1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát quy trình tách chiết glucan từ nấm đề tài nghiên cứu khoa học

57 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN KHẢO SÁT QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT GLUCAN TỪ NẤM Mã số: Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN KHẢO SÁT QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT GLUCAN TỪ NẤM Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Vƣơng Ngọc Anh Thƣ Khoa: Công nghệ sinh học Các thành viên: Vƣơng Ngọc Anh Thƣ Nguyễn Đoàn Kim Trang Đào Huy Thông Liên Thị Diễm Trang Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Lý Thị Minh Hiền Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài: Kháo sát quy trình ni Tách chiết glucan từ nấm - Sinh viên thực hiện: Vƣơng Ngọc Anh Thƣ - Lớp: TP01 Khoa: Công nghệ sinh học Năm thứ: - Số năm đào tạo: 2015 – 2019 - Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Lý Thị Minh Hiền Mục tiêu đề tài: Tách chiết glucan với hiệu suất tối ƣu Tính sáng tạo: Đáp ứng nhu cầu phục vụ sức khỏe cho ngƣời Kết nghiên cứu: Tìm nhiệt độ, tỉ lệ, nồng độ, thời gian phƣơng pháp tách chiết glucan hiệu suất cao Đóng góp mặt kinh tế - xã hội,giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: giảm thiểu phế thải từ bia, tìm hoạt tính từ glucan giúp ngăn bệnh Trang năm 2019 Ngày 25 tháng Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Xác nhận đơn vị Ngƣời hƣớng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Vƣơng Ngọc Anh Thƣ Ảnh 4x6 Sinh ngày: 04/02/1997 Nơi sinh: Tiền Giang Lớp: TP01 Khoa: Công nghệ sinh học Địa liên hệ: Huỳnh Văn Lũy, phƣờng Phú Lợi, Thành phố Thủ Dầu Một,tỉnh Bình Dƣơng Điện thoại: 0327648886 Email: 1553010201thu@ou.edu.vn QUÁ TRÌNH HỌC TẬP - Năm thứ 1: Ngành học: Công nghệ sinh học Khoa: CNSH Trang Kết xếp loại học tập: 5.57 Sơ lƣợc thành tích: Trung bình - Năm thứ 2: Ngành học: Công nghệ sinh học Khoa: CNSH Kết xếp loại học tập: 5.35 Sơ lƣợc thành tích: Trung bình - Năm thứ 3: Ngành học: Cơng nghệ sinh học Khoa: CNSH Kết xếp loại học tập: 5.65 Sơ lƣợc thành tích: Trung bình Ngày Xác nhận đơn vị tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) Trang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: Tổng quan chi Calocybe 1.1 Tổng quan loài Calocybe indica thƣờng đƣợc gọi nấm trắng sữa , lồi nấm ăn đƣợc có nguồn gốc từ Ấn Độ Bảng 1.1: Phân loại khoa học Hình 1.2: Nấm Hồng đế Calocybe indica Hình 1.2: Hình thái nấm Calocybe indica 1.2 Cấu tạo phát triển hệ sợi nấm 1.3 Đặc điểm sinh trƣởng 1.4 Nấm men 1.5 Phế liệu hạt 1.6 Mầm malt 1.7 Bã malt 10 1.8 Cặn protein 12 1.9 Nấm men bia 12 1.10 Tổng quan Beta glucan 15 1.11 Cấu Trúc Beta Glucan 19 1.12 Thu nhận tinh sạch: 22 1.13 D-glucan 22 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT QUY TRÌNH THU NHẬN GLUCAN TỪ NẤM 25 Trang 2.1 Quy trình tách chiết Beta glucan phƣơng pháp hóa học 25 2.2.Thuyết minh quy trình 26 2.1.1 Xử lý nguyên liệu 26 2.1.2.Xử lý với NaOH 26 2.1.3 Ly tâm 27 2.1.5.Xử lý với acetone 27 2.1.6 Sấy 28 2.2.Quy trình tách chiết Beta glucan phƣơng pháp tự phân 28 2.3.Thuyết minh quy trình 29 2.3.1.Rửa bã men: 29 2.3.2.Tự phân 29 2.3.3.Ly tâm 29 2.3.4.Xử lý NaOH 30 2.3.5.Xử lý với acetone 30 2.3.6.Sấy 30 2.4.Khảo sát q trình trích ly glucan từ nấm hồng đế 31 2.4.1 Tiếp nhận nguyên liệu: 31 2.4.2.Trích lạnh: 31 2.4.3.Trích nóng: 31 2.4.4.Trích NaOH: 32 2.5.Bố trí thí nghiệm: 34 2.5.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát phương pháp trích ly glucan từ nấm hồng đế 34 Trang 2.5.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát phương pháp trích ly glucan từ nấm men Saccharomyces cerevisiae 34 2.6.Phƣơng pháp phân tích 35 2.6.2.Xác định hàm lượng glucan cao trích 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Khảo sát q trình trích ly glucan từ Saccharomyces cerevisiae 39 3.2 Khảo sát quy trình trích ly glucan từ nấm hồng đế 40 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 4.1.Kết luận 43 4.2.Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Trang DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Một số lồi chi Calocybe (Nguồn: Wikipedia) Hình 1.2: Nấm Hoàng đế Calocybe indica Hình 1.3: Hình thái nấm Calocybe indica Hình 1.3: Quá trình sinh trƣởng ngành Basidiomycotina Hình 1.4: Cấu trúc hóa học β-glucan 20 Hình 1.5: Cấu trúc không gian phân tử β – Glucan 21 Hình 1.6: Cấu trúc thành tế bào nấm men 21 Hình 1: Sơ đồ quy trình táchchiết β- glucan phƣơng pháp hóa học 25 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình tách chiết beta-glucan 29 Hình 2.3: Sơ đồ quy trình táchchiết Glucan từ nấm hoàng đế 33 Hình 2.4: Sơ đồ quy trình xác định hàm lƣợng glucan 37 Hình 3.1: Sơ đồ hoạt tính chống oxy hóa mẫu trích từ nấm 41 Hình 3.2: Sơ đồ họa tính chống oxy hóa Vitamin C 42 Trang 10  Phần bã đƣợc loại sau trích lạnh đƣợc đem trích nóng nhiệt độ nƣớc 100oC, thời gian vài Sau trình trích, hỗn hợp đƣợc tách riêng bã dịch phƣơng pháp lọc  Phần dịch lọc đƣợc đem xử lý tạp sau thu phân đoạn glucan tan nƣớc nóng  Phần bã sau trích nóng tiếp tục đem trích với dung dịch kiềm 2.4.4.Trích NaOH: Cách tiến hành:  Để thu nhận glucan tan dung dịch kiểm, phần bã nấm tiếp tục đƣợc đem xử lý với dung dịch NaOH 1M nhiệt độ 100oC vài  Hỗn hợp sau trích để nguội, lọc bã tạp nhƣ phân đoạn trƣớc để thu nhận glucan tan dung dịch kiềm Trang 32 Nấm hồng đế Nghiền Trích lạnh 2h Lọc Thu nhận phân đoạn trích lạnh Bã Trich nóng 2h Thu phân đoạn trích nóng Lọc Bã Trích kiềm nóng 2h Lọc Thu phân đoạn Trích kiềm nóng Hình 2.3: Sơ đồ quy trình tách chiết Glucan từ nấm hồng đế Trang 33 2.5.Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm đƣợc bố trí với lần lặp lại: 2.5.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát phương pháp trích ly glucan từ nấm hồng đế Bố trí thí nghiệm : thí ngiệm đƣợc bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hồn tồn yếu tố Yếu tố: phƣơng pháp trích ly  Trích lạnh  Trích nóng (100 độ C)  Trích kiềm nóng (NaOH 1M, 100 độ C) Cách tiến hành:  + Nấm tƣơi thu nhận rửa sạch, sau xay nhuyễn với nƣớc tỉ lệ 1:1, thực trích theo quy trình hình 2.3  Đánh giá kết thí nghiệm: phân đoạn trích lạnh, trích nóng, trích kiềm đƣợc kiểm tra hiệu suất trích hàm lƣợng glucan Số liệu thu đƣợc phân tích phƣơng sai để chọn nghiệm thức tối ƣu 2.5.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát phương pháp trích ly glucan từ nấm men Saccharomyces cerevisiae Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn yếu tố Yếu tố : phƣơng pháp trích ly  Phƣơng pháp hóa học ( thực theo hình 2.1)  Phƣơng pháp tự phân ( thực theo hình 2.2) Trang 34 Bảng 2.1 Bảng bố trí thí nghiệm A1 Nghiệm thức Phƣơng pháp A1 Hình 2.1 A2 Hình 2.1Hình 2.2 Hình 2.2 rửa sau thực bƣớc theo Tiến hànhA2 cân nguyên liệu sau ngâm phƣơng pháp nhƣ đƣợc bố trí hình 2.1, hình 2.2, Cố định yếu tố nhiệt độ, thời gian, nồng độ Sau tiến hành thu nhận sản phẩm Chỉ tiêu đánh giá:  Định lƣợng đƣờng tổng số phƣơng pháp chuẩn độ oxy hóa khử với kali ferrycyanure có mẫu β- glucan phụ lục  Hiệu suất thu hồi sản phẩm theo phụ lục  Sử dụng phần mềm stagraphics 3.0 plus để đánh giá kết  Từ hiệu suất thu hồi sản phẩm cao với độ tinh khiết β-glucan cao thông qua tiêu hàm lƣợng đƣờng tổng chúng tơi chọn lựa nghiệm thức tối ƣu cho thí nghiệm 2.6.Phƣơng pháp phân tích 2.6.1.Xác định hiệu suất thu hồi glucan từ tế bào nấm men glucan từ nấm Hồng đế Ngun tắc: Mẫu trích ly đƣợc sấy đến khối lƣợng không đổi xác định hiệu suất thu hồi so với nguyên liệu ( tế bào nấm men khơ nấm hồng đế khơ) Cách tiến hành:  Xác định hàm lƣợng chất khơ cao trích(a%) phƣơng pháp sấy đên khối lƣợng không đổi  Xác định hàm lƣợng chất khô nguyên liệu (b%) phƣơng pháp sấy đên khối lƣợng không đổi  Hiệu suất thu hồi glucan xác định công thức sau: Trang 35 H%= ((mcao trích x a%)/( mnguyên liệu khơ x b%))x 100% Trong đó: mcao trích: khối lƣợng chất khô nnguyên liệu (g) mnguyên liệu khô: khối lƣợng nguyên liệu khô ban đầu (g) 2.6.2.Xác định hàm lượng glucan cao trích Nguyên liệu Nghiền Thủy phân H2SO4 Lọc Thêm Metyl đỏ Trung hòa NaOH 5% Cho vào bình định mức Chuẩn độ đƣờng tổng Sản phẩm Trang 36 Hình 2.4: Sơ đồ quy trình xác định hàm lượng glucan  Nguyên tắc: Mẫu cao đƣợc thủy phân với H2SO4 15% 2h để phá vỡ cấu trúc glucan tạo đƣờng khử sau hàm lƣợng đƣờng khử đƣợc xác định phƣơng pháp phản ứng với Ferrycyanure Khi cho Ferrycyanure phản ứng với đƣờng khử, sản phẩm thu đƣợc Ferrocyanure Dựa vào phản ứng này, ta suy lƣợng đƣờng khử có mặt dung dịch cần xác định Việc chuẩn độ đƣợc thực môi trƣờng kiềm NaOH, đun nóng với thị xanh Methylen Phƣơng trình phản ứng: CH2OH–(CHOH)4–CHO + K3Fe(CN)6 + NaOH → (CH2OH–CHOH)4-COONa + NaK3Fe(CN)6 + H2O Tất monosaccharide số oligosaccharide đƣờng khử Các Olygosaccharide Polysaccharide dễ bị thủy phân thành monosaccharide, định lƣợng đƣợc đƣờng khử trƣớc sau thủy phân để tính hàm lƣợng chúng  Dụng cụ: Bếp điện, kẹp, lƣới amiang, nồi cách thủy, phễu lọc, ống đong, bình định mức 100ml, becher, erlen, buretter, pipette  Hóa chất: K3Fe(CN)6 1%, Đƣờng glucose 0,5%, NaOH 2.5N, H2SO4 15%, metylred 1%, NaOH 5%  Tiến hành: Cân xác 1-2g nguyên liệu, nghiền nhuyễn nguyên liệu cối sứ Sau cho thủy phân dung dịch H2SO4 15% tỷ lệ 1:1 đun cách thủy 2giờ Sau 2giờ lọc thu Trang 37 dịch bỏ bã, tiếp thêm giọt metyl đỏ trung hòa từ từ NaOH 5% xuất màu vàng nhạt Sau cho hỗn hợp vào bình định mức 100ml định mức tới vạch lắc Lấy dung dịch mẫu chứa đƣờng khử cho vào burette Cho vào erlen 10ml dung dịch K3Fe(CN)6 1% VÀ 2,5ml dung dịch NaOH 2,5N Đun sôi chuẩn độ bếp dung dịch đƣờng khử đƣờng tổng từ burette, cho giọt lắc mạnh Dung dịch ban đầu có màu vàng chanh Ferrycyanure Điểm dừng chuẩn độ xác định màu vàng chanh biến mất, dung dịch suốt không màu khoảng 30 giây chuyển sang màu vàng rơm nhạt Ferrocyanure Trong trƣờng hợp khó nhận điểm chuyển màu, kiểm tra điểm kết thúc cách nhỏ vài giọt dung dịch xanh methylen vào dung dịch ban đầu, giọt đƣờng thừa làm màu xanh cho biết phản ứng kết thúc Kết lần chuẩn độ có giá trị tham khảo cho lần chuẩn thứ hai Lần này, sau đun sôi dung dịch Ferrycyanure, xả nhanh lƣợng đƣờng (theo kết lần chuẩn độ trƣớc), để lại dƣới khoảng 1ml để chuẩn độ tiếp tìm xác điểm cuối  Cơng thức xác định đƣờng khử: X%=(0,1*Vglucose)/Vđƣờng Trong đó: X :Hàm lƣợng đƣờng khử(%) Vglucose: thể tích glucose mẫu chuẩn độ (0,1% glucose) Vđƣờng: thể tích đƣờng chuẩn độ đƣợc/100ml dịch đƣờng Trang 38 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khảo sát trình trích ly glucan từ Saccharomyces cerevisiae Để xác định ảnh hƣởng phƣơng pháp tách chiết đến hiệu suất thu hồi độ tinh β- glucan, chúng tơi bố trí thí nghiệm nhƣ trình bày chƣơng 2, kết thu đƣợc với thông số đƣợc ghi nhận Sau tiến hành thống kê đƣợc kết bảng 3.1 Bảng 3.1 Bảng lƣợng đƣờng tổng hiệu suất thu hồi β- glucan từ bã men bia phƣơng pháp tách chiết khác Nghiệm thức Hiệu suất thu hồi (%) Hàm lƣợng đƣờng tổng (%so 6,81b a với48,43 cao trích) A1 8,79a 28,70 b A2 Ghi chú: Trong cột, số có chữ số khơng khác biệt mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Ducan Trong đó: - A1: xử lý phƣơng pháp hóa học - A2: xử lý phƣơng pháp sinh học tự phân Nhận xét: Ở mức ý nghĩa 0,05, có khác hàm lƣợng đƣờng tổng hiệu suất thu hồi sản phẩm nghiệm thức Nghiệm thức A2 cho hiệu suất thu hồi cao nhƣng hàm lƣợng đƣờng tổng lại thấp A1 Kết cho thấy nguyên liệu bã men bia nhƣng đƣợc tách chiết Trang 39 phƣơng pháp khác cho hiệu suất thu hồi sản phẩm khác Hàm lƣợng đƣờng tổng thu xác định đƣợc nghiệm thức xử lý phƣơng pháp hóa học(A1) cao phƣơng pháp hóa học sử dụng kiềm (A1) đƣợc đánh giá với độ tin sản phẩm cao Kiềm chất hóa học có khả oxy hóa mạnh giúp phá hủy liên kết, phá vỡ cấu trúc tế bào nhƣng khả tách chiết chƣa cao tế bào nấm men chƣa bị phá hủy hoàn toàn giúp hoạt chất mong muốn ngồi đƣợc Cịn phƣơng pháp sinh học tự phân (A2) dựa vào enzyme nội bào có sẵn thân nấm men, chúng phân hủy thành tế bào nhƣng hiệu suất không cao khả hoạt động yếu cho sản phẩm thu đƣợc có độ tinh cao Kết luận Vậy phƣơng pháp hóa học (A1) đƣợc cho tối ƣu cho quy trình tách chiết phù hợp với quy mơ phịng thí nghiệm, dễ thực hiện, chi phí thấp không ảnh hƣởng đến môi trƣờng, cho sản phẩm có độ tinh cao 3.2 Khảo sát quy trình trích ly glucan từ nấm hồng đế Nghiệm thức Hiệu suất thu hồi Hàm lƣợng đƣờng tổng Hàm lƣợng glucan(% so (% so với khối lƣợng cao với nấm khô) trích ) B1 33,77a 1,37a 0,28 B2 20,48b 0,95 0,32 B3 4,9c 6,76b 0.37 Ghi chú: Trong cột, số có chữ số khơng khác biệt mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Ducan Trong đó: - B1: xử lý trích nóng - B2: xử lý trích lạnh - B3:xử lý trích kiềm Trang 40 Nhận xét: Ở mức ý nghĩa 0,05, có khác hàm lƣợng đƣờng tổng hiệu suất thu hồi sản phẩm nghiệm thức Nghiệm thức B1 cho hiệu suất thu hồi cao nhƣng hàm lƣợng đƣờng tổng lại thấp B3 Ở ba nghiệm thức có hiệu suất thu hồi có khác biệt, nhƣng q trình xử lý thơ nên độ tinh chƣa cao dẫn đến hàm lƣợng glucan gần nhƣ Vì chúng tơi thực xác định hoạt tính có kết nhƣ hình sau Hàm lượng glucan trích với kiềm (mg/ml) Hoạt tính chống oxy hóa (%) 80 70 60 50 40 Hoạt tính chống oxy hóa (%) 30 20 10 0 20 40 60 80 hoạt tính chống oxy hóa (%) Hình 3.1: Sơ đồ hoạt tính chống oxy hóa mẫu trích từ nấm  Với hàm lƣợng khác cho ta thấy đƣợc tỉ lệ hoạt tính chống oxy hóa khác  Ở thí nghiệm hoạt tính tối ƣu 73% cho thấy rơi vào nồng độ 0mg/ml Trang 41 Hàm lượng glucan trích với kiềm(mg/ml) Hoạt tính chống oxy hóa(%) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Hoạt tính chống oxy hóa(%) 10 Hoạt tính chống oxy hóa Hình 3.2: Sơ đồ họa tính chống oxy hóa Vitamin C  Ở thí nghiệm hoạt tính tối ƣu 93,3% cho thấy rơi vào nồng độ 80mg/ml Trang 42 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1.Kết luận Nhiệt độ rửa bã nấm men: việc rửa bã nấm men cần thiết cho trình tách chiết với độ tinh sản phẩm tốt dễ thực hiện, nhiệt độ rửa bã nấm men 900C/10phút Nồng độ NaOH 1M thích hợp cho q trình tách chiết glucan Nhiệt độ thời gian xử lý NaOH: Để tạo sản phẩm có hiệu suất thu hồi hàm lƣợng đƣờng tổng cao chọn với nhiệt độ 90oC, thời gian xử lý thích hợp cho hiệu suất độ tinh cao, nhằm mục đích tiết kiệm chi phí Tỷ lệ xử lý acetone 1:4 cần thiết cho cho trình tách chiết nhằm tạo sản phẩm cuối với độ tinh cao 4.2.Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện quy trình tách chiết glucan để thu đƣợc glucan tối ƣu với hàm lƣợng đƣờng tổng cao Hoàn thiện quy trình tách chiết glucan với nguồn nguyên liệu khác Nếu cần xác định hoạt tính sản phẩm sau tách chiết Trang 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO LâmThịKimChâu& ctv, (1995), Thực tập lớn Sinh Hóa, NXB ĐH Tổng hợp TP.HCM, trang 54- 64 BabincovaM et al.,(2002),Antioxidant propertiesof carboxymethyl glucan.JMedFood.5(2): 79-83 EngstadC.et al.,(2002),Theeffectof solublebeta-1,3- glucanandlipopolysaccharideoncytokine productionandcoagulationactivitioninwholeblood.Int Immunopharmacol.,2(11): 1585-97 EngstadR.,MS– NorwegianBetaGlucanResearchClinicalApplicationsofNaturalMedicineImmune:Depressi onsDysfunction&DeficiencyJanRaa HunterJ.et al.,(2002),Preparationof microparticulateβ- glucanfromS.cerevisiae.foruseinimmune potentiation Lett appl microbiol 35: 267-271 Javmen A et al.,( 2 ) ,β-glucanextractionfromSaccharomycescerevisiae yeastusing Actinomycesrutgersensis88yeastlyzingenzymaticcomplex, BIOLOGIJA Vol 58 No P.51–59 JamasS et al.,(1991),Glucancompositionandprocess for preparation thereof US Patent N 5037972 Kim X et al.,(2000), Structural characterizationofβ-D-(1-3,1-6)- linkedGlucansusingNMR spectroscopy.CarbohydrateResearch 328:331-341 Lee D et al.,(2002), High-levelTNF-αSecrectionandMacrophageActivitywithsoluble β-glucansfromS.cerevisiae.Biosci.Biotechnol.Biochem.66(2); 233_238 10 López N et al.,(2003),Physical,nutritional,andimmunologicalroleofdietaryβ- 1,3-glucanandascorbicacid2-monophosphateinLitopenaeusvannameijuveniles, 234:223– 243 11 Liu X et al.,(2008), A new isolation method of b-D-glucans fromspent yeast Trang 44 Saccharomycescerevisiae,FoodHydrocolloids22,239–247 12 NaohitoO et al., (1999),Solubilizationofyeastcell-wallβ-(1-3)-D- glucanbysodiumhypochloriteoxidationanddimethylsulfoxideextraction.Carbohydrate Research,1999,316:167–172 13 MurakiE.CarbohydrateResearch,1993, 239: 227 – 237 14 MaiT et al., (2002),Ironabsorptioninratsinceasedby yeastglucan Biosci Biotechnol Biochem, 66(8): 1744-7 15 StefanF et al., (2003),A new non-degradingisolationprocessfor1,3-b-D- glucanof high purity from baker’s yeast Saccharomyces CarbohydratePolymers54: 159–171 Trang 45 cerevisiae Trang 46 ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN KHẢO SÁT QUY TRÌNH TÁCH CHIẾT GLUCAN TỪ NẤM Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Vƣơng Ngọc Anh Thƣ Khoa: Công... 21 Hình 1: Sơ đồ quy trình táchchiết β- glucan phƣơng pháp hóa học 25 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình tách chiết beta -glucan 29 Hình 2.3: Sơ đồ quy trình táchchiết Glucan từ nấm hoàng đế ... polysaccharide thu nghiên cứu Mailty (2011) từ nấm lai bào ngƣ hồng đế Trang 24 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT QUY TRÌNH THU NHẬN GLUCAN TỪ NẤM 2.1 Quy trình tách chiết Beta glucan phƣơng pháp hóa học Bã men bia

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN