cho người bị đảo lộn phương hướng ? Nhưng có phương mà em khơng thể lẫn lộn, khơng thể ngi nhớ phương anh: “Nơi em nghĩ Hướng anh phương” Xuân Quỳnh buộc chặt bao “sợi nhớ, sợi thương” phương anh.Thế biết tình yêu chị nồng nàn, mãnh liệt Hướng anh thay đổi với lời khẳng định nịch “một phương” nơi em hướng bất di bất dịch Anh “hệ quy chiếu” đời em Từ nhà thơ nói nhớ bất chấp vạn vật, khoảng cách, tình yêu gặp gỡ hai tâm hồn khơng có giới hạn Nếu khổ thơ trưc nhà thơ nói niềm vui sướng dạt, nhung nhớ giận hờn đoạn thơ nhà thơ lại thể băn khoăn, lo lắng Đó trực cảm tình u “Ở ngồi đại dương Trăm ngàn sóng Con tới bờ Dù mn vời cách trở” Ba từ “Ở ngồi kia” cánh tay Xuân Quỳnh mềm mại tay khơi xa nơi trăm ngàn sóng ngày đêm khơng mỏi vượt qua giới hạn không gian thăm thẳm muôn vời cách trở để hướng vào bờ ôm ấp nỗi yêu thương Cũng “em” muốn gần bên anh, hịa nhịp vào tình u với anh Tình yêu người gái thật mãnh liệt, nồng nàn Sóng xa vời cách trở tìm tới bờ tìm nguồn cội yêu thương, anh em vượt qua khó khăn để đến với nhau, để sống hạnh phúc trọn vẹn lứa đôi Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa Xuân Quỳnh qua khổ thơ phần cho người đọc nhận thức rõ dự cảm nỗi băn khoăn chị Những từ “tuy dài – qua – rộng” chứa đựng nhiều nỗi âu lo Tuy nhà thơ tin tưởng, tin tưởng lịng nhân hậu tình u chân thành vượt qua tất mây năm tháng Có thể nói Xuân Quỳnh yêu thương tha thiết, mãnh liệt tỉnh táo nhận thức dự cảm trắc trở, thử thách tình yêu; đồng thời tin tưởng vào sức mạnh tình yêu giúp người phụ nữ vượt qua thử thách đến với bến bờ hạnh phúc Cho nên, sóng đến bờ, năm tháng qua thời gian dài đằng đẵng đám mây nhỏ bé vượt qua biển rộng để bay xa Một loạt hình ảnh thơ ẩn dụ bố trí thành hệ thống tương phản, đối lập để nói lên dự cảm tỉnh táo, đắn niềm tin mãnh liệt nhà thơ vào sức mạnh tình yêu Yêu thương mãnh liệt cao thượng, vị tha Nhân vật trữ tình khao khát hịa tình u sóng nhỏ vào biển lớn tình yêu – tình yêu bao la, rộng lớn – để sống tình u, để tình u riêng hố thân vĩnh viễn thành tình u mn thuở: Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm vỗ Cuộc đời biển lớn tình yêu, kết tinh vị mặn ân tình, tạo nên hịa lẫn trăm sóng nhỏ Trong quan niệm nhà thơ, số phận cá nhân khơng thể tách khỏi cộng đồng Sóng khơng phải biểu tượng ngạo nghễ cô đơn thơ lãng mạn Khát vọng lớn cách nói Xuân Quỳnh lại khiêm nhường : trăm sóng nhỏ tổng hịa vẻ đẹp khác để tạo thành biển lớn Nhà thơ thể khát vọng mãnh liệt muốn làm trăm sóng để hịa vào đại dương bao la, hịa vào biển lớn tình u để đời vỗ muôn điệu yêu thương “Người yêu người, sống để yêu nhau” (Tố Hữu) Phải khát vọng muốn hóa tình u nữ sĩ Xn Quỳnh ? Vâng! Đó khơng tinh thần người thời đại chống Mỹ mà âm vang lịng ln tha thiết với sống, với tình yêu Xuân Quỳnh viết thơ vào năm 1967, kháng chiến nhân dân miền Nam vào giai đoạn ác liệt, niên trai gái ào trận “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước”, sân ga, bến nước, gốc đa, sân trường diễn chia ly màu đỏ Cho nên có đặt thơ vào hoàn cảnh ta thấy rõ nỗi khát khao người gái tình u Tóm lại, thơ Sóng thơ giàu giá trị nội dung nghệ thuật Thành công thơ nhờ vào thủ pháp nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, đối lập thể thơ ngũ ngơn giàu nhịp điệu Nhịp điệu sóng, nhịp điệu tâm hồn Tất làm lên vẻ đẹp Xuân Quỳnh giàu trắc ẩn suy tư khát vọng tình u Đọc xong thơ “Sóng” ta ngưỡng mộ người phụ nữ Việt Nam, người thuỷ chung, sống tình yêu Xuân Quỳnh xứng đáng nhà thơ nữ tình u lứa đơi, chị làm phong phú cho thơ ca nước nhà Người Lái Đị Sơng Đà Nguyễn Tn nhà tuỳ bút lớn Sự nghiệp sáng tác ông phong phú đạt cân hai thời kỳ lịch sử trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 Qua mốc ấy, tư tưởng phong cách ơng tất nhiên có biến đổi định Nhưng dù biến đổi nào, thống Nguyễn Tuân: tài hoa, uyên bác, thích cảm giác mạnh, suốt đời say mê tìm diễn tả đẹp Người lái đị Sơng Đà rút tập tùy bút Sông Đà - tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám Sau Cách mạng tháng Tám 1945, tuỳ bút Nguyễn Tuân ngày giàu thêm chất khí Nghĩa tư liệu phong phú, bề bộn, tư liệu địa lí, lịch sử, dân tộc học Nhưng ngịi bút Nguyễn Tuân, tư liệu trở thành hình tượng sống động, thành sinh thể, nhân vật có linh hồn Vì tuỳ bút khơng có nhân vật mà hai nhân vật: người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn sáng tạo sông Đà thiên nhiên vơ tri, vơ giác, mà sinh thể có hoạt động, có tính cách, cá tính, có tâm trạng hẳn hoi phức tạp Nó có hai nét tính cách đối lập với - tác giả nói - "hung bạo trữ tình" Lúc trở mặt bạo, "kẻ thù số một" người Nhưng lúc trữ tình lại đầy chất thơ, đỗi dịu dàng, thân thiết, giống người tình, "cố nhân" gặp mừng vui, xa nhớ nhung, lưu luyến Hai nét tính cách khơi vào cảm hứng nghệ thuật Nguyễn Tuân - bút vốn luôn khao khát cảm giác, cảm xúc lạ, nồng nàn, say đắm Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Tuân viết hay đèo cao, dốc thẳm, gió, bão, thác nước dội, vẻ đẹp tuyệt vời cảnh, người, viên ngọc trai đáy biển, bầu trời đỉnh núi Mèo, hoa thuỷ tiên nở đêm giao thừa, sắc đẹp đổ quán xiêu đình, nghiêng thành nghiêng nước nàng Kiều, Về tính cách bạo sơng Đà từ xa xưa ông cha ta diễn tả biểu tượng Sơn Tinh - Thuỷ Tinh: "Núi cao sông cịn dài - Năm năm báo ốn đời đời đánh ghen" Nguyễn Tn khơng thể dùng lối huyền thoại thế, ông phải dựng lên tranh chân thực cảnh tượng hùng vĩ dội sông Đà khiến người đọc phải rùng sởn gáy đứng trước cảnh thực Ơng tung chữ nghĩa đắt giá, thủ pháp có sức diễn tả mãnh liệt để phen thi tài với Tạo hoá Chẳng hạn, ông dùng thủ pháp liên tưởng, so sánh để diễn tả đoạn sông bị chẹt hai vách đá dựng thành cao vút "Ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè mà thấy lạnh, cảm thấy đứng hè ngõ mà ngóng vọng lên khung cửa sổ tầng nhà thứ vừa tắt đèn điện" Và nữa, ông tả hút nước ghê gớm "giống giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu Nước thở kêu cửa cống bị sặc Trên mặt hút xoáy tít đáy, quay lừ lừ cánh quạ đàn [ ] Nhiều bè gỗ rừng nghênh ngang vơ ý giếng hút lơi tuột xuống Có thuyền bị hút hút xuống, thuyền trồng chuối ngược biến đi, bị dìm ngầm lịng sơng đến mươi phút sau thấy tan xác khuỷnh sông dưới" Dùng thủ pháp văn học ông chưa cho đủ Nguyễn Tuân chuyển sang sử dụng kĩ thuật đặc tả điện ảnh Ông tưởng tượng anh quay phim điên rồ đấy, ngồi vào thuyền thúng cho hút xuống đáy hút nước khủng khiếp người lẫn máy thu hình: "Cái thuyền xoay tít, thước phim màu quay tít, máy lia ngược contre - plongée lên mặt giếng mà thành giếng xây tồn nước sơng xanh ve thuỷ tinh khối đúc dày, khối pha lê xanh vỡ tan ụp vào máy người quay phim người xem Cái phim ảnh thu lịng giếng tít đáy, truyền cảm lại cho người xem phim ký thấy lấy gân ngồi giữ chặt ghế ghì lấy mép rừng bị vứt vào cốc pha lê nước khổng lồ vừa rút lên gậy đánh phèn" Sức tưởng tượng Nguyễn Tuân đến thật đẩy lên đến mức kì khu, kì quái động lực bướng bỉnh: không chịu lùi bước trước Tạo hố Dưới ngịi bút Nguyễn Tn, sơng Đà thực trở thành loài thuỷ quái khổng lồ Tiếng gầm gào qua thác dữ, từ xa nghe dễ sợ: "tiếng nước réo gần lại réo to lên Tiếng nước thác nghe ốn trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo" Khi đến gần, tiếng "rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng" Con thuỷ quái không hãn Nó cịn xảo quyệt Trong vật lộn với ơng lái đị, trổ đủ mưu ma chước quỷ để lừa người ta vào trận bày sẵn hướng người ta vào cửa tử Chỗ ngoặt sơng đánh phục kích Dụ vào sâu đánh khuýp vu hồi Giáp cà giở đủ ngón hiểm ác: địn âm, địn dương, đá trái, thúc gối, túm thắt lưng, lật nửa người, bóp chặt hạ bộ, Vừa đánh vừa hị la vang trời dậy đất để áp đảo tinh thần đối phương, Nhưng vượt qua thác sông nước lại trở nên đỗi êm ả bình Nguyễn Tn gọi tính cách trữ tình sông Đà Sông Đà lúc lại tiên nữ giáng trần Nó "tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo" Đẹp ngắm nhìn mây mùa xuân bay sông Đà Nước sông Đà thay đổi theo mùa: mùa xuân dòng xanh ngọc bích, mùa thu lừ lừ chín đỏ da mặt người say rượu Cảm hứng dạt dào, nhà tuỳ bút muốn trở thành thi sĩ Ông thấy "lai láng thêm lòng muốn đề thơ vào sông nước" Từ chạm khắc gân guốc, bạo khỏe, từ màu sắc gây ấn tượng dằn, Nguyễn Tuân chuyển sang đường nét thoát, dịu dàng thơ mộng Quả thật nhiều ông đạt tới khả gợi tả ngôn ngữ thơ, nghĩa nói điều khó nói văn xi: mà ông gọi "màu nắng tháng ba Đường thi "Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu" - thống lên sóng nước sơng Đà; bâng khuâng ngẩn ngơ dòng nước lững lờ trơi xi nhớ thương hịn đá thác xa xơi để lại thượng nguồn Tây Bắc Có tựa nỗi thương nhớ mênh mang mơ hồ thi sĩ Tản Đà gửi "một người tình nhân chưa quen biết" - "Dải sông Đà bọt nước lênh đênh - Bao nhiêu cảnh nhiêu tình" Nói chung qua cảm nhận Nguyễn Tuân, chất thơ phong cảnh sông Đà thường đậm đà màu sắc cổ điển: "Thuyền trôi Sông Đà Cảnh ven sông lặng tờ Hình từ đời Lí, đời Trần, đời Lê, quãng sông lặng tờ đến mà Thuyền trôi qua nương ngô nhú lên ngô non đầu mùa Mà tịnh khơng bóng người, cỏ gianh đồi núi nõn búp Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa Chao ơi, thấy thèm giật tiếng cịi xúp lê chuyến xe lửa đường sắt Phú Thọ - Yên Bái - Lai Châu Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi cỏ sương, chăm chăm nhìn tơi lừ lừ trơi mũi đị Hươu vểnh tai, nhìn tơi khơng chớp mắt mà hỏi tơi tiếng nói riêng vật lành: "Hỡi ông khách Sông Đà, có phải ông vừa nghe thấy tiếng cịi sương ?" Có thể gọi dịng thơ văn xi nhà tuỳ bút Trên sông vừa "hung bạo" vừa "trữ tình" lên lừng lững hình tượng người lái đị sơng Đà Thực ơng lái chủ yếu xuất vật lộn với thác dữ, nghĩa phía bạo sông Đà Giả sử tác giả đặt ông ta khung cảnh khác - khung cảnh thơ mộng trữ tình - hẳn ông trở thành anh chàng Trương Chi si tình cổ tích Nhưng đây, đối đầu với sơng dữ, với lồi thuỷ qi, ơng lái đị thiết phải trở thành dũng sĩ kiên cường - nhân vật sử thi thiên trường ca leo ghềnh vượt thác ... thơ vừa bất ngờ, vừa giản dị độc đáo: Đất nước Đất nước nhân dân Đất nước Nhân dân, Đất nước ca dao thần thoại Một định nghĩa giản dị, bất ngờ đất nước Đất nước ca dao thần thoại thể phương diện... người mà đất nước Mỗi người thừa hưởng nhiều di sản văn hóa vật chất tinh thần đất nước, phải giữ gìn bảo vệ để làm nên đất nước muôn đời Từ quan niệm đất nước, phần sau tác phẩm tác giả tập trung... suy tưởng đất nước với quan niệm ? ?Đất nước nhân dân” Vẫn lời trò chuyện tâm tình với nhân vật đối thoại tưởng tượng,Nguyễn Khoa Điềm diễn giải khái niệm đất nước theo kiểu riêng mình: Đất nơi anh

Ngày đăng: 13/01/2022, 02:12

Mục lục

    Phân tích Đất nước 

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...