Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
90,5 KB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đạihọc s phạm hà nội Khoa ngữ văn *** Bàitập tốt nghiệp cử nhân s phạm ngữ văn đề tài : Giải nghĩa từ ngữ trong văn bản Văn bản : thánh gióng Truyềnthuyết sách giáo khoa ngữ văn lớp 6 Ngời hớng dẫn : T.S - Giảng viên chính đinh văn thiện Ngời thực hiện : Đào thị lananh Sinh ngày : 14 / 07 /1979 Lớp :đại họcvăn k4 h ng yên Tiểu luận tốt nghiệp tiếng việt Hng yên, 2009 Hng yên, tháng 5 năm 2009 Lời cảm ơn Trong qúa trình học tập, đựơc sự giúp đỡ của Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, các thầy giáo,cô giáo trờng ĐạiHọc S Phạm Hà Nội, em đã có thêm nhiều kiến thức chuyên môn bổ ích trong cuộc sống cũng nh trong giảng dạy .Trên cơ sở đó em vận dung những kiến thức đã học vào việc nghiên cứu đề tài : Giải nghĩa từ ngữ trong văn bản Thánh Gióng Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 tập 1. Khi tiến hành làm đề tài này,đợc sự giúp đỡ của Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn,Tổ Tiếng Việt của trờng ĐHSP Hà Nội.Với tất cả tình cảm chân thành ,em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo,cô giáo trong khoa,đặc biệt là thầy giáo TS- Giảng viên chính Đinh Văn Thiện khoa Ngữ Văn trờng ĐHSP Hà Nội đã tận tình quan tâm giúp đỡ em hoàn thành tôt đề tài này . Do khả năng hạn chế nên không tránh khỏi sai sót ,em rất mong đợc sự chỉ bảo đóng góp của các quý thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! Hng Yên, ngày 20 tháng 5 năm 2009 Ngời thực hiện đề tài Đào Thị LanAnh 2 Tiểu luận tốt nghiệp tiếng việt A - phần mở đầu *** I - Lí do chọn đề tài. Ngôn ngữ là sản phẩm sáng tạo kỳ diệu của loài ngời, Từ ngữ là đơn vị quan trọng của ngôn ngữ .Sự tồn tại của từ ngữ là biểu hiện của sự tồn tại ngôn ngữ .Số lợng từ ngữ là minh chứng đầy đủ cho khả năng diễn đạt của ngôn ngữ .Khả năng diễn đạt tốt hay không phụ thuộc vào số lợng từ ngữ mà chúng ta có đợc .Do đó, khi nghiên cứu ngôn ngữ, rất nhiều nhà khoa học chọn xuất phát điểm là từ ngữ và dành cho chúng sự thích đáng. Có thể kể đến những công trình nghiên cứu về từ ngữ Tiếng Việt của các tác giả Nguyến Văn Tu, Hoàng Văn Hành, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp Tuy nhiên,những nghiên cứu trên đây mới tạp trung làm rõ những đặc điểm khái quát về cấu tạo, về nghĩa của từ ngữ Tiếng Việt ch a có công trình nào tập trung làm rõ nghã của từ ngữ ở một văn bản cụ thể, đặc biệt là văn bản: Thánh Gióng . Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 tập 1. Việc giảng dạy các văn bản đoc - hiểu trong chơng trình THCS phụ thuộc nhiều vào việc giải nghĩa các từ ngữ trong văn bản đó. Nghĩa của từ ngữ tồn tại ở hai dạng : Dạng tĩnh và dạng động . ở trạng thái tĩnh, đây là nghĩa tiềm năng của từ ngữ khi cha đợc đem ra sử dụng . Ví dụ: Từ bàn trong từ điển tiếng Việt có 3 nghĩa: Bàn 1 d. Đồ dùng thờng làm bằng gỗ có mặt phẳng và chân đứng, để bày đồ đạc, thức ăn, để làm việc . Bàn viết. Bàn ăn. Chân bàn. Bàn 2 d. 1- Lần tính đợc, thua trong trận đấu bóng. Ghi một bàn thắng. Thua hai bàn. Làm bàn (tạo ra bàn thắng). 2- (cũ, hoặc ph.). Ván (cờ). Chơi hai bàn. 3 Tiểu luận tốt nghiệp tiếng việt Bàn 3 đg. Trao đổi ý kiến về việc gì hoặc vấn đề gì. Bàn công tác. Bàn về cách làm. Bàn mãi mà vẫn cha nhất trí. Còn khi từ ngữ ở trạng thái động, nghĩa của từ ngữ đợc hiện thực hoá trong hoàn cảnh sử dụng cụ thể. Cho nên, cần nghiên cứu nghĩa của từ ngữ ở hai dạng tĩnh và động. Trong chơng trình đổi mới thay sách ở bậc THCS theo hớng tích hợp và tích cực. Để làm tốt đợc việc này một cách hiệu quả, thì việc nghiên cứu nghĩa của từ ngữ có vai trò quan trọng đối với việc tìm hiểu giá trị của toàn văn bản. Làm tốt đợc việc tìm hiểu nghĩa của từ ngữ sẽ là cơ sở để gíup học sinh sử dụng từ ngữ trong thực tế giao tiếp của mình. Từ những lí do trên đây, chúng tôi chọn giải nghĩa từ ngữ trong văn bản: Sơn Tinh- Thuỷ Tinh làm đối tợng nghiên cứu củabàitập tôt nghiệp này. II - ý nghĩa của đề tài. 1 - Về mặt lí luận. Những kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ góp phần làm sáng tỏ những đặc điểm về nghĩa của từ, nhất là mối quan hệ giữa nghĩa của từ ngữ ở trạng thái tĩnh với nghĩa của từ ơ trạng thái động. 2 - Về mặt thực tiễn. Các kết quả nghiên cứu củabàitập này có thể đợc sử dụng để giảng dạy một số bài trong phân môn tiếng việt nh: + Nghĩa của từ. +Thành ngữ. +Thuật ngữ. +Từ địa phơng. +Các biện pháp tu từ. Đồng thời chúng cũng có thể đợc sử dụng khi giảng dạy các bài: +Đọc hiểu văn bản . +Các bàitập làm văn. III - Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. 1 - Đối tợng nghiên cứu. Đối tợng nghiên cứu củabàitập này là toàn bộ nghiã của từ vựng ở hai trạng thái tĩnh và động . 2 - Phạm vi nghiên cứu. 4 Tiểu luận tốt nghiệp tiếng việt Trong khuôn khổ của một bàitập tôt nghiệp, chúng tôi hạn chế nghĩa của từ ngữ chỉ ở một văn bản : Thánh Gióng . Mặt khác, chúng tôi chỉ nghiên cứu nghĩa của các thực từ(danh từ , động từ, tính từ) . IV - Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 1 - Mục đích. Trong xu hớng giảng dạy theo hớng tích hợp giữa ba phân môn : Tiếng Việt - Vănhọc - Tập làm văn trong môn Ngữ Văn ở bậc THCS . Việc lí giải đợc toàn bộ những giá trị ngữ nghĩa của từ, là chìa khoá quan trọng quyết định sự thành cộng trong việc lĩnh hội và chếm lĩnh tri thức . Bàitập này, chúng tôi nhằm làm rõ những đặc điểm về nghĩa của từ, mối quan hệ về nghiã của từ ở trạng thái tĩnh và động trong vốn từ Tiếng Việt. 2 - Nhiệm vụ nghiên cứu. Để đạt đợc những mục đích trên, chúng tôi đặt ra những nhiệm vụ cụ thể sau đây : + Đọc các tài liệu có liên quan về nghĩa của từ ngữ để xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài. + Thống kê các từ có trong văn bản. + Tham khảo từ điển Tiếng Việt để xác định nghĩa của các từ ở trạng thái tĩnh. + Dựa vào hoàn cảnh sử dụng cụ thể, xác định nghiã của từ ngữ ở trạng thái động. V - Phơng pháp nghiên cứu. Thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng những phơng pháp và thủ pháp sau. + Phơng pháp diễn dịch, quy nạp. + Phơng pháp phân tich hoặc tổng hợp (ngữ nghĩa và ngữ cảnh) + Phơng pháp thống kê, phân loại. + Phơng pháp so sánh, đối chiếu. + Phơng pháp nêu ví dụ, dùng số liệu cụ thể. VI - Bố cục củabài tập. 5 Tiểu luận tốt nghiệp tiếng việt Bàitập này, ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, gồm có hai chơng. + Chơng 1: Cơ sở lí thuyết. + Chơng 2: Giải nghĩa các từ có trong vn bản : Thánh Gióng . B - phần nội dung 6 Tiểu luận tốt nghiệp tiếng việt Chơng I Cơ sở lí thuyết I - Khái niệm từ và từ Tiếng Việt Chúng ta đều biết Ngữ Văn là môn học độc lập trong trờng phổ thông thuộc lĩnh vực khoa học xã hội. Ngữ Văn ngoài chức năng cung cấp tri thức nh các môn học khác thì nó là môn học bổ sung công cụ t duy cho con ngời. Để giúp học sinh lĩnh hội đầy đủ tri thức của nhân loại, đồng thời hình thành và phát triển nhân cáhc cho học sinh, biết sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp đạt hiệu quả. Cho đến nay, có rất nhiều thế hệ các nhà ngôn ngữ Việt Nam với nhiều công trình nghiên cứu có giá trị. Trong tất cả các công trình nghiên cứu đó Từ luôn đợc quan tâm bởi nó là kí hiệu của ngôn ngữ, là chìa khoá của t duy, là văn hoá của một dân tộc, của một cộng đồng. 1 - Khái niệm từ. Theo quan niệm của Giáo s, phó tiến sĩ Đỗ Hữu Châu: Trong cuốn Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt thì: Có nhiều loại đơn vị khác nhau về chức năng trong ngôn ngữ. Âm vị là những đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, tự thân không có nghĩa, đợc dùng để tạo ra vỏ âm thanh cho các đơn vị có nghĩa. Hình vị là những đơn vị đợc tạo ra từ các âm vị, tự thân có nghĩa nhng không đợc dùng trực tiếp để giao tiếp, tức không trực tiếp đợc dùng để kết hợp với nau tạo thành câu. Các hình vị kết hợp với nhau thành những đơn vị có nghĩa lớn hơ. Những đơn vị này trực tiếp kết hợp với nhau thành các câu nói. Truyền thống ngôn ngữ học gọi loại đơn vị này là Từ . 2 - Từ Tiếng Việt Theo Giáo s Đỗ Hữu Châu trong cuốn Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt thì : Từ của Tiếng Việt là một hoặc một số âm tiết cố định, bát biến, mạng những đặc điểm ngữ pháp nhất định, nằm trong những kiểu cấu tạo nhất định, tất cả ứng với một kiểu ý nghĩa nhất định, lớn nhất tronh Tiếng Việt và nhỏ nhất để tạo câu. II - Nghĩa của từ. 1 - Khái niệm về nghĩa của từ. 7 Tiểu luận tốt nghiệp tiếng việt Theo quan niệm của G.S Đỗ Hữu Châu: Nghĩa của từ là toàn bộ nội dung tinh thần mà một từ ( hay một ngữ cố định, gọi ra khi chúng ta tiếp xúc với từ đó ). Nhờ nghĩa của từ mà chúng ta kết hợp với từ để tạo nên nghĩa của câu. ( Giáo trình Từ vựng Ngữ nghĩa Tiếng Việt) Nh vậy, nghĩa của từ vừa là cái riêng cho từng từ, vừa là cái chung cho những từ cùng loại. Bản chất ý nghĩa của từ bộc lộ qua sự đối chiếu từ với các chức năng tín hiệu học mà chúng đảm nhiệm, qua việc tách ra những mặt đối lập. 2 - Các thành phần ý nghĩa của từ gồm. + ý nghĩa biểu vật ứng với chức năng biểu vật . + ý nghĩa biểu niệm ứng với chức năng biểu niệm. + ý nghĩa biểu thái ứng với chức năng biểu thái. + ý nghĩa ngữ pháp ứng với chức năng ngữ pháp. Ngoài bốn thành phần ý nghĩa trên, có tác giả còn nói tới nghĩa hành vi. Đó là những phản ứng tâm lí ( tình cảm, trí tuệ ), những phản ứng hành động ( biểu hiện ra ngoài của trạng thái tâm lí t tởng nội tâm ) a - ý nghĩa biểu vật : Sự vật, hiện tợng, đặc điểm .ngoài ngôn ngữ, đ ợc từ biểu thị tạo nên ý nghĩa biểu vật của từ. Ví dụ: Nghĩa biểu vật của từ thóc là tất cả những hạt thóc mà chúng ta thấy trong cuộc sống. ý nghĩa biểu vật của từ trong ngôn ngữ có tính khái quát, nhng cách khái quát không giống nhau. Sự khác nhau về mặt này thể hiện ở phạm vi rộng hẹp của các loại mà từ biểu thị. Ví dụ: Các vận động: đi, chạy, nhảy nằm trọng vận động lớn là di chuyển hoặc dời chỗ. ý nghĩa biểu vật tuy bắt nguồn từ sự vật, hiện tợng khách quan, song do chụ tác động qua lại của các từ khác và chịu sự tác động của các quy tắc cấu tạo từ cho nên trở thành sự kiện ngôn ngữ chứ không còn là những sự kiện ngoài ngôn ngữ nữa. Ví dụ: Các ý nghĩa biểu vật của các từ láy, từ ghép hợp nghĩa, từ ghép phân nghĩa sắc thái hoá không có trong tiếng Nga, vì tiếng Nga không sử dụng các kiểu cấu tạo đó. Nh vậy ,để hiểu từ, việc nắm dợc các ý nghĩa biểu vật của nó, bớc đầu cần thiết. b - ý nghĩa biểu niệm: 8 Tiểu luận tốt nghiệp tiếng việt Theo G.S Đỗ Hữu Châu: Tập hợp các nét nghĩa phạm trù, khái quát chung có nhiều từ đợc gọi là cấu trúc biểu niệm . Sự vật, hiện tợng trong thực tế khách quan đợc phản ánh vào t duy thành các khái niệm, đợc phản ánh vào ngôn ngữ thành các ý nghĩa biểu vật có các ý nghĩa biểu niệm tơng ứng. Ví dụ: Che dùng vật gì để chắn gi, ma, nắng. Nh vậy: ý nghĩa biểu niệm là tập hợp của một số nét nghĩa. Song chỉ đúng với những từ ngữ thông thờng. Trong từ nghề nghiệp và thuật ngữ khoa học, ý nghĩ biểu niệm trùng với khái niệm . c - ý nghĩa biểu thái. Nghĩa biểu thái là nét nghĩa biểu thị tình cảm, thái độ đánh giá đi kèm với ý nghĩa biểu niệm. Thuộc phạm vi ý nghĩa biểu thái của từ là những nhân tố đánh giá nh: to nhỏ, mạnh yếu .nhân tố cảm xúc nh : dễ chịu, khó chịu, sợ hãi .nhân tố thái độ nh trọng, khinh, yêu, ghét .mà từ gợi ra cho ngời đọc, ngời nghe. d ý nghĩa ngữ pháp. ý nghĩa ngữ pháp là những ý ngiã khái quát, chung cho nhiều từ cùng loại. Ví dụ: Phần nét nghĩa khái quátcủa từ đẩy và đi nh sau: + Đẩy: ( A tác động đến X) ( làm X dời chỗ) + Đi: ( A tác động đến A) ( làm A dời chỗ) A là chủ thể hoạt động, X là đối tợng bên ngoài .Thay các biến số A, X bằng các từ cụ thể ta sẽ đợc. Ngời công nhân đẩy chiếc xe goòng. Ngời công nhân đi trong xởng. ý nghĩa biểu niệm và ý nghĩa ngữ pháp có mối liên hệ với nhau. Tóm lại: Vì từ là một thể thống nhất, cho nên mỗi thành phần ý nghĩa là những phơng tiện khác nhau của cái thể thống nhất đó. Muốn hiểu biết đầy đủ về ý nghĩa của từ, phải hiểu biết thấu đáo từng mặt một và mối liên hệ giữa chúng. III Hiện t ợng nhiều nghĩa, sự chuyển biến ý nghĩa của từ. 1- Hiện tợng nhiều nghĩa. Trong từ vựng, có những từ một nghĩa. Tuy nhiên, có hiện tợng từ có từ hai nét nghĩa trở nên gọi là từ nhiều nghĩa. 9 Tiểu luận tốt nghiệp tiếng việt Các từ đơn thờng nhiều nghĩa hơn những từ phức: Ví dụ: máy, làm, dắt là những từ đơn nhiều nghĩa. Những tr ờng hợp: máy may, máy móc, làm duyên, làm bộ là những từ một nghĩa. Hiện tợng nhiều nghĩa có thể xảy ra với các ý nghĩa biểu vật, biểu niệm và biểu thái. * Ví dụ: Hiện tợng nhiều nghĩa biểu vật. Mũi 1 - Bộ phận của cơ quan hô hấp 2 - Bộ phận nhọn của vũ khí: mũi dao, mũi súng. 3 - Phần trớc của tàu thuyền: mũi tàu, mũi thuền. 4 - Phần đất nhô ra ngoài biển: mũi Cà Mau. 5 - Năng lực cảm giác về mũi: mũi thính. 6 - Đơn vị quân đội: mũi quân bên trái. * Ví dụ: Hiện tợng nhiều nghĩa biểu niệm. Đứng 1 - ( ở t thế )( thân hình thẳng góc với mặt nề )( trên hai chân ): Nhiều ngời đứng trớc nhà, đứng nghiêm. 2 - ( hoạt động )( A tác động đến A )( làm cho A dừng lại ): Tôi đang đi bỗng đứng lại. 3 - ( đặc điểm )( thẳng góc, không nghiêng lệch ): Cây cột đứng. * Ví dụ về đặc điểm ngữ pháp. Đứng nh nghĩa 1 và 2 ở trên. Cả hai nghĩa này tuy cũng thuộc từ loại động từ nhng. Nghĩa 1: Có đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp chỉ hoạt động làm cho mình ở t thế . Nghĩa 2: Có đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp của các hoạt động hoạt động làm cho mình dời chỗ dừng lại . Do đó chúng cũng đồng thời là hai ý nghĩa biểu niệm. 2 Sự chuyển biến ý nghĩa của từ. Từ ( đơn hoặc phức ) lúc mới xuất hiện đều chỉ có một nghĩa biểu vật. Sau một thời gian đợc sử dụng, nó có thể có thêm những nghĩa biểu vật mới. Các nghĩa biểu vật mới xuất hiện ngày càng nhiều thì nghĩa biểu niệm của nó càng có khả năng biến đổi. Ví dụ: Từ chốt vốn có hai nghiã biểu vật, ứng với hai cấu trúc biểu niệm: cái chất ( sự vật ) và hoạt động tác động đến X, làm X không long, không dời ra bằng cái chốt . Nét nghĩa: làm cho không dời, không long ra dẫn tới một ý nghĩa biểu vật mới: chốt vấn đề lại hoặc giữ chốt , đóng chốt . 10 [...]... tích, tìm hiểu nghĩa của các từ trong văn bản Thánh Gióng ( Sách giáo khoa Ngữ Văn 9 tập 1 ), ta có thể khẳng định nghĩa của từ rất quan trọng đối với việc nghiên cứu và tìm hiểu nội dung củavăn bản cụ thể góp phần làm rõ nghĩa chung củavăn bản Tác giả đã sử dụng 228 từ là danh từ , động từ , tính từ và ( không tính các h từ và danh từ riêng ) Nghĩa của từ ở trạng thái tĩnh và nghĩa của từ ở trạng thái... ) 3 Từ điển Tiếng Việt NXB GD 2002 4 Hoàng Phê Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng 1998 5 Lu Văn Lăng Vẫn đề chuẩn hoá chính tả NXB GD 1979 6 Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 6 ( NXB GD ) 7 Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 7 ( NXB GD ) 8 Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 8 ( NXB GD ) 9 Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 9 ( NXB GD ) Mục lục 17 tiếng việt Tiểu luận tốt nghiệp *** Nội dung Bìa Lời cảm ơn A Phần mở đầu... VI Bố cục của bài tập B Phần nội dung Chơng I Cơ sở lí thuyết I Khái niệm từ và từ Tiếng Việt II Nghĩa của từ III Hiện tợng nhiều nghĩa, sự chuyển biến ý nghĩa của từ IV Thành ngữ V Các cách giải nghĩa của từ Chơng II Giải nghĩa của từ trong văn bản Thánh Gióng Văn bản Thánh Gióng Giải nghĩa các từ có trong văn bản C Phần kết luận D Tài liệu tham khảo Phụ lục Trang 1 2 3 3 4 4 55 6 7 7 7... pháp tu từ ẩn dụ Việc tìm hiểu nghĩa của từ ngữ có tác dụng xác định nghĩa của toàn văn bản một cách có cơ sở, em nghĩ rằng cần mở rộng việc tìm hiểu nghĩa của từ vựng ở tất cả các văn bản đợc dạy trong chơng trình Có nh thế chúng ta mới dễ dàng thực hiện việc tích hợp phơng pháp trong giảng dạy cũng nh nâng cao hiệu quả của việc dạy văn bản và Tập làm văn Qua bài tập này em hi vọng rằng sẽ góp một tiếng... nghĩa biểu vật A vốn là tên gọi của x ( tức là x là ý nghĩa biểu vật chính của A) thì: * Phơng thức ẩn dụ : Là phơng thức lấy tên gọi A của x để gọi tên y ( để biểu thị y ), nếu nh x và y giống nhau * Phơng thức hoán dụ: Là phơng thức lấy tên gọi A của x để gọi y nếu x và y đi đôi với nhau trong thực tế Cơ chế chung của hai phơng thức ẩn dụ và hoán dụ nh sau: - Cơ chế của phơng thức ẩn dụ: + Ân dụ hình... chặt chẽ với nhau Phần lớn nghĩa của từ ở trạng thái động là sự hiện thực hoá một trong số các nghĩa của từ ở trạng thái tĩnh (1 27/144 trờng hợp = 88 %) Nhng cũng có trờng hợp mà nghĩa của từ ở trạng thái động khác với các nghĩa của từ ở trạng thái tĩnh Ví dụ: Từ Trái tim (d) 144 : chỉ lòng yêu nớc quyết tâm chiến đấu vì Miền Nam Đó là sự chuyển nghĩa lâm thời của từ gắn với những nhu cầu biểu... pháp nghiên cứu nghĩa của từ Do điều kiện thời gian và trình độ có hạn, đề tài của em không tránh khỏi những khiếm khuyết nên em rất mong nhận đợc sự thông cảm và giúp đỡ của các quý thầy cô trong tổ Ngữ Văn và ý kiến bổ xung của các bạn bè đồng nghiệp Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong trờng Đạihọc s phạm Hà Nội Đặc biệt là thầy giáo Đinh Văn Thiện , ngời đã... để chúng tôi hoàn thành đề tài 15 tiếng việt Tiểu luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Hng Yên, Ngày tháng Năm 2008 Ngời thực hiện đề tài Đào Thị LanAnh D tài liệu tham khảo 16 tiếng việt Tiểu luận tốt nghiệp *** 1 - Đỗ Hữu Châu Từ vựng - ngữ nghĩa Tiếng Việt ( NXB GD ) 2 Hoàng Văn Hoành Từ ngữ Tiếng Việt trên con đờng hiểu biết và khám phá ( NXB KHXH ) 3 Từ điển Tiếng Việt NXB GD... 2 - Đặc điểm của thành ngữ 12 Tiểu luận tốt nghiệp tiếng việt Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen (nghĩa gốc) của các yếu tố tạo nên nó nhng thờng đợc hình thành thông qua một số phép chuyển nghĩa nh so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá Ví dụ: Thành ngữ "lên thác xuống ghềnh" có nghĩa là trải qua nhiều gian nan, nguy hiểm ý nghĩa này là nghĩa bóng (hàm ẩn, hình tợng) không thể suy... giải nghĩa của từ : Mục đích của việc giải nghĩa từ trong nhà trờng phổ thông THCS là nhằm cho học sinh không những hiểu đợc và sử dụng đúng các từ ấy mà còn làm cho họ nắm bắt đợc những cái tinh tuý trong đó, hiểu đợc những cái đựơc sắc của ngôn ngữ dân tộc, có thói quen sử dụng từ ngữ một cáhc cân nhắc, lựa chọn Muốn vậy, ngời sử dụng ngôn ngữ phải hiểu đợc nghĩa của t mà muốn hiểu nghĩa của từ cần . Phần nét nghĩa khái quátcủa từ đẩy và đi nh sau: + Đẩy: ( A tác động đến X) ( làm X dời ch ) + Đi: ( A tác động đến A) ( làm A dời ch ) A là chủ thể hoạt động,. góc với mặt nề ) ( trên hai chân ): Nhiều ngời đứng trớc nhà, đứng nghiêm. 2 - ( hoạt động ) ( A tác động đến A ) ( làm cho A dừng lại ): Tôi đang đi bỗng