1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước ngoài tại các quốc gia đang phát triển

79 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THÙY PHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN LƯỢNG CẦU KHÁCH DU LỊCH NƯỚC NGOÀI TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC TP Hồ Chí Minh, Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THÙY PHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN LƯỢNG CẦU KHÁCH DU LỊCH NƯỚC NGOÀI TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 60 31 01 01 Người hướng dẫn khoa học: GVHD: PGS.TS LÊ THANH TÙNG TP Hồ Chí Minh, Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Tác động tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước quốc gia phát triển” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp Trường đại học Cơ sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 Người thực đề tài Trần Thị Thùy Phương i LỜI CẢM ƠN Lời tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Ban lãnh đạo Quý Thầy, Cô Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, người tạo điều kiện truyền đạt trang bị cho kiến thức quý báu suốt thời gian theo học tập nghiên cứu luận văn Đặc biệt xin gửi lời tri ân chân thành đến giảng viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Thanh Tùng Thầy ln tận tình dẫn, định hướng cho chiến lược thực đôn đốc hoàn thành mục tiêu ngắn hạn dài hạn suốt trình làm luận văn Thầy dành nhiều thời gian góp ý, chỉnh sửa, để tơi hồn thành tốt luận văn Sau xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, bạn học viên lớp cao học ME016 hỗ trợ động viên, giúp đỡ suốt trình học cao học hồn thành luận văn Kính chúc q Thầy cơ, bạn bè người thân vui vẻ, sức khỏe, hạnh phúc thành cơng Xin trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 Người thực đề tài Trần Thị Thùy Phương ii TÓM TẮT Đề tài “Tác động tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước quốc gia phát triển” với mục tiêu phân tích tác động tỷ giá hối đối đến lượng cầu khách du lịch nước ngồi quốc gia phát triển Từ xem xét mức độ ảnh hưởng yếu tố lên lượng cầu khách du lịch nước Trên sở tham khảo nghiên cứu trước, lý thuyết cung du lịch, cầu du lịch, lý thuyết vòng đời điểm đến du lịch, vận dụng mơ hình logarit, tác giả luận văn đề xuất mơ hình nghiên cứu ban đầu Các liệu thu thập từ liệu Chỉ tiêu phát triển giới (World Development Indicators), xử lý phần mềm STATA phân tích hồi quy mơ hình logarit để đo lường mức độ phù hợp với biến độc lâp 01 biến phụ thuộc Bài nghiên cứu sử dụng liệu bảng bao gồm 663 quan sát thuộc 51 quốc gia giai đoạn 2002-2014, sử dụng phương pháp định lượng với phân tích hồi quy liệu bảng Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố: (1) tỷ giá hối đoái, yếu tố sở hạ tầng, chất lượng thể chế có tác động tích cực đến lượng cầu khách du lịch nước quốc gia phát triển (2) số giá tiêu dùng, ô nhiễm môi trường đo lượng phát thải CO2 có tác động ngược chiều lên lượng cầu khách du lịch nước ngồi Kết nghiên cứu có giá trị tham khảo cho nhà hoạch định sách lĩnh vực có liên quan Mặc dù đề tài cịn có nhiều hạn chế việc thu thập xử lý liệu, số mẫu nghiên cứu chưa nhiều Nhưng số giải pháp, khuyến nghị vào kết tìm luận văn hàm ý sách để tăng lượng cầu khách du lịch nước quốc gia phát triển iii SUMMARY The topic "The impact of exchange rates on the demand of foreign tourists in developing countries" with the aim of analyzing the impact of exchange rates on the demand of foreign tourists in the countries developing From there, consider the influence of these factors on the demand of foreign tourists On the basis of reference to previous studies, theories of tourism supply, demand for tourism, destination life cycle theory of tourism, applying logarithmic models, the author of the thesis proposed a research model initial rescue The data was collected from the World Development Indicators data set, processed by STATA software for logarithmic regression analysis to measure compliance with independent variables and 01 dependent variable The paper uses panel data including 663 observations from 51 countries in the period 2002-2014, using quantitative methods with regression analysis of table data The results in the study show that factors: (1) exchange rate, infrastructure factors, and institutional quality have a positive impact on the demand for foreign tourists in developing countries (2) consumer price index, environmental pollution measured by CO2 emissions have a negative impact on the demand for foreign tourists The research results are for reference value for policy makers in the relevant field Although the topic still has many limitations in data collection and processing, the number of research samples is not much But a number of solutions and recommendations based on the results found in the thesis will also provide policy implications to increase the demand for foreign tourists in developing countries iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn nghiên cứu .5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm du lịch 2.1.1 Du lịch 2.1.2 Khách du lịch khách du lịch quốc tế 2.1.3 Phân loại yếu tố ảnh hưởng đến thu hút khách du lịch quốc tế 2.1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu 2.1.3.2 Các yếu tố liên quan tới cung 10 2.2 Khái niệm tỷ giá hối đoái .12 2.2.1 Tỷ giá hối đoái .12 2.2.2 Phân loại tỷ giá hối đoái .13 2.3 Cơ sở lý thuyết 15 2.3.1 Lý thuyết chu kỳ sống điểm đến du lịch 15 v 2.3.2 Lý thuyết cung du lịch 17 2.3.3 Lý thuyết cầu du lịch .18 2.4 Một số nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài luận văn .19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Quy trình nghiên cứu 27 3.2 Mơ hình nghiên cứu 28 3.3 Giả thuyết nghiên cứu .30 3.4 Dữ liệu nghiên cứu .32 3.5 Phương pháp nghiên cứu 33 3.5.1 Thống kê mô tả 33 3.5.2 Phân tích tương quan 33 3.5.3 Phân tích đa cộng tuyến .33 3.5.4 Phân tích hồi quy liệu bảng 34 3.5.5 Kiểm định giả thuyết mơ hình hồi quy 35 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu 37 4.2 Ma trận tương quan đơn tuyến tính cặp biến 42 4.3 Kết hồi quy 43 4.3.1 Hồi quy theo phương pháp OLS 43 4.3.2 Kiểm định lựa chọn phù hợp mô hình 44 4.3.3 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến mơ hình REM .44 4.3.4 Kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi tượng tự tương quan 45 4.3.5 Khắc phục khuyết tật mơ hình .46 4.3.6 Phân tích kết nghiên cứu kiểm tra kỳ vọng dấu sau thực ước lượng FGLS .47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Hàm ý sách .52 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 54 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Tài liệu tiếng Anh 56 Tài liệu Tiếng Việt 60 PHỤ LỤC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 vii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1: Các giai đoạn vịng đời điểm du lịch 16 Hình 4.1: Lượng khách quốc tế quốc gia phát triển giai đoạn 20022014 39 viii Luận văn thạc sỹ kinh tế du khách, bao gồm hệ thống khu du lịch, điểm du lịch sở lưu trú, du lịch, nhà hàng, sở dịch vụ thông tin, dịch vụ tư vấn du lịch, sở dịch vụ đặt chỗ, đại lý, điều hành tour, hướng dẫn viên; phương tiện dịch vụ lắp đặt để vận chuyển khách du lịch, lắp đặt dịch vụ phục vụ du lịch, vui chơi, giải trí, thể thao, hội nghị mục đích khác Về ổn định kinh tế vĩ mô: biến số lạm phát đo lường số giá tiêu dùng có tác động ngược chiều lên việc thu hút khách quốc tế tới tham quan du lịch Lạm phát có liên quan trực tiếp tới sức mua người tiêu dùng, lạm phát tăng sức mua khách du lịch giảm nên định không đến tham quan du lịch quốc gia có chi phí sinh hoạt cao từ làm giảm lượng khách quốc tế Bảo vệ mơi trường: cần có sách phù hợp để bảo vệ mơi trường giảm khí thải CO2 để làm cho ngành du lịch không bị ô nhiễm thân thiện với môi trường Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng phát triển khoa học công nghệ, phát triển ngành công nghiệp “cacbon thấp”, cải thiện yếu tố mơi trường cấu giá trị hàng hóa, dịch vụ tạo sản phẩm “xanh” Dịch vụ “xanh” thân thiện với mơi trường Đặc biệt, kiểm sốt chặt chẽ dự án đầu tư, sản xuất, kinh doanh gây ô nhiễm, xâm hại môi trường Xây dựng chất lượng thể chế tốt: Chất lượng môi trường thể chế đánh giá thông qua số quản trị toàn cầu (Global Governance Indicators) Ngân hàng Thế giới như: Tiếng nói trách nhiệm giải trình-Ổn định trị khơng có bạo lực-Hiệu phủ- Chất lượng quy định- Nhà nước pháp quyền-Kiểm sốt tham nhũng Trong kết nghiên cứu chất lượng thể chế có ý nghĩa thống kê cao, đóng vai trò quan trọng việc thu hút khách nước ngồi, số ổn định trịchỉ số kiểm sốt tham nhũng có tác động làm tăng cầu khách du lịch Thúc đẩy tham gia rộng rãi nhân dân, nâng cao trách nhiệm quan, công chức nhà nước, bảo đảm chất lượng sách, hiệu lực quản lý nhà nước thực 53 Luận văn thạc sỹ kinh tế thi pháp quyền, xây dựng phủ cơng khai minh bạch định hướng cải cách thể chế Hàm ý sách phát triển cho ngành du lịch Việt Nam Việt Nam quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á với tiềm kinh tế, nông nghiệp nhiệt đới nguồn lực lao động trẻ dồi dào, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, đồng thời thành viên tổ chức kinh tế giới WTO, Việt Nam buộc phải thực cam kết mở cửa thị trường Vì Việt Nam cần thay đổi thể chế, sách, luật pháp, xóa bỏ bao cấp, độc quyền, mở cửa phát triển thị trường tài chính, viễn thơng… để phù hợp với kinh tế thị trường Đây yếu tố quan trọng cho việc thu hút du khách quốc tế tới tham quan, đặc biệt môi trường kinh doanh thuận lợi Việt Nam có hội hợp tác với tập đoàn du lịch quốc tế lớn, từ đem lại nhiều lợi ích cho việc phát triển kinh tế Bảo tồn giá trị thiên nhiên mang lại: sẵn có, đa dạng tài nguyên thiên nhiên điều kiện tự nhiên nên Việt Nam phát triển nhiều loại hình sinh thái du lịch biển, du lịch rừng, du lịch kết hợp vừa nhiên cứu vừa học tập… Sự bất ổn trị, xung đột tơn giáo sắc tộc, dang diễn nhiều quốc gia giới, khơng an tồn quốc gia du lịch làm cho du khách quốc tế cân nhắc, đắn đo lựa chọn địa điểm để du lịch, việc xây dựng mơi trường trị ổn định an toàn cho du khách quốc tế yếu tố quan trọng thu hút du lịch nước 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Hạn chế Ngoài vấn đề nghiên cứu nghiên cứu, luận văn cố gắng sử dụng số liệu phạm vi tối đa khả Tuy nhiên, điều kiện khách quan chủ quan, viết số hạn chế Tác giả sử dụng 54 Luận văn thạc sỹ kinh tế 06 yếu tố tác động để tổng hợp liệu phân tích Thực tế lượng cầu khách du dịch quốc tế quốc gia phát triển bị ảnh hưởng số yếu tố như: khoảng cách địa lý, bất đồng ngôn ngữ, mức độ phát triển quốc gia…một số quốc gia không đủ số liệu nên không đưa vào liệu báo cáo Giới hạn thời gian, kinh phí nên kỹ thuật thực đơn giản chưa chuyên sâu nên phần ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Hướng nghiên cứu Từ giới hạn nêu tác giả xin đưa hướng nghiên cứu để củng cố thêm đóng góp trả lời câu hỏi mức độ tác động của tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước nước phát triển Trước hết, nghiên cứu mở rộng cỡ mẫu quan sát mà cụ thể tăng số lượng nước chọn nghiên cứu, số năm mở rộng năm Tiếp theo, đề tài quan sát mở rộng thêm quốc gia quốc gia phát triển, đưa thêm yếu tác động lên lượng cầu khách du lịch quốc tế là: khoảng cách địa lý, bất đồng ngôn ngữ, mức độ phát triển quốc gia 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Annamaria Nifo and Gaetano Vecchione (2014) Do Institutions Play a Role in Skilled Migration? The Case of Italy, Regional Studies, 48:10, 1628-1649 Adeola and Evans (2017) ICT, infrastructure, and tourism development in Africa Tourism Economics 1–18 Adeola O, Boso N and Evans O (2018) Drivers of international tourism demand in Africa Business Economics 53(1): 25–36 Adrian (2018) Theoretical Appraisals on the Standardization of Tourism Terminology, Ovidius” University Annals, Economic Sciences Series Volume XVIII, Issue /2018 Balaguer, J., and Cantavella-Jordá, M (2002) Tourism as a long-run economic growth factor: The Spanish case Applied Economics,34(7), 877–884 Balcilar, M., van Eyden, R., Inglesi-Lotz, R., Gupta, R (2014) Time-varying linkages between tourism receipts and economic growth in South Africa Applied Economics, 46(36), 4381–4398 Becken, S., and Lennox, J (2012) Implications of a long-term increase in oil prices for tourb i045s5bm Tourism Management, 33(1), 133–142 Butnaru, Gina-Ionela; Minut, Clara (2012) : Tourism and Regional Development – the Case of Romania, CES Working Papers, ISSN 2067-7693, Alexandru Ioan Cuza University of Iasi, Centre for European Studies, Iasi, Vol 4, Iss 3a, pp 480-492 Butnaru, G., I and Timu, F., I (2011) European Union and Development of Romanian Tourism, Alexandru Ioan Cuza University, Centre of European Studies, Iaşi Butler, R.W (1980) The concept of a tourism area cycle of evolution: Implication for management of resources, Canadian Geographer 56 Chumni, M (2001) Tourism demand model: Determinants of Thailand’s international tourist receipts (Master’s thesis) Faculty of Economics, Chulalongkorn University De Vita, G., and Kyaw, K S (2013) Role of the exchange rate in tourism demand Annals of Tourism Research, 43, 624–627 Eilat Y and Einav L.2004 Determinants of international Tourism: a threedimensional panel data analysis Applied Economics 36:1315–1327 Frechtling, D.C,(1996), Practical Tourism Forecasting, ButterworthHeinemann, Oxford University Press, Oxford Gửrmỹ, S., and Gửỗer, I (2010) The socio-economic determinant of tourism demand in Turkey: A panel data approach International Research Journal of Finance and Economics, 55 (1), 88–99 Gruneberg S (2008) Modelling the UK built infrastructure market using gross fixed capital formation In: Dainty A (ed) Proceedings of the 24th ARCOM annual conference, Cardiff, Wales, 1–3 September 2008, pp 587–595 Cardiff, UK: Association of Researchers in Construction Management Habibi, F (2017) The determinants of inbound tourism to Malaysia: A panel data analysis Current Issues in Tourism, 20(9), 909–930 Hanafiah and Harun (2010) Tourism Demand in Malaysia: A cross-sectional pool time series analysis, International Journal of Trade, Economics and Finance, Vol 1, No 1, June, 2010 2010-023X Hamilton, J M., and Lau, M A (2005) 13 The role of climate information in tourist destination choice decision making Tourism and global environmental exchange:229) Hamburg: Ecological, economic, social and political interrelationships Hunziker, W., Krapf, K., 1942 Allgemeine Fremderverkehrslishre, Polygraphischer, Zurich: Verlag, A.G 57 Ibrahim, M,(2011), “The determinants of international tourism demand for Egypt: Panel data evidence”, European Journal of Economics, Issue No.30, pp 5057 Kosnan,S and Ismail,N, (2012), “Demand factors for international tourism in Malaysia: 1998-2009”, Seventh Malaysian National Economic Conference: Economic and Social Transformation Towards Developed Naitona report, Universiti Kebangsaan Malaysia, Perak Kodongo O and Ojah K (2016) Does infrastructure really explain economic growth in Sub-Saharan Africa? Review of Development Finance 6(2): 105–125 Khadaroo, J and Seetanah, B,(2007), “Transport infrastrucure and tourism development, Annals of Tourism Research”, Issue No.34, pp 1021-1032 Khan, H, and Goh, L (2006) Japanese demand for tourism in Singapore: A cointegration approach Tourism Analysis, 10(4), 369–375 Meo, M S and Mohammad (2018) Asymmetric impact of oil prices, exchange rate, and inflation on tourism demand in Pakistan: new evidence from nonlinear ARDL, Asia Pacific Journal of Tourism Research, 23:4, 408-422 Manuchehr Irandoust (2019) On the relation between exchange rates and tourism demand: A nonlinear and asymmetric analysis, The Journal of Economic AsymmetriesVolume 20November 2019Article e00123 Mohammad and Ziad (2016) Uncertainty and gravity model for international tourism demand in jordan: evidence from panel-garch model Applied Econometrics and International Development Vol 16-1 (2016) Minciu R., 2004 Economia turismului, Bucharest: Uranus Publishing House Munόz, T and Amaral T (2000) “An econometric model for international tourism flows to Spain” Applied Economics Letters, 7, 525-529 Oh, C.-O (2005) The contribution of tourism development to economic growth in the Korean economy Tourism Management, 26(1), 39–44 58 Tarik Dogru, Cem Isik, Ercan Sirakaya-Turk The balance of trade and exchange rates: Theory and contemporary evidence from tourism, Tourism Management Volume 74 October 2019, Pages 12-23 Tang, C F., and Tan, E C (2013) How stable is the tourism-led growth hypothesis in Malaysia? Evidence from disaggregated tourism markets Tourism Management, 37, 52–57 Tang, C F., and Abosedra, S (2014) Small sample evidence on the tourism-led growth hypothesis in Lebanon Current Issues in Tourism, 17(3), 234–246 Sriboonchitta, S., Tang,J., Ramos, V., Wong, W.K (2014) Modelling dependence between tourism demand and exchange rate using the copula-based GARCH model Current Issues in Tourism, 19:9, 876-894 Seetanah B, Juwaheer T D, Lamport M J, Rojid S, Sannassee R V, Subadar Agathee U(2011), Does Infrastructure Matter In Tourism Development, UNIVERSITY OF MAURITIUS RESEARCH JOURNAL – Volume 17 – 2011 Serdar Ongan , Dilek Özdemir, Cem Işık (2017)The Effects of Real Exchange Rates and Income on International Tourism Demand for the USA from Some European Union Countries Salleh,N and Othman,R, (2008), “Factors affecting the arrival of Singaporean tourists to Malaysia and Malaysian tourists to Singapore, Prosiding Perkem”, Issue No 2231, pp 212-221 Yang, Q, Ye.F.,Yan.F,(2011), “An empirical analysis of influential factors in interntional tourism income in Sichuan Provice”, Asian Social Science, Issue Raboteur, Joel (2004), Introduction l’économie du tourisme, L’Harmattan No.7, pp 54-61 Vanegas, M and Croes, R (2004) “An econometric study of tourist arrivals in Aruba and its implications” Tourism Management, 26, 879–890 Webber, A G (2001) Exchange rate volatility and cointegration in tourism demand Journal of Travel Research, 39(4), 398–405 59 World Tourism Organization (UNWTO) report 2013 retrieved from http://cf.cdn.unwto.org/sites/all/files/pdf /unwto_annual_report_2013_0.pdf Tài liệu Tiếng Việt Bùi Kim Yến Nguyễn Minh Kiều (2012), Thị trường Tài –lý thuyết thực hành ứng dụng cho thị trường Việt Nam, Nhà xuất Lao động Xã hội Đỗ Ngọc Quyên (2013), ‘Các nhân tố tác động đến hoạt động thu hút khách du lịch quốc tế thành phố Hồ Chí Minh”.Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Ngoại Thương Định Thị Thư (2005) Giáo trình Kinh tế Du lịch Khách sạn, NXB Hà Nội Gujarati, D, 2011-2013, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright Chương 16 –Các mơ hình hồi quy liệu bảng niên khóa 2011-2013, Kinh tế lượng sở, tái lần thứ tư, Biên dịch: Kim Chi, Hiệu đính: Đinh Cơng Khải Hồng Trung Nam (2012) Bài giảng kinh tế lượng Đại học Kinh tế TP.HCM Ngô Vân Quyên, (2017), Sự kiện du lịch – Một hướng xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù thủ đô Hà Nội Nguyễn Văn Đính -Trần Thị Minh Hịa, 2009, Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Phạm Thị Hường (2014), ‘Các giải pháp hạn chế tính mùa vụ hoạt động du lịch biển Cửa Lò’ Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế quốc dân –Hà Nội Quốc hội Việt Nam, (2017), Luật Du lịch Việt Nam số 09/2017/QH14 Tổng cục du lịch, (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trương Thị Thanh Huyền (2007) “Một số giải pháp phát triển du lịch Việt Nam” Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại Thương Vienthongke,2012, “Một số khái niệm chủ yếu thống kê du lịch giới số nước” website http://vienthongke.vn/thong-tin-khoa-hoc/chuyen- 60 san/187-nam-2001-chuyen-san-thong-ke-thuong-mai/1162-mot-so-khainiem-chu-yeu-trong-thong-ke-du-lich-the-gioi-va-cua-mot-so-nuoc Wordbank, 2019 “Phát triển du lịch Việt Nam Nhìn lại từ điểm tới hạn - xu hướng, thách thức ưu tiên sách cho ngành du lịch Việt Nam.” 61 PHỤ LỤC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết thống kê mô tả biến mơ hình sum id year Tourism IQI INFRACS EX CPI ENV Variable | Obs Mean Std Dev Min Max -+ id | 663 490.549 222.9324 50 862 year | 663 2008 3.744482 2002 2014 Tourism | 663 4409906 8913320 12400 5.77e+07 IQI | 663 -.3040101 4920996 -1.428302 1.23034 INFRACS | 663 22.92936 6.402869 7.278328 48.41233 -+ EX | 663 1074.311 CPI | 663 92.28403 ENV | 663 2.167546 2939.521 7089998 21148 28.24113 32.14809 348.1676 2.642881 0490006 15.6463 tab year, sum( Tourism) | year | Summary of Tourism Mean Std Dev Freq + -2002 | 2935851 6227271.7 51 2003 | 2809452.9 5666299.2 51 2004 | 3412580.4 7047763.9 51 2005 | 3715627.5 7820568.5 51 2006 | 3921760.8 8169790 51 2007 | 4425337.3 9152744.7 51 2008 | 4584980.4 9254713.7 51 2009 | 4624040 9136491 51 2010 | 4877517.6 9744342.6 51 2011 | 5113313.7 10198029 51 2012 | 5354686.3 10378327 51 2013 | 5642788 10609289 51 2014 | 5969800 10982750 51 + -Total | 4409905.9 8913319.7 663 Ma trận hệ số tương quan pwcorr lnTourism lnINFRAS lnEX lnCPI lnENV IQI | lnTour~m lnINFRAS lnEX lnCPI lnENV IQI -+ -lnTourism | 1.0000 lnINFRAS | 0.2934 1.0000 lnEX | 0.3419 0.0248 1.0000 62 lnCPI | -0.1223 0.1395 -0.0698 1.0000 lnENV | -0.5890 0.2706 -0.3660 -0.0266 1.0000 IQI | 0.4335 0.1010 -0.2366 0.1490 0.4445 1.0000 IQI | 0.4335 0.1010 -0.2366 0.1490 0.4445 1.0000 Kết hồi quy mơ hình Pooles OLS Source | SS df MS Number of obs -+ = 663 F(5, 663) = 98.66 Model | 1024.02907 204.805814 Prob > F = 0.0000 Residual | 1363.83599 657 2.07585386 R-squared = 0.4288 Adj R-squared = 0.4245 Root MSE = 1.4408 -+ -Total | 2387.86506 662 3.60704692 -lnTourism | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -lnINFRAS | 8000431 1605913 4.98 0.000 4847091 1.115377 lnEX | 1009844 0224107 4.51 0.000 1449897 0569791 lnCPI | -.1564432 0654146 -2.39 0.017 -.0279963 -.2848902 lnENV | -.55307 -.4567493 -.6493908 0490536 -11.27 0.000 IQI | 7324128 129598 5.65 0.000 4779365 986889 _cons | 11.46185 5312959 21.57 0.000 10.41861 12.50509 Kết hồi quy mơ hình FEM Fixed-effects (within) regression Number of obs = 663 Group variable: id Number of groups = 51 R-sq: Obs per group: = 0.5910 = 13 between = 0.4930 avg = 13.0 overall = 0.4029 max = 13 F(5,607) = 7.63 Prob > F = 0.0000 within corr(u_i, Xb) = -0.2035 63 -lnTourism | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -lnINFRAS | 3019237 1306029 lnEX | 1113777 1005921 1.11 lnCPI | -.0467699 0485148 -0.96 lnENV | IQI | _cons | -.8360425 4078669 2060101 2.31 0454353 5584122 3089285 0861732 0.335 -.0485073 1420471 -4.06 0.000 -.4314634 1.240622 1.03 0.304 3708831 23.20 0.000 3965365 13.41378 578288 0.021 0.269 1.186617 12.27809 14.54947 -+ -sigma_u | 1.2419175 sigma_e | 87516442 rho | 66818781 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(50, 607) = 23.47 Prob > F = 0.0000 Kết hồi quy mô hình REM Random-effects GLS regression Number of obs = 663 Group variable: id Number of groups = 51 R-sq: Obs per group: within = 0.5770 = 13 between = 0.5099 avg = 13.0 overall = 0.4163 max = 13 corr(u_i, X) = (assumed) Wald chi2(5) = 88.16 Prob > chi2 = 0.0000 -lnTourism | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -lnINFRAS | 3638499 1259281 2.89 0.004 1170353 lnEX | 0948193 0553519 1.71 0.087 203307 lnCPI | -.0637141 0459764 -1.39 0.166 -.026398 lnENV | -.659571 -5.80 0.000 -.4365887 1137686 6106644 0136684 1538263 8825533 IQI | 5759784 276055 2.09 0.037 0349206 1.117036 _cons | 13.13204 4781563 27.46 0.000 12.19487 14.06921 -+ -sigma_u | 1.1821977 sigma_e | 87516442 rho | 64598507 (fraction of variance due to u_i) 64 Kết kiểm định Hausman test Coefficients -| (b) (B) | fem rem (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) Difference S.E -+ -lnINFRAS | 3019237 3638499 -.0619261 0346301 lnEX | 1113777 0948193 0165583 0839937 lnCPI | -.0467699 -.0637141 -.0169442 0154872 lnENV | -.8360425 -.659571 -.1764715 1717466 IQI | 4078669 1681116 2846662 5759784 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 5.00 Prob>chi2 = 0.4153 Kết kiểm định phương sai sai số Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects lnTourism[id,t] = Xb + u[id] + e[id,t] Estimated results: | Var sd = sqrt(Var) -+ - Test: lnTourism | 3.607047 1.899223 e | 7659128 8751644 u | 1.397591 1.182198 chibar2(01) = 1516.92 Prob > chibar2 = 0.0000 Var(u) = 65 Kết kiểm định tương quan chuỗi Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 50) = 6.849 Prob > F = 0.0117 Kết kiểm định đa cộng tuyến: hệ số phóng đại phương sai VIF SQRT Variable VIF R- VIF Tolerance Squared -lnTourism 1.75 1.32 0.5712 0.4288 lnINFRAS 1.18 1.08 0.8503 0.1497 lnEX 1.23 1.11 0.8105 0.1895 lnCPI 1.08 1.04 0.9260 0.0740 lnENV 1.82 1.35 0.5480 0.4520 IQI 1.36 1.17 0.7352 0.2648 -Mean VIF 1.40 Cond Eigenval Index 5.0029 1.0000 1.2775 1.9789 0.4545 3.3176 0.2232 4.7349 0.0276 13.4541 0.0097 22.7664 0.0046 33.1384 Condition Number 33.1384 Eigenvalues Cond Index computed from scaled raw sscp (w/ intercept) Det(correlation matrix) 0.3344 66 Kết hồi quy FGLS (Feasible Generalized Least Squares) Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic Correlation: common AR(1) coefficient for all panels Estimated covariances = 51 Estimated autocorrelations = Estimated coefficients (0.9105) Number of obs = 663 Number of groups = 51 Time periods = 13 Wald chi2(5) = 416.66 Prob > chi2 = 0.0000 = -lnTourism | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -lnINFRAS | 1168552 043354 2.70 0.007 lnEX | 0488086 0147375 3.31 lnCPI | -.0403025 0156501 -2.58 0.010 lnENV | -.5802876 03727 -15.57 0.000 IQI | 260563 0817143 3.19 0.001 100406 42072 _cons | 13.67769 1608754 85.02 0.000 13.36238 13.993 0.001 0318829 0776937 -.0096289 -.5072398 2018275 0199236 -.0709761 -.6533354 67 ... Đề tài ? ?Tác động tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước quốc gia phát triển? ?? với mục tiêu phân tích tác động tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước quốc gia phát triển Từ... cứu tác động tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước ? Mức độ tác động của tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước nước phát triển đo lường nào? Hàm ý sách cần thiết nhằm gia. .. số lượng du khách nước quốc gia phát triển? 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tác động tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước Phạm vi nghiên cứu: quốc gia phát triển

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Các giai đoạn trong vòng đời điểm du lịchCủng cố Phát triển  - Tác động của tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước ngoài tại các quốc gia đang phát triển
Hình 2.1 Các giai đoạn trong vòng đời điểm du lịchCủng cố Phát triển (Trang 28)
Bảng 2.1 Bảng tóm tắt các nghiên cứu thực nghiệm - Tác động của tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước ngoài tại các quốc gia đang phát triển
Bảng 2.1 Bảng tóm tắt các nghiên cứu thực nghiệm (Trang 34)
Mô hình GARCH - Tác động của tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước ngoài tại các quốc gia đang phát triển
h ình GARCH (Trang 35)
Dữ liệu bảng; 22 nước từ  2000-2014.  Biến  được sử dụng: GDP của  quốc gia thu hút du lịch,  GDP của nước bạn, chỉ  số  CPI,  lượng  khách  quốc tế, tỷ giá hối đoái,  khoảng  cách  địa  lý,  tổng  số  lượng  phòng  khách  sạn,  biến  giả  sự  bất đồng ng - Tác động của tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước ngoài tại các quốc gia đang phát triển
li ệu bảng; 22 nước từ 2000-2014. Biến được sử dụng: GDP của quốc gia thu hút du lịch, GDP của nước bạn, chỉ số CPI, lượng khách quốc tế, tỷ giá hối đoái, khoảng cách địa lý, tổng số lượng phòng khách sạn, biến giả sự bất đồng ng (Trang 36)
Mô hình Gravity - Tác động của tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước ngoài tại các quốc gia đang phát triển
h ình Gravity (Trang 37)
Thiết lập mô hình - Tác động của tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước ngoài tại các quốc gia đang phát triển
hi ết lập mô hình (Trang 39)
Dữ liệu được sử dụng trong bài nghiên cứu là dữ liệu bảng được lấy từ bộ dữ liệu Phát triển chỉ tiêu thế giới (World Development Indicator) của 51 quốc gia  đang phát triển chủ yếu thuộc Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La tinh, trong giai đoạn  13 năm từ năm 20 - Tác động của tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước ngoài tại các quốc gia đang phát triển
li ệu được sử dụng trong bài nghiên cứu là dữ liệu bảng được lấy từ bộ dữ liệu Phát triển chỉ tiêu thế giới (World Development Indicator) của 51 quốc gia đang phát triển chủ yếu thuộc Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La tinh, trong giai đoạn 13 năm từ năm 20 (Trang 44)
Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến trong mô hình - Tác động của tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước ngoài tại các quốc gia đang phát triển
Bảng 4.1 Thống kê mô tả các biến trong mô hình (Trang 49)
38Bảng 4.2: Thống kê mô tả các biến theo khu vực Châu Á  - Tác động của tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước ngoài tại các quốc gia đang phát triển
38 Bảng 4.2: Thống kê mô tả các biến theo khu vực Châu Á (Trang 50)
Bảng 4.3: Thống kê mô tả các biến theo khu vực Châu Phi - Tác động của tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước ngoài tại các quốc gia đang phát triển
Bảng 4.3 Thống kê mô tả các biến theo khu vực Châu Phi (Trang 50)
Hình 4.1: Lượng khách quốc tế tại các quốc gia đang phát triển giai đoạn 2002-2014 - Tác động của tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước ngoài tại các quốc gia đang phát triển
Hình 4.1 Lượng khách quốc tế tại các quốc gia đang phát triển giai đoạn 2002-2014 (Trang 51)
39Bảng 4.4: Thống kê mô tả các biến theo khu vực Châu Mỹ Latinh  - Tác động của tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước ngoài tại các quốc gia đang phát triển
39 Bảng 4.4: Thống kê mô tả các biến theo khu vực Châu Mỹ Latinh (Trang 51)
Bảng 4.5 Kết quả ma trận hệ số tương quan - Tác động của tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước ngoài tại các quốc gia đang phát triển
Bảng 4.5 Kết quả ma trận hệ số tương quan (Trang 54)
Bảng 4.9 Kết quả kiểm định phương sai thay đổi và tự tương quan - Tác động của tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước ngoài tại các quốc gia đang phát triển
Bảng 4.9 Kết quả kiểm định phương sai thay đổi và tự tương quan (Trang 58)
Bảng 4.11 Bảng kiểm tra kỳ vọng dấu - Tác động của tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước ngoài tại các quốc gia đang phát triển
Bảng 4.11 Bảng kiểm tra kỳ vọng dấu (Trang 61)
Kết quả hồi quy mô hình Pooles OLS - Tác động của tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước ngoài tại các quốc gia đang phát triển
t quả hồi quy mô hình Pooles OLS (Trang 75)
Kết quả hồi quy mô hình REM - Tác động của tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước ngoài tại các quốc gia đang phát triển
t quả hồi quy mô hình REM (Trang 76)
------------------------------------------------------------------------------    lnTourism |      Coef - Tác động của tỷ giá hối đoái đến lượng cầu khách du lịch nước ngoài tại các quốc gia đang phát triển
ln Tourism | Coef (Trang 76)
w