Nhu cầu và nhận thức của sinh viên khối ngành kinh tế và kĩ thuật ở trường đại học mở tp hcm đối với việc học tiếng anh không chuyên nghiên cứu khoa học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” CẤP TRƢỜNG NĂM HỌC 2012-2013 NHU CẦU VÀ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN MÃ SỐ: Thuộc nhóm ngành: Xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh, 4/2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG” NĂM HỌC 2012-2013 NHU CẦU VÀ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ VÀ KĨ THUẬT Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU .4 DANH MỤC VIẾT TẮT .5 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .6 THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Giới thiệu 1.1 Tổng quan 1.2 Xác định vấn đề 1.3 Mục đích nghiên cứu 10 1.4 Ý nghĩa ngiên cứu 10 1.5 Phương pháp nghiên cứu 10 1.6 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 11 Cơ sở lý luận 12 2.1 Nhu cầu 12 2.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu 12 2.1.2 Các phương pháp nghiên cứu nhu cầu 12 2.1.3 Tầm quan trọng nghiên cứu nhu cầu .12 2.1.4 Các công cụ nghiên cứu nhu cầu 13 2.1.5 Mục đích học tiếng Anh khơng chuyên 14 2.2 Động lực 14 2.2.1 Định nghĩa 14 2.2.2 Các lý thuyết động lực .15 2.3 Động lực học ngôn ngữ thứ hai .17 2.3.1 Bản chất xã hội động lực học để học ngôn ngữ thứ hai .17 2.3.2 Các yếu tố bên động lực 18 2.3.3 Ðộng lực yếu tố cần thiết để học ngôn ngữ hai .18 2.3.4 Vai trò phản hồi 20 2.4 Phương pháp học tập 21 2.4.1 Tầm quan trọng phương pháp học 22 2.4.2 Phân loại phương pháp học .23 2.5 Thái độ .25 3 Phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Giới thiệu trường đại học Mở TP.HCM sinh viên khối ngành kinh tế, kỹ thuật 27 3.1.1 Giới thiệu trường đại học Mở TP.HCM .27 3.1.2 Giới thiệu sinh viên khối ngành kinh tế-kỹ thuật chương trình học tiếng Anh không chuyên 28 3.2 Công cụ nghiên cứu 30 3.3 Nghiên cứu thí điểm .31 3.4 Quy trình khảo sát 32 Kết 33 4.1 Nhu cầu học tiếng Anh sinh viên 33 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc học Anh văn sinh viên 34 4.3 Phương pháp học tiếng Anh hiệu 34 Bàn luận .38 5.1 Nhu cầu học tiếng Anh sinh viên 38 5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh sinh viên 39 5.3 Phương pháp học tiếng Anh sinh viên 39 Kết luận 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 PHỤ LỤC - BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 47 1: Thông tin 47 2: Câu hỏi đề tài 47 2.1 Mục đích yếu tố tác động đến việc học Tiếng Anh bạn 48 2.2 Phương pháp học Tiếng Anh bạn 49 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các loại nhu cầu lý thu thập liệu Bảng 2.2 Ba quan điểm động lực Bảng 2.3 Các loại người học sở thích học Bảng Phân loại phương pháp học Sơ đồ 2.1 Mô hình kết nối giáo dục Hình 4.1 Nhu cầu học tiếng Anh Hình4 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học Anh văn Hình 4.3 Biểu đồ thể phương pháp học tiếng Anh Hình 4.4 Biểu đồ thể phương pháp học tiếng Anh từ nguồn khác Hình 4.5 Biểu đồ thể phương pháp học tiếng Anh qua câu lạc trao dồi với người xứ Biểu đồ 4.6 Biểu đồ thể thời gian dành cho việc học tiếng Anh Hình 4.7 Biểu đồ thể phương pháp học tiếng Anh DANH MỤC VIẾT TẮT IELTS (International English Language Testing System): Hệ thống kiểm tra Anh ngữ quốc tế ĐH: đại học ĐHQG: Đại học Quốc gia KHXH&NV: Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn TOEIC (Test of English for International Communication): Cuộc thi kiểm tra Anh ngữ dùng cho mục đích giao tiếp quốc tế TOEFL (Test of English as a Foreign Language): Bài kiểm tra tiếng Anh ngoại ngữ TP.HCM: thành phố Hồ Chí Minh Ths: thạc sĩ TS: tiến sĩ TOEFL iBT: Bài kiểm tra tiếng Anh ngoại ngữ thông qua Internet TOEFT PBT: Bài kiểm tra tiếng Anh ngoại ngữ thi giấy BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: NHU CẦU VÀ NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Bích - Lớp: AV10A2 Khoa: Ngoại Ngữ Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Ths Phan Thị Thu Nga Mục tiêu đề tài: Bài nghiên cứu đưa nhu cầu sinh viên khối khơng chun tiếng Anh từ giúp sinh viên nhận thức tốt việc học tiếng Anh để phục vụ cho nghề nghiệp sau Bên cạnh nghiên cứu tìm phương pháp học tiếng Anh để nâng cao trinh độ cho sinh viên Tính sáng tạo: Các sinh viên khối ngành kinh tế-kỹ thuật từ lâu gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, có đề tài nghiên cứu quan tâm nhu cầu, yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu cách học phù hợp với sinh viên Vì nên nhóm nghiên cứu chọn đề tài Kết nghiên cứu: Đầu tiên, nhu cầu học tiếng Anh sinh viên khối ngành kinh tế kỹ thuật chủ yếu để tìm cơng việc tốt tương lai Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy tự tin yêu thích hai yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh họ Thêm vào đó, đa số sinh viên thích nhận phản hồi giáo viên lớp học họ khơng thích cách học tiếng Anh không đồng ý học tiếng Anh gần kiểm tra học.Cuối cùng, kết nghiên cứu cho thấy đa số sinh viên thích học Anh văn cách tham gia hoạt động ngoại khố có hội giao lưu với người nước hầu hết sinh viên thuộc tuýp người học thích dành thời gian rãnh rỗi ngày để đọc sách, báo tiếng Anh Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Kết đề tài giúp nhà trường, giáo viên dạy Anh văn không chuyên hiểu rõ nhu cầu học Anh văn sinh viên từ định hướng cho bạn sinh viên nhu cầu học Anh văn giúp bạn dễ thành cơng Ngồi ra, đề tài nghiên cứu tìm yếu tố tác động tích cực đến việc học Anh sinh viên mà giáo viên Anh văn nên áp dụng Cuối cùng, nhà trường nên tổ chức câu lạc Anh văn để sinh viên tham gia Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Ngày tháng Ngƣời hƣớng dẫn (ký, họ tên) năm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Bích Sinh ngày: 11 tháng 12 năm 1991 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh Lớp: AV10A2 Khóa: 2010 Khoa: Ngoại Ngữ Địa liên hệ: 28 Nguyễn Khoái, Phường 2, Quận 4, TPHCM Điện thoại: 0976100576 4x6 Email: bichnguyen1112@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP: * Năm thứ 1: Ngành học: Tiếng Anh Khoa: Ngoại Ngữ Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Tiếng Anh Khoa: Ngoại Ngữ Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Tiếng Anh Khoa: Ngoại Ngữ Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Xác nhận đơn vị Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Giới thiệu 1.1 Tổng quan (Hạ1, trích dẫn Đoan, 2006) Hội nghị quốc tế giáo dục Việt Nam - Hội nhập thách thức, trình độ tiếng Anh học sinh Việt Nam đứng thấp số nước khối ASEAN thời lượng việc bố trí giảng dạy chưa hợp lý.(Tơ2, trích dẫn Đoan, 2006), tiếng Anh trường đại học, ngoại trừ chương trình đào tạo cử nhân tiếng Anh, ý dạy từ vựng, ngữ pháp kỹ đọc hiểu Do đó, sinh viên khó dùng tiếng Anh phương tiện hữu hiệu trình học việc khẳng định lực làm việc họ tương lai Sinh viên khối ngành kinh tế kĩ thuật ví dụ tiêu biểu cho điều Cụ thể, khối ngành kĩ thuật, việc học tiếng Anh dừng lại mức nắm kiến thức sinh viên phải tiếp xúc hay làm việc nhiều với ngoại ngữ này, mà sinh viên “mặn mà” với môn dẫn đến kết không cao tỉ lệ thi lại, học lại nhiều (Mai, 2011) Còn Khối ngành kinh tế khơng khả quan bao (Lê3, trích dẫn Tuổi Trẻ, 2009) tiếng Anh chuyên ngành không đơn môn ngoại ngữ Để đạt chuẩn đào tạo tiếng Anh chuyên ngành điều Mục tiêu dạy học tiếng Anh chuyên ngành khả ngoại ngữ sinh viên Nhưng để đạt hiệu cần giáo trình thật đạt chuẩn, phù hợp với sinh viên, phù hợp với xã hội Trong bối cảnh chung, sinh viên thuộc hai khối ngành kinh tế kĩ thuật trường đại học Mở TP Hồ Chí Minh vấp phải vấn đề Trường đại học Mở TP Hồ Chí Minh trường đại học lớn, có uy tín Việt Nam nhìn chung chất lượng dạy học tiếng Anh trường chưa cao, kết học tập mức trung bình-khá (Đỗ, T.H.N; Lê, T.N.Q; Trần, T.M, 2012)4 1.2 Xác định vấn đề Việc dạy học tiếng Anh trường đại học Mở TP Hồ Chí Minh nói chung hai khối ngành kinh tế kĩ thuật nói riêng cịn gặp phải nhiều vấn đề từ Hạ Thị Thiều Dao (ĐH Ngân hàng) TS Tơ Minh Thanh, Phịng Khảo thí đánh giá chất lượng, ĐH KHXH&NV (ĐHQG TP.HCM) Thạc sĩ Lê Thị Hiền Hoa, phó trưởng mơn ngoại ngữ Khoa kinh tế (ĐHQG TP.HCM) Nhóm tác giả: Đỗ Thị Hồng Nhung, Lê Thị Như Quỳnh Trần Thị Mỹ (Giải ba thi Sinh viên nghiên cứu khoa học 2011 - 2012) 35 6% 17% 17% Hoàn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý 60% Hồn tồn đồng ý Hình 4.3 – Biểu đồ thể phƣơng pháp học tiếng Anh Có đến 63% sinh viên cho việc học tiếng Anh trường họ thường xuyên chủ động làm thêm tập ngồi chương trình học thêm tiếng Anh từ nguồn khác Internet, đọc thêm sách, báo, tạp chí tiếng Anh xem phim, nghe nhạc tiếng Anh để nâng cao trình độ, có 22% sinh viên hồn tồn đồng ý với việc này, số sinh viên lại học thầy giảng sinh viên không đồng ý với việc học thêm tiếng Anh từ nguồn ngồi, 14% khơng đồng ý 1% sinh viên hồn tồn khơng đồng ý 1% 14% 22% Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý 63% Hồn tồn đồng ý Hình 4.4 – Biểu đồ thể phƣơng pháp học tiếng Anh từ nguồn khác 36 Sinh viên khối kinh tế kỹ thuật thường xuyên tham gia câu lạc tiếng Anh trường họ chủ động kết bạn với người nước người nói tiếng Anh xứ để trau dồi khả giao tiếp tiếng Anh Số liệu chứng minh cụ thể có đến 45% sinh viên đồng ý, 13% hồn tồn đồng ý, 36% sinh viên khơng đồng ý 6% hồn tồn khơng đồng ý 13% 6% Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý 36% Đồng ý 45% Hồn tồn đồng ý Hình 4.5 – Biểu đồ thể phƣơng pháp học tiếng Anh qua câu lạc trau dồi với ngƣời xứ Về thời gian học có đến 35.88% sinh viên đồng ý họ dành tiếng ngày để học tham gia hoạt động liên quan đến tiếng Anh, 6.30% sinh viên hoàn toàn đồng ý với việc này, số lại 47.52% sinh viên khơng đồng ý, 10.36% sinh viên lại hồn tồn khơng đồng ý 6% 10% Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý 36% Đồng ý 48% Hồn tồn đồng ý Hình 4.6 – Biểu đồ thể thời gian dành cho việc học tiếng Anh 37 Có 32% sinh viên đồng ý họ học gần đến thi kiểm tra, có 20% hồn tồn đồng ý, trái lại có đến 44% sinh viên khơng đồng ý, 14% hồn tồn khơng đồng ý, điều cho biết họ học theo dõi thường xun 20% 14% Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý 32% 44% Đồng ý Hồn tồn đồng ý Hình 4.7 – Biểu đồ thể phƣơng pháp học tiếng Anh 38 Bàn luận 5.1 Nhu cầu học tiếng Anh sinh viên Kết nghiên cứu cho thấy nhu cầu tìm cơng việc có lương cao chiếm đa số (95.72%) nhu cầu học tiếng Anh để chuẩn bị cho kì thi quốc tế đáp ứng điều kiện trường cao thứ nhì với gần 91% Số liệu cho thấy nhu cầu học tiếng Anh sinh viên khảo sát bị ảnh hưởng “ instrumental orientation”- ba khái niệm thuộc lý thuyết động lực học (Gardner, 1985) liên quan lợi ích thực dụng việc thông thạo ngôn ngữ hai Trong đó, nhu cầu giao tiếp với người nói tiếng Anh thấp (70%) Điều giống với kết khảo sát Hadley (1997) … Trong hai khảo sát này,các nhà nghiên cứu thấy kỹ nói kỹ trọng Nguyên nhân điều sinh viên trường chủ yếu dùng Anh văn để viết thư điện tử, fax,…mà sử dụng kỹ nói Nhu cầu học tiếng Anh để đọc tài liệu chuyên ngành chiếm 75% - gần với phần trăm học sinh học tiếng Anh để nghe nhạc đọc tin tức giới Kết tìm khơng hoàn toàn trùng với nhu cầu học tiếng Anh sinh viên chương trình dược thú y đại học dân lập quốc Mexico thực Mackay (1981) sinh viên trường học tiếng Anh để đọc tài liệu chuyên ngành Trong đó, nhu cầu học tiếng Anh sinh viên khối ngành kinh tế -kỹ thuật trường đại học Mở TP.HCM để đọc tài liệu xếp sau nhu cầu tìm việc nhu cầu học để trường Nhu cầu học tiếng Anh để nghe nhạc, đọc tin tức- thuộc “integrative orientation” – khuynh hướng học tiếng Anh để tương tác (Gardner,1985) chiếm khoảng 75%, 20% so với nhu cầu thuộc “instrumental orientation” Tóm lại, sinh viên khối ngành kinh tế-kỹ thuật trường đại học Mở TP.HCM có khuynh hướng thiên khuynh hướng học tiếng Anh thực dụng-học tiếng Anh để thi đậu hay để thăng kiến công việc học tiếng Anh để tương tác Theo Gass& Selinker (2008), nhu cầu học để giao tiếp có lợi nhu cầu học mục đích thực dụng việc dự đốn thành cơng việc học ngơn ngữ Hơn nữa, Ellis (1997) cho rằng“instrumental orientation” “ integrative orientation” quan 39 trọng việc học ngôn ngữ, nhiên “ integrative orientation” cho giúp trì việc học ngơn ngữ hai lâu 5.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc học tiếng Anh sinh viên Từ kết khảo sát thu được, yếu tố tác động nhiều đến động lực họ tiếng Anh là: tự tin giao tiếp (93.69%) yêu thích (91%) Đối với tự tin giao tiếp điều lí giải thơng qua mơ hình giáo dục-xã hội (socioeducational) Gardner MacIntyre (1992) Theo mô hình mức độ thành cơng học tập ảnh hưởng đến cảm xúc thái độ ngơn ngữ Bên cạnh đó, u thích chiếm phần lớn việc tác động lên động lực học Anh ngữ học ngoại ngữ ln địi hỏi hiểu biết văn hoá quốc gia sử dụng ngơn ngữ mức độ Nếu khơng có lịng u thích động lực thúc đẩy việc học ngoại ngữ bị giảm đáng kể Ngồi ra, khơng thể khơng nhắc đến yếu tố phản hồi từ giáo viên theo nhà nghiên cứu hành vi phản hồi yếu tố ảnh hưởng đến động lực Phản hồi lời khen, nhận xét, phần thưởng, điểm số,… Đây cách tốt để động viên sinh viên chưa giỏi (Wheldall & Merrett, 1984) Không thế, việc tiếng Anh ngôn ngữ phổ biến giới động lực không nhỏ sinh viên khảo sát Theo mơ hình Dưrnyei văn hố, hữu ích ngoại ngữ nằm nhóm yếu tố mức độ ngơn ngữ tác động lên động lực học Chiếm phần trăm thấp việc ảnh hưởng đến động lực học tiếng Anh tác động từ gia đình bạn bè Điều lí giải yếu tố yếu tố bên động lực Suy cho cùng, để làm việc động lực lớn ln xuất phát từ nhu cầu thân mà theo quan điểm nhận thức có sáu nhu cầu để hình thành động lực: khám phá, điều khiển, hoạt động, kích thích, hiểu biết, đề cao 5.3 Phƣơng pháp học tiếng Anh sinh viên Cuộc khảo sát ý kiến khác phương pháp học tiếng Anh hiệu sinh viên khối kinh tế - kỹ thuật Kết khảo sát cho thấy có đến (77%) sinh viên khơng đồng ý với cách học mình, họ thích học theo cặp, theo nhóm Theo kết sinh viên thuộc loại người học “cụ thể” – 40 người học có thích học qua trị chơi, hình ảnh, video, phim, sử dụng cassettes, trao đổi theo cặp, luyện tập tiếng Anh lớp học (Willing, 1988) Một phương pháp học tiếng Anh khác chủ động làm thêm tập ngồi chương trình học thêm tiếng Anh từ nguồn khác ngày từ hai tiếng Internet, xem phim, đọc sách báo tiếng Anh để nâng cao trình độ Có đến (85.13%) sinh viên đồng ý với phương pháp Theo kết nhóm sinh viên thuộc loại người học “phân tích” – người học thích học ngữ pháp, đọc sách tiếng Anh, đọc báo, học mình, tự tìm kiếm lỗi sai, giải vấn đề (Willing, 1988) Đây tuýp người học thích dành thời gian rãnh ngày để đọc sách, báo tiếng Anh Phương pháp học tiếng Anh cách tham gia hoạt động ngoại khóa chủ động kết bạn với người xứ để nâng cao tiếng Anh bạn sinh viên khối không chuyên quan tâm, cụ thể (57.9%) sinh viên Kết hoàn toàn trùng với phương pháp học sinh viên trường đại học – rút từ khảo sát thực Vann Abraham (1998, 1990) Từ khảo sát ông rút kết luận “phương pháp tốt để đạt dược hiệu học ngoại ngữ lý thuyết đôi với thực hành, cách tốt để có trình độ cao” Việc học tiếng Anh “khi gần kiểm tra ôn tập” không bạn sinh viên áp dụng nhiều Số phần trăm theo khảo sát (52%), nhiều phần trăm số sinh viên áp dụng theo cách học (48%) Có thể nói kết khảo sát giống với khái niệm “phương pháp học” Richard (1994) Theo khái niệm ông, làm điều ta cần có mục đích người học có mục tiêu, biết cách xếp chương trình học cách logic người học người học ngoại ngữ tốt có phương pháp học logic 41 Kết luận Bài nghiên cứu tìm câu trả lời cho ba câu hỏi nghiên cứu mà nhóm nghiên cứu đặt Đầu tiên, nhu cầu học tiếng Anh sinh viên khối ngành kinh tế kỹ thuật chủ yếu để tìm cơng việc tốt tương lai Ngồi ra, kết nghiên cứu cho thấy tự tin yêu thích hai yếu tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh họ Thêm vào đó, đa số sinh viên thích nhận phản hồi giáo viên lớp học họ không thích cách học tiếng Anh khơng đồng ý học tiếng Anh gần kiểm tra học Cuối cùng, kết nghiên cứu cho thấy đa số sinh viên thích học Anh văn cách tham gia hoạt động ngoại khố có hội giao lưu với người nước hầu hết sinh viên thuộc tuýp người học thích dành thời gian rãnh rỗi ngày để đọc sách, báo tiếng Anh Do đó, nhóm nghiên cứu có đề xuất giáo viên dạy tiếng Anh không chuyên, sinh viên nhóm ngành kinh tế-kỹ thuật trường đại học Mở TP.HCM Các giáo viên Anh văn cần đưa phản hồi cho sinh viên lớp Ngồi ra, yêu thích tự tin hai yếu tố ảnh hưởng đến kết học Anh văn sinh viên, giáo viên cần thiết kế nhiều hoạt động học tập để sinh viên chủ động việc học từ giúp nâng cao tự tin giúp sinh viên yêu thích mơn Anh văn Thêm vào đó, giáo viên cần giúp cho sinh viên định hướng học tiếng Anh mục đích giao tiếp thay học tiếng Anh mục đích thực dụng học mục giao tiếp trì việc học tiếng Anh lâu Các sinh viên ngành kinh tế-kỹ thuật cần dành nhiều thời gian cho đọc báo, đọc sách tiếng Anh tích cực tham gia vào hoạt động ngoại khố để giao lưu với người nước ngồi để nâng cao khả Anh ngữ Về phía trường đại học Mở TP.HCM, cần tổ chức câu lạc Anh ngữ để sinh viên có hội thực hành tiếng Anh theo cách họ u thích Ngồi ra, nhà trường nên thiết kế chương trình học Anh văn không chuyên với nhiều thời gian dành cho việc tự học để sinh viên có thời gian đọc sách, xem phim,… tiếng Anh Điều giúp sinh viên học tốt mơn tiếng Anh Tuy nhiên, số lượng mẫu nghiên cứu hạn chế so với số lượng tổng thể, kết nghiên cứu nói chưa có tính bao qt Thêm vào đó, thời gian hồn thành nghiên cứu hạn chế nên nghiên cứu chưa đáp ứng hết mục tiêu mà nhóm nghiên cứu hướng tới bắt đầu thực đề tài Ngoài 42 ra, nhóm nghiên cứu khơng có hội quan sát lớp học Anh văn không chuyên nên phương pháp nghiên cứu chủ yếu khảo sát ý kiến phần hạn chế tính xác nghiên cứu Do đó, cần có thêm nhiều nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp quan sát phương pháp khảo sát ý kiến để giúp cho sinh viên khơng chun tiếng Anh học ngoại ngữ tốt 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ajzen, F & (1975) Belief, attitude, intention and behaviour M.A: AddisonWesley Askes (1988) Second language teaching today: Techniques and activities Goodwood: Via Afrika Limited Brindley, G (1984) Needs Analysis and Ojective Setting in the Adult Migrant Education Program Sydney: AMES Brown, D (2007) Principles of language teaching and learning Pearson Caffyn (1984) Rewards and punishment in schools A study of their effectiveness as perceiced by secondary school pupils and their teachers University of Exeter Crookes, G & Schmidt.R (1991) Motivation: Reopening the research agenda Language Learnign Dörnyei, Z (1994) Motivation and motivating in the foreign language classroom The Modern Language Journal Dörnyei, Z (2001) Teaching and researching motivation Harlow: Pearson Educational Limited Do,THN;Le,TNQ; Tran,TM (2012) Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Học Tập Tiếng Anh Không Chuyên Của Sinh Viên Đại Học Mở Tp Hồ Chí Minh Ehrman, M & (1990) Adult language learning styles and strategies in an intensive training setting Modern Language Journal Ellis, R (1986) Understanding Second Language Acquisition Oxford: Oxford University Press Ellis (1994) The study of second language acquisition Oxford: Oxford University Press Jack C Richards & Willy A Renandya (2002) Methodology in Language Teaching: Anthology of Current Practice Cambridge University Press 44 Gass S,M & Selinker (2008) Second Language Acquisition: An Introductory Course New York: Routledge Gardner, R (1985) Social Psychology and Language Learning: the role of attitudes and motivation London: Edward Arnold Gardner,R.C and P.D MacIntyre (1992) A students' contributors to second language learning Green, J (1991) Language learning strategies of Puerto Rican university students The annual meeting of Puerto Rico TESOL Hadley (1997) A Report on the English Language Learning Needs at Nagaoka National College of Technology Department of General Education Jacobson, W (1987) An assessment of the communication needs of non-native speakers of English in an undergraduate physics lab" ESP Journal, 173-88 L Kirkwold,D Lomas, and S Yonesaka (1995) English Used in Foreign Multinational Companies in the Tokyo Region Hokkai Gakuen University Louw, D & Edwards (1997) Psychology: An Introduction For Students in Southern Africa (Second Edition) Sandton: Heinemann Higher & Further Education Mackey, R (1965) Language Teaching Analysis Indiana University Press Mackay, R (1981) "Developing a reading curriculum for ESP" in Selinker, Tarone and Hanzeli Nunan, D (1988) The Learner-Centered Curriculum Cambridge: Cambridge University Press Nunan, D (1999) Second Language Learning & Teaching Canada: Heinle& Heinle Oldfather.P (1995) Commentary: What‟s needed to maintain and extend motivation for Journal of Reading 45 Oxford (1990) Language Learning Strategies: What Every Teacher Should Know New York: Newbury House Oxford, R & Nyikos (1989) Variables affecting choices of language learning strategies by university students Modern Language Learning Phillips, V (1991) A look at learner strategy use and ESL proficiency The CATESOL Journal R Najar, G Kellogg, L.S Rogstad, L Sakka, and J Thurman (1998) English Language Needs Analysis for EST Students 98 International Conference,Sonic City, Omiya, Japan Richard, J C (1994) Reflective teaching in second language classroom New York: Cambridge University Press Richterich, R & J-L Chancerel (1978) Identifying the Needs of Adults Learning a Foreign Language Strasgourg : Council of Europe Richterich, R (1972) A Model for the Definition of Learner Needs Strasbourg: Council of Europe Schmitt, N (2010) An introduction to applied linguitics Hodder Arnold Schumann (1997) The neurobiology of affect in language Boston: Blackwell Tarone & Yule (1989) Focus on the Language Learner Oxford University Press Ushioda (1996) Language learning at university: exploring the role of motivational thinking Vann, R & (1990) Strategies of unsuccessful language người học TESOL Quarterly Wenden, A L (1987) Conceptual background and utility NJ: Prentice-Hall Wilkins, D ( 1978) Second-Language Learning and Teaching London: Edward and Arnold 46 Williams, M & Burden, R (1997 ) Psychology for language teachers Cambridge: Cambridge University Press Willing, K (1988) Learning Styles in Adults Migrant Education Adelaide, Australia: University of Tasmania Wheldall& Merrett (1984) Positive Teaching: the behavioral approach Tuổi Trẻ (2009, Tháng Chín 26) Đã truy lục ngày Tháng Tư, 2013, từ Báo mới: http://www.baomoi.com/Ngac-ngoai-tieng-Anh-chuyenngAnh/107/3258483.epi Đỗ, T.H.N; Lê, T.N.Q; Trần, T.M (15 Tháng Chín, 2012) Nghiên cứu khoa học sinh viên Đã truy lục ngày Tháng Tư, 2013, từ Đề tài: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP TIẾNG ANH KHÔNG CHUYÊN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH: http://nckhsv.blogspot.com/2012/09/800x600-normal-0-false-false-false-en.html Đoan, T (18 Tháng Mười Một, 2006) Golden Alliance Đã truy lục ngày Tháng Tư, 2013, từ Chuyên trang tiếng Anh: http://gaspace.com.vn/Chuyen-Trang-TiengAnh/GIANG-DAY-TIENG-ANH-O-BAC-%C4%90AI-HOC.aspx Mai, T T (13 Tháng Chín, 2011) Truyền hình K29A2 Đã truy lục ngày Tháng Tư, 2013, từ Thực trạng học tiếng Anh sinh viên http://truyenhinhk29a2.wordpress.com/2011/09/13/th%E1%BB%B1ctr%E1%BA%A1ng-h%E1%BB%8Dc-ti%E1%BA%BFng-anhc%E1%BB%A7a-sinh-vien-hi%E1%BB%87n-nay/ nay: 47 PHỤ LỤC - BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Chào bạn , Những câu hỏi khảo sát nhằm thu thập liệu cho đề tài nghiên cứu khoa học “Nhu cầu nhận thức sinh viên khối ngành kinh tế - kĩ thuật việc học tiếng Anh không chuyên trường đại học Mở TP.HCM” Đề tài thực với hy vọng tìm phương pháp giúp đáp ứng yêu cầu bạn giúp bạn học mơn tiếng Anh tốt Vì nên câu trả lới bạn có ích cho thành công đề tài Chúng sử dụng chúng vào mục đích nghiên cứu khơng tiết lộ thông tin cá nhân bạn 1: Thơng tin Giới tính: Nam Nữ Khối ngành: Kinh tế Kỹ thuật Năm học: Năm Năm Năm Năm 2: Câu hỏi đề tài Vui lòng đánh dấu () vào ô mà bạn cho phù hợp với bạn 48 Hồn tồn khơng 2.1 Mục đích yếu tố tác động đến việc đồng ý học Tiếng Anh bạn (1) Bạn học tiếng Anh để tìm cơng việc tốt lương cao tương lai Bạn học tiếng Anh để nâng cao kiến thức chuẩn bị cho thi tiếng Anh quốc tế TOEIC, IELTS,TOEFT ibt, Bạn học tiếng Anh để giao tiếp với người xứ học hỏi văn hóa họ Bạn học tiếng Anh để đọc sách , tài liệu chuyên ngành tiếng Anh Bạn học tiếng Anh để nghe nhạc tiếng Anh hiểu nội dung hát Bạn học tiếng Anh để đọc báo nước ngồi có biết thêm nhiều tin tức giới Bạn học tiếng Anh tiếng Anh phổ biến Bạn học tốt khơng khí lớp học tiếng Anh bạn thoải mái bạn chủ động trình học Sự tác động từ gia đình bạn bè ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh bạn 10 Bạn cho tự tin để giao tiếp tiếng Anh yếu tố quan trọng giúp bạn giỏi tiếng Anh 11 Sự phản hồi từ giáo viên (khen ngợi, sửa lỗi sai,…) lớp học giúp bạn thấy hứng thú học 12 Bạn cho yêu thích tiếng Anh giúp bạn học tốt Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý (2) (3) (4) 49 2.2 Phƣơng pháp học Tiếng Anh bạn Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý (1) (2) (3) (4) 13 Bạn học tiếng Anh hiệu học 14 Bạn học tiếng Anh hiệu học với nhóm (2 người trở lên) 15 Bạn chủ động học thêm tiếng Anh Internet 16 Bạn trau dồi tiếng Anh qua sách, báo, tạp chí…bằng tiếng Anh 17 Bạn trau dồi tiếng Anh qua nhạc, phim, chương trình truyền hình Anh ngữ 18 Bạn tham gia câu lạc tiếng Anh 19 Bạn chủ động kết bạn với người nước người nói tiếng Anh xứ 20 Bạn chủ động làm thêm tập tiếng Anh chương trình học 21 Bạn học thầy giảng lớp 22 Bạn học tham gia hoạt động liên quan đến tiếng Anh ngày từ – tiếng 23 Bạn học tham gia hoạt động liên quan đến tiếng Anh ngày tiếng 24 Bạn học tiếng Anh gần thi kiểm tra - Hết Cảm ơn bạn nhiều!!! Chúc bạn thành công đường học tập! ... tài nghiên cứu thực với mục tiêu nghiên cứu nhu cầu nhận thức việc học tiếng Anh sinh viên khối kinh tế kỹ thuật trường Đại học Mở TP. HCM số giải pháp để cải thiện vốn tiếng Anh họ Bài nghiên cứu. .. thập liệu cho đề tài nghiên cứu khoa học ? ?Nhu cầu nhận thức sinh viên khối ngành kinh tế - kĩ thuật việc học tiếng Anh không chuyên trường đại học Mở TP. HCM? ?? Đề tài thực với hy vọng tìm phương... vi đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu sinh viên khối ngành kinh tế- kỹ thuật theo học trường đại học Mở TP. HCM Bài nghiên cứu tập trung trả lời câu hỏi sau đây: Nhu cầu sinh viên