1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình thức hợp đồng theo pháp luật việt nam

94 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRẦN NGỌC THẢO HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRẦN NGỌC THẢO HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐIỆN TP Hồ Chí Minh, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “Hình thức hợp đồng theo pháp luật Việt Nam” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 Nguyễn Trần Ngọc Thảo LỜI CẢM ƠN Trước hết, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện tận tình hướng dẫn tơi mặt khoa học để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Tơi xin tỏ lịng biết ơn gia đình, đồng nghiệp, người bạn thân thiết thường xuyên động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi lúc khó khăn để tơi vượt qua hồn thành khóa học đào tạo thạc sĩ Tơi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải NĐ Nghị định NQ Nghị CP Chính phủ BLDS Bộ luật dân UBND Ủy ban nhân dân TAND Tòa án nhân dân TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Luận văn giải vấn đề lý luận, quy định pháp luật hình thức hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Luận văn trình bày khái niệm hợp đồng hình thức hợp đồng; Vai trị, ý nghĩa hình thức hợp đồng; Khái quát trường phái hình thức hợp đồng phân loại hình thức hợp đồng cụ thể theo quy định pháp luật Việt Nam Đồng thời, phân tích ảnh hưởng điều kiện hình thức hợp đồng đến hiệu lực hợp đồng Luận văn nêu lên thực trạng áp dụng pháp luật hình thức hợp đồng chi phối hợp đồng ưng thuận, hợp đồng lập thành văn hay hợp đồng lập thành văn công chứng, chứng thực Từ đó, người viết trình bày vấn đề bất cập pháp luật thực tiễn áp dụng quy định hành hình thức hợp đồng bất cập việc xác định hợp đồng vô hiệu hay bất cập việc giải tranh chấp hình thức hợp đồng Từ phân tích trên, người viết mạnh dạn đưa định hướng hoàn thiện đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành hình thức hợp đồng THESIS RATIONAL The thesis addresses the theoretical issues and legal regulations on contract forms according to Vietnamese law The thesis presents the concept of contracts and its forms; Role and meaning of contract forms; An overview of the schools of contract forms, as well as the classification of specific contract forms according to Vietnamese provisions of law Meanwhile, analyzing the impacts of the terms on the validity of the contract It also raises the reality of applying the law on contract forms, such as the dominance of the agreement contract, the written contract or the contract made into a notarized or authenticated document Therefore, the writer presents inadequate issues in the law and practice of applying the current regulations on contract form as inadequate in determining invalid or inadequate contracts in resolving disputes on contract forms From the above analysis, the writer boldly made the orientation to improve, as well as, propose some recommendations to improve the provisions of the current law on contract forms i MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cám ơn Tóm tắt Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG 1.1.Khái quát hình thức hợp đồng 1.1.1.Khái niệm hợp đồng hình thức hợp đồng 1.1.2.Vai trị ý nghĩa hình thức hợp đồng 10 1.2 Các trường phái hình thức hợp đồng 17 1.2.1 Luật Anh - Mỹ 17 1.2.2 Luật Pháp 20 1.2.3 Luật Đức 21 1.2.4 Luật Liên bang Nga 22 1.3 Quy định pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng cụ thể 24 1.3.1 Hợp đồng ưng thuận 26 1.3.2 Hợp đồng trọng thức 29 1.3.3 Hợp đồng thực 38 1.4 Ảnh hưởng điều kiện hình thức hợp đồng đến hiệu lực hợp đồng 39 1.4.1 Hình thức hợp đồng nguyên tắc tự hợp đồng 39 1.4.2 Hình thức hợp đồng hiệu lực hợp đồng 41 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 50 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành hình thức hợp đồng 50 2.1.1 Sự chi phối hợp đồng ưng thuận 50 2.1.2 Sự chi phối hợp đồng lập thành văn 54 ii 2.1.3 Sự chi phối hợp đồng lập thành văn công chứng, chứng thực 57 2.2 Một số bất cập pháp luật thực tiễn áp dụng quy định hành hình thức hợp đồng 60 2.2.1 Bất cập việc xác định hợp đồng vô hiệu 60 2.2.2 Bất cập việc giải tranh chấp hình thức hợp đồng 61 2.3 Định hướng hoàn thiện pháp luật hình thức hợp đồng 65 2.4 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình thức hợp đồng 67 2.4.1 Hồn thiện quy định chung hình thức hợp đồng 67 2.4.2 Hoàn thiện quy định hình thức số loại hợp đồng cụ thể 72 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết lựa chọn đề tài Chế định hợp đồng chế định quan trọng hệ thống pháp luật dân Việt Nam, tập hợp quy phạm pháp luật dân để điều chỉnh quan hệ xã hội có liên quan đến hợp đồng dân Hợp đồng loại giao dịch dân sự, thỏa thuận ghi nhận ý chí bên mối quan hệ nhằm hướng tới mục đích định mà hai bên thống Mục đích pháp luật hợp đồng nhằm bảo vệ quyền tự ý chí bên giao dịch dân Quyền tự ý chí bị hạn chế số ngoại lệ nhằm bảo vệ trật tự công nhằm bảo đảm quyền lợi hợp pháp bên thứ ba Pháp luật hợp đồng Việt Nam quy định nhiều văn pháp luật khác Bộ luật Dân năm 2015, Luật Thương mại, Luật Kinh doanh bảo hiểm… Trong đó, Bộ luật Dân 2015 (trước Bộ luật Dân 2005) coi luật gốc quy định vấn đề chung hợp đồng, điều chỉnh quan hệ hợp đồng xác lập nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, tự thỏa thuận tự chịu trách nhiệm Các quy định hợp đồng Bộ luật Dân 2015 áp dụng chung cho tất loại hợp đồng, không phân biệt hợp đồng dân hay hợp đồng kinh tế, hợp đồng có mục đích kinh doanh hay hợp đồng nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Ngoài Bộ luật Dân luật quy định chung hợp đồng luật chuyên ngành khác Luật Thương mại, Luật Nhà ở, Luật kinh doanh chứng khoán… có quy định riêng loại hợp đồng lĩnh vực khác Bộ luật Dân 2005 đời khẳng định vị trí “luật gốc” Bộ luật hệ thống pháp luật dân thống Cùng với Bộ luật Dân 2005, ban hành sau thể tính thống hệ thống luật tư (luật dân sự) Việt Nam đặc biệt ghi nhận cách đầy đủ quyền người dân Hiện nay, tranh chấp liên quan đến hợp đồng dân ngày gia tăng Một khó khăn việc giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng dân bên khơng tn thủ hình thức hợp đồng Nội dung hợp đồng nằm tư tưởng người mà 71 theo quy định pháp luật công chứng chứng thực Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn chữ ký người bán, cho, tặng xe theo quy định pháp luật chứng thực (Điều 10, Thông tư 15/2014/TT- BCA quy định đăng ký xe)… Tuy nhiên, theo khoản Điều 129 BLDS năm 2015 bên vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, giải tịa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch bên thực việc công chứng, chứng thực (ii) Điều kiện để văn khơng tn thủ hình thức tịa án định cơng nhận hiệu lực bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch Theo Điều 274 BLDS 2015: Nghĩa vụ việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việc không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền) Theo đó, đối tượng nghĩa vụ tài sản, công việc phải thực không thực hiện, đối tượng phải xác định Quy định thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch hiểu là: (1) Một bên bên chuyển giao hai phần ba vật (nếu vật loại phải giao 2/3 số lượng với chất lượng thỏa thuận hợp lý), với vật đặc định vật đồng việc xác định 2/3 nghĩa vụ gặp khó khăn (2) Đã chuyển giao hai phần ba quyền (3) Một bên bên trả hai phần ba tiền giấy tờ có giá (4) Một bên bên thực khơng thực hai phần ba công việc thỏa thuận Tuy nhiên, việc xác định cho xác bên thực hai phần ba nghĩa vụ gặp khó khăn thực tiễn giải quyết, dễ dẫn đến tùy tiện áp dụng chưa có văn hướng dẫn cụ thể (iii) Không phải việc bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch giao dịch đương nhiên có hiệu lực, mà cần có thêm điều kiện phải thơng qua đường tịa án Cụ thể là, theo yêu cầu bên 72 bên, sau xem xét đầy đủ điều kiện giao dịch nêu tịa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch Theo đó, việc sửa đổi điều luật ngồi làm rõ cách tính “hai phần ba nghĩa vụ giao dịch” cơng nhận trường hợp bên có quy định hợp đồng 2.4.2 Hồn thiện quy định hình thức số loại hợp đồng cụ thể Thứ nhất, hình thức văn khơng có cơng chứng, chứng thực Pháp luật hành có số quy định theo hướng hợp đồng phải lập thành văn hợp đồng mua trả chậm trả dần (Điều 453 BLDS 2015); hợp đồng hợp tác (Điều 504 BLDS 2015)… Về mặt lý luận, quy định hợp đồng “phải lập thành văn bản” (không cần công chứng, chứng thực) yêu cầu chứng cứ, để chứng minh tồn hợp đồng (mà không điều kiện để hợp đồng có hiệu lực) Khác với BLDS 2005 trước đây, quy định khoản Điều 401 BLDS 2005 (áp dụng riêng cho hợp đồng) loại trừ hình thức văn khơng có cơng chứng, chứng thực63 Điều cho phép suy luận hợp đồng phải lập thành văn khơng phải điều kiện có hiệu lực hợp đồng, dẫn đến tình trạng có tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu bên khơng tn thủ quy định hình thức hợp đồng văn Theo đó, để làm rõ vai trị chứng hình thức hợp đồng văn bản, luật định cần hợp thức hóa việc trường hợp hợp đồng không lập thành văn nội dung hợp đồng chứng minh hợp đồng có giá trị Thứ hai, hình thức cơng chứng, chứng thực Pháp luật hành có nhiều quy định yêu cầu hợp đồng phải công chứng, chứng thực, đặc biệt hợp đồng liên quan đến bất động sản Chẳng hạn: hợp đồng trao đổi tài sản (Điều 455 BLDS 2015); hợp đồng tặng cho bất động sản Nguyên văn Điều 401 Hình thức hợp đồng dân quy định “2 Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải thể văn có cơng chứng chứng thực, phải đăng ký xin phép phải tuân theo quy định Hợp đồng khơng bị vơ hiệu trường hợp có vi phạm hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” 63 73 (Điều 459 BLDS 2015); hợp đồng cho thuê doanh nghiệp (Điều 144 Luật doanh nghiệp); hợp đồng mua bán, thuê, thuê mua, tặng cho, đổi, chấp, cho mượn, cho nhờ, ủy quyền quản lý nhà phải công chứng chứng thực, trừ số trường hợp nêu đoạn cuối Khoản Điều 93 Luật Nhà ở; hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất (Điểm b Khoản Điều 126 Luật Đất đai); chuyển nhượng quyền sử dụng đất (Điểm b Khoản Điều 127 Luật Đất đai), cho thuê quyền sử dụng đất (Điểm b Khoản Điều 128 Luật Đất đai), chấp quyền sử dụng đất (Điểm a Khoản Điều 130 Luật Đất đai), gọi vốn quyền sử dụng đất (Điểm a Khoản Điều 131 Luật Đất đai) phải công chứng chứng thực Yêu cầu công chứng, chứng thực coi điều kiện có hiệu lực hợp đồng So sánh với pháp luật Cộng hòa Pháp cho thấy, Pháp yêu cầu công chứng hai loại hợp đồng hợp đồng tặng cho bất động sản hợp đồng chấp bất động sản với ý nghĩa điều kiện có hiệu lực hợp đồng 64 Trong đó, thấy, hình thức áp dụng với nhiều loại hợp đồng với ý nghĩa tương tự Thực tế cho thấy, số lượng hợp đồng bị tun bố vơ hiệu vi phạm hình thức lớn mà có hình thức hợp đồng phải công chứng, chứng thực chiếm đa số Thừa nhận ưu điểm hình thức cơng chứng hay chứng thực hợp đồng, giá trị chứng cứ, độ an toàn pháp lý cao, nội dung hợp đồng dễ nhận biết… Tuy nhiên, để hình thức cơng chứng, chứng thực phát huy hết vai trị cần xem xét lại hay quy định theo hướng giảm loại hợp đồng cần công chứng, chứng thực chuyển nghĩa vụ phải công chứng, chứng thực hợp đồng thành quyền công chứng, chứng thực hợp đồng Và điều loại trừ hợp đồng tặng cho bất động sản yêu cầu bắt buộc phải công chứng để người tặng cho suy nghĩ chín chắn việc tặng cho Bên cạnh đó, trường hợp hợp đồng cơng chứng, chứng thực mà bị tuyên bố vô hiệu, cần cho phép bên yêu cầu xem xét trách nhiệm dân cá nhân (hoặc tổ chức) công chứng, chứng thực hợp đồng (do không làm hết trách nhiệm) yêu cầu công chứng viên Xem thêm: Đỗ Văn Đại (2013), “Hình thức bắt buộc hợp đồng pháp luật dân Việt Nam: Những bất cập hướng hồn thiện”, Tạp chí Luật học số 2, tr.6 64 74 bồi thường có thiệt hại Thứ ba, hình thức đăng ký Pháp luật hành có số quy định theo hướng hợp đồng phải đăng ký Ví dụ: Khoản Điều 12 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm (được sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012) quy định chấp quyền sử dụng đất, chấp quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng, chấp tàu bay, tàu biển; chấp tài sản để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ trường hợp phải đăng ký Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đăng ký biện pháp bảo đảm quy định Điều biện pháp bảo đảm cần đăng ký Tương tự, Điều 148 Luật Sở hữu trí tuệ quy định: “Đối với loại quyền sở hữu công nghiệp xác lập sở đăng ký, hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu cơng nghiệp có hiệu lực đăng ký quan quản lý nhà nước quyền sở hữu cơng nghiệp Nói cách khác, số hợp đồng vừa phải công chứng, chứng thực vừa phải đăng ký (với tính chất hai thủ tục độc lập nhau) – ví dụ hợp đồng chấp quyền sử dụng đất Theo đó, nhiều hợp đồng bị tuyên vô hiệu không tuân thủ điều kiện hình thức Hợp đồng khơng công chứng, chứng thực đăng ký; công chứng, chứng thực không đăng ký bị tun vơ hiệu Theo đó, tác giả cho rằng, việc quy định hợp đồng vừa phải công chứng, chứng thực vừa phải đăng ký không cần thiết, chí rườm rà, tốn kém, gây khó khăn cho người dân Theo đó, thiết lập chế đơn giản theo hai hướng sau: nhập thủ tục công chứng đăng ký theo hướng công viên viên tiến hành việc đăng ký hợp đồng cơng chứng; quy định hai thủ tục công chứng, chứng thực đăng ký Tuy nhiên, theo cách 2, dễ dẫn đến việc đồng vai trò công chứng, chứng thực với đăng ký điều khơng phù hợp mục đích hai hình thức khác Mục đích cơng chứng, chứng thực để bên cẩn trọng việc ký kết hợp đồng; đồng thời công chứng viên kiểm tra tính hợp pháp hợp đồng Trong đó, mục đích đăng ký hợp 75 đồng để công khai hợp đồng với người thứ ba Thực tế, việc hợp đồng không công chứng, chứng thực ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng bên (vơ hiệu khơng vơ hiệu) Tuy nhiên, hợp đồng không đăng ký trường hợp bắt buộc, thực chất, hiệu lực hợp đồng bị ảnh hưởng đến bên thứ ba (đối kháng hay không đối kháng với người thứ ba) Quy định biện pháp bảo đảm có đề cập đến vai trò đăng ký người thứ ba mờ nhạt, dẫn đến trường hợp thực tế có tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu không đăng ký theo luật định Từ phân tích cho thấy: pháp luật hành nên tách đăng ký khỏi quy định hình thức giao dịch, hợp đồng; đồng thời quy định rõ hợp đồng đăng ký có hiệu lực ràng buộc người thứ ba việc hợp đồng không đăng ký theo luật định có giá trị pháp lý bên hợp đồng (nếu điều kiện khác thỏa mãn) 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 2, tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật hình thức hợp đồng rút kết luận sau: Thứ nhất, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình thức hợp đồng cho thấy chi phối khác loại hợp đồng ưng thuận, hợp đồng lập thành văn bản, hợp đồng lập thành văn công chứng, chứng thực giao dịch hợp đồng khác thực tế Thứ hai, nghiên cứu số bất cập pháp luật thực tiễn áp dụng quy định hành hình thức hợp đồng cho thấy bất cập việc xác định hợp đồng vô hiệu, bất cập việc giải tranh chấp hình thức hợp đồng Trong đó: Nhận thấy bất cập việc xác định hợp đồng vô hiệu theo Khoản 1, Điều 129 BLDS 2015 mà BLDS đưa quy định bắt buộc phải lập thành văn vào làm điều kiện có hiệu lực, nhiên với trường hợp không lập văn quy định việc xác định hai phần ba nghĩa vụ khó với hợp đồng có nghĩa vụ không phân chia theo phần danh sách nghĩa vụ mà hợp đồng nêu mang tính chất liệt kê danh sách mở Nhận thấy bất cập việc giải tranh chấp hình thức hợp đồng mà có hai vấn đề nhìn thấy sau: (i) Thực trạng là, việc áp dụng luật số tòa trái ngược dù gặp nội dung, ví trường hợp hợp đồng vô hiệu vi phạm quy định hình thức Tác giả lấy ví dụ cụ thể luận văn đầy đủ (ii) Sự khác quy định luật đất đai, luật nhà Bộ luật Dân hành thời điểm có hiệu lực hợp đồng liên quan đến chuyển quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất, dẫn đến khó khăn áp dụng luật Thứ ba, sở phân tích thực trạng đó, tác giả đưa định hướng hồn thiện pháp luật hình thức hợp đồng số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình thức hợp đồng tương ứng Định hướng hồn thiện pháp luật hình thức hợp đồng sau: Thứ nhất, hoàn thiện quy định nội dung hợp đồng BLDS như: 77 khái niệm hợp đồng, giao kết hợp đồng, phạt hợp đồng, loại hợp đồng, hình thức hợp đồng… thống tản mát quy định cụ thể BLDS trở thành luật chung cho luật chuyên ngành Thứ hai, hoàn thiện quy định hợp đồng BLDS, đồng thời xây dựng đạo luật riêng biệt điều chỉnh quy định riêng lẻ khác hợp đồng tản mác văn khác Thứ ba, kết hợp pháp điển hóa nội dung pháp luật HĐ với việc bóc tách quan hệ hợp đồng BLDS thống văn pháp luật khác, hệ thống xây dựng thành đạo luật riêng biệt điều chỉnh quan hệ hợp đồng tiến phù hợp với thông lệ giới quy định UNIDROIT, gọi “Luật Hợp đồng thống nhất” Thứ tư, quy định hình thức hợp đồng dựa sở tuân thủ nguyên tắc tự hợp đồng Thứ năm, quy định xử lý hậu pháp lý hợp đồng vi phạm hình thức luật định phải đảm bảo hài hịa mối quan hệ yếu tố hình thức thể ý chí đích thực bên tham gia Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình thức hợp đồng Thứ nhất, hồn thiện quy định chung hình thức hợp đồng (i) Hoàn thiện quy định Khoản Điều 117 BLDS 2015 Trên tinh thần tôn trọng nguyên tắc tự hợp đồng, bổ sung quy định bên thỏa thuận chọn hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng vào Khoản Điều 117 BLDS 2015 (Điều khoản quy định “Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định”) (ii) Hồn thiện quy định Điều 129 BLDS 2015: Sửa đổi, bổ sung Điều 129 BLDS 2015 theo hướng: làm rõ cách tính “hai phần ba nghĩa vụ giao dịch”, đồng thời công nhận trường hợp bên có quy định hợp đồng 78 Thứ hai, hoàn thiện quy định hình thức số loại hợp đồng cụ thể (i) Về hình thức văn khơng có cơng chứng, chứng thực hợp đồng mua trả chậm trả dần (Điều 453 BLDS 2015); hợp đồng hợp tác (Điều 504 BLDS 2015) Để làm rõ vai trò chứng hình thức hợp đồng văn bản, luật định cần hợp thức hóa việc trường hợp hợp đồng khơng lập thành văn nội dung hợp đồng chứng minh hợp đồng có giá trị (ii) Về hình thức cơng chứng, chứng thực hợp đồng trao đổi tài sản (Điều 455 BLDS 2015); hợp đồng tặng cho bất động sản (Điều 459 BLDS 2015); hợp đồng cho thuê doanh nghiệp (Điều 144 Luật doanh nghiệp); hợp đồng mua bán, thuê, thuê mua, tặng cho, đổi, chấp, cho mượn, cho nhờ, ủy quyền quản lý nhà phải công chứng chứng thực, trừ số trường hợp nêu đoạn cuối Khoản Điều 93 Luật Nhà ở; hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất (Điểm b Khoản Điều 126 Luật Đất đai); chuyển nhượng quyền sử dụng đất (Điểm b Khoản Điều 127 Luật Đất đai), cho thuê quyền sử dụng đất (Điểm b Khoản Điều 128 Luật Đất đai), chấp quyền sử dụng đất (Điểm a Khoản Điều 130 Luật Đất đai), gọi vốn quyền sử dụng đất (Điểm a Khoản Điều 131 Luật Đất đai) Để hình thức cơng chứng, chứng thực phát huy hết vai trị cần xem xét lại hay quy định theo hướng giảm loại hợp đồng cần công chứng, chứng thực chuyển nghĩa vụ phải công chứng, chứng thực hợp đồng thành quyền công chứng, chứng thực hợp đồng (iii) Về hình thức đăng ký quy định chấp quyền sử dụng đất, chấp quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng, chấp tàu bay, tàu biển; chấp tài sản để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ; hay số hợp đồng vừa phải công chứng, chứng thực vừa phải đăng ký (với tính chất hai thủ tục độc lập nhau) – ví dụ hợp đồng chấp quyền sử dụng đất Kiến nghị: pháp luật hành nên tách đăng ký khỏi quy định hình thức giao dịch, hợp đồng; đồng thời quy định rõ hợp đồng đăng ký có hiệu lực ràng buộc người thứ ba việc hợp đồng khơng đăng ký theo luật định có giá trị pháp lý bên hợp đồng (nếu điều kiện khác thỏa mãn) 79 KẾT LUẬN Hình thức yếu tố pháp lý quan trọng hợp đồng, phương tiện để diễn đạt ý chí bên để chứng minh tồn hợp đồng Hình thức hợp đồng quy định quan trọng luật dân sự, điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân trường hợp pháp luật có quy định Pháp luật Việt Nam quy định hợp đồng thể hình thức: lời nói, văn bản, hành vi cụ thể, thơng điệp liệu Hình thức hợp đồng liên quan đến giao dịch nhà ở, đất đai kết hợp điều chỉnh nhiều quy phạm pháp luật Bộ luật Dân sự, Luật Nhà ở, Luật Công chứng Cùng với phát triển xã hội, quy định hình thức hợp đồng ngày hoàn thiện Tuy nhiên, vụ việc liên quan đến vi phạm hình thức hợp đồng ngày gia tăng thời gian vừa qua bộc lộ khơng rủi ro, bất cập thực tiễn cần khắc phục Vấn đề hình thức hợp đồng ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng vấn đề gây nhiều tranh cãi có hay khơng việc vi phạm hình thức ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng Qua nghiên cứu cho thấy, số quy định pháp luật hành hình thức hợp đồng cịn thiếu linh hoạt, chưa dự liệu hết khả thực tế, đường lối giải tranh chấp hợp đồng vi phạm hình thức chưa khả thi chưa phân hóa trường hợp vi phạm cụ thể Thực tiễn xét xử cấp tòa án hợp đồng vi phạm hình thức cịn nhiều bất cập, thiếu quán; làm cho việc giải vụ việc trở nên phức tạp, kéo dài Một số phán tòa án trở nên hiệu quả, làm niềm tin vào công minh quan tư pháp, làm giảm hiệu lực pháp luật, gây xúc dư luận Nguyên nhân hệ thống pháp luật liên quan đến hình thức hợp đồng nhiều bất cập, người dân thiếu ý thức chấp hành pháp luật hình thức hợp đồng đơi sai sót nhận thức chủ quan tòa án Qua nghiên cứu vấn đề lý luận hợp đồng, nội dung 80 hình thức hợp đồng quy định Bộ luật Dân 2015, bất cập quy định pháp luật hợp đồng, tác giả đưa số định hướng hồn thiện pháp luật Việt Nam hành hình thức hợp đồng mà hoàn thiện quy định hợp đồng BLDS Đồng thời, tác giả đưa kiến nghị cụ thể sửa đổi bổ sung điều khoản Điều 117 BLDS 2015, Điều 129 BLDS 2015, quy định tương ứng hình thức loại hợp đồng cụ thể pháp luật Việt Nam hành Các giải pháp đưa nhằm giúp pháp luật vào thực tiễn thực minh bạch, điều chỉnh kịp thời quan hệ xã hội phát sinh công cụ đắc lực việc thúc đẩy giao dịch dân nói chung, giao dịch hợp đồng nói riêng 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Công ước Viên 1980 – Công ước Liên hợp quốc mua bán hàng hóa quốc tế; Bộ Nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004; Bộ luật Dân Việt Nam 2005; Bộ luật Dân Việt Nam 2015; Bộ luật Lao động 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2006); Bộ luật Lao động 2012; Bộ luật Tố tụng Dân 2015; Luật Giao dịch điện tử 2005; Luật Thương mại năm 2005; 10 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2009); 11 Luật Đất đai 2013; 12 Luật Công chứng 2014; 13 Luật Hàng không dân dụng 2006 sửa đổi, bổ sung 2014; 14 Luật Nhà 2014; 15 Luật Xây dựng 2014; 16 Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam định hướng đến năm 2020; 17 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/05/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 2007; 18 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm (được sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012); 82 19 Nghị định 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch; 20 Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đăng ký biện pháp bảo đảm; 21 Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 Bộ Lao động Thương binh & Xã hội hướng dẫn thi hành Nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 09/05/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 2007; 22 Thông tư số 15/2014/TT-BCA ngày 04/4/2014 Bộ Công an quy định đăng ký xe sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 64/2017/TTBCA ngày 28/12/2017; 23 Công văn 3956/BTP-HĐQTCT ngày 18/9/2014 Bộ Tư pháp việc chứng thực chữ ký Giấy bán, cho, tặng xe cá nhân xe chuyên dùng; 24 Bộ luật Dân Đức năm 1896, sửa đổi, bổ sung năm 2002, năm 2007 2017 Tra cứu online tại: https://wipolex.wipo.int/en/legislation/details/17664; 25 Bộ luật Dân Nga sửa đổi bổ sung từ năm 1994, lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2011 Tiếng Anh là: The Civil Code of The Russian Federation 2011 Source: World Intellectual Property Organization (WIPO): https://www.wipo.int/edocs/lexdocs/laws/en/ru/ru083en.pdf 26 Bộ luật Dân Pháp 2016, tiếng Anh the Code Civil (10/02/2016), source: https://www.trans-lex.org/601101/_/french-civil-code-2016/#head_16; 27 Bộ luật Dân Québec, Canada 1991, tiếng Anh là: 1991 Civil Code of Québec (in force date 01/01/1994); Nguồn: Publications Québec: http://legisquebec.gouv.qc.ca/en/ShowDoc/cs/CCQ-1991 (updated to August 2018); 28 Bộ luật Thương mại Thống 2002 Hoa Kỳ, tiếng Anh là: Uniform Commercial Code (UCC) 2002, source: Legal Information Institute (LII), 83 https://www.law.cornell.edu/ucc/2/2-201; 29 Luật Hợp đồng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 1999, tiếng Anh là: 1999 Contract Law of the People's Republic of China Nguồn: International Labour Organization (ILO): https://www.ilo.org/dyn/natlex/docs/ELECTRONIC/52923/108022/F1916937 257/CHN52923%20Eng.pdf; B QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN 30 Quyết định giám đốc thẩm số 25/2005/DS-GĐT ngày 16/9/2005 vụ án “Đòi tài sản” Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao, nguồn: http://www.hongha.vn/news/pdf/quyet-dinh-giam-doc-tham-so-25-2005-ds-gdtngay-16-9-2005-ve-vu-an-doi-tai-san 1810.pdfQuy%E1%BA%BFt C GIÁO TRÌNH, SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ 31 Dương Anh Sơn, Lê Minh Hùng (2010), “Hình thức văn bản, văn có chứng thực điều kiện có hiệu lực hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Văn phịng Quốc hội, số 17(178); 32 Đinh Văn Thanh, Nguyễn Minh Tuấn (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Tập 2, Nxb Công an nhân dân; 33 Đỗ Văn Đại (2013), “Hình thức bắt buộc hợp đồng pháp luật dân Việt Nam: Những bất cập hướng hoàn thiện”, Tạp chí Luật học số 2; 34 Hồng Phê (1996), Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng; 35 Lê Thị Bích Thọ (2002), "Hình thức hợp đồng kinh tế điều kiện hiệu lực hợp đồng", Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 2; 36 Nguyễn Ngọc Điện (2018), Giáo trình Luật Dân sự, Tập 1, Tập 2, Khoa luật, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 37 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb.Văn hóa Thông tin; 38 Nguyễn Văn Giàu, Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Đình Cung (chủ biên) (2016), Thể chế pháp luật kinh tế số quốc gia giới (Sách chuyên khảo), 84 Ủy ban Kinh tế Quốc Hội, Nxb Tài chính; 39 Vũ Thị Lan Anh (2010), “Pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ điểm khác biệt so với pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 12/2010; 40 Vũ Thị Lan Anh (2011), “Tìm hiểu hệ thống pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức”, Tạp chí Luật học – Đặc san 9/2011; D TÀI LIỆU INTERNET 41 Chu Hoàng Hải Quỳnh (19/11/2018), Quy định thực hợp đồng - xu hướng xa rời BLDS Luật Nhà Luật Đất đai, Tạp chí Tịa án Nhân dân điện tử, nguồn: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/tap-chi-giay/quy-dinh-ve-thuchien-hop-dong-xu-huong-xa-roi-blds-cua-luat-nha-o-va-luat-dat-dai, truy cập ngày 19/01/2019; 42 Lê Minh Trường (03/2/2010), Đăng ký giao dịch bất động sản Luật dân Pháp so sánh với việc đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam, nguồn: https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-dat-dai/dang-ky-giao-dich-bat-dong-santrong-luat-dan-su-phap-va-so-sanh-voi-viec-dang-ky-giao-dich-bao-dam-o-vietnam.aspx, truy cập ngày 17/01/2019; 43 Lê Quốc Hùng (31/3/2016), Về công chứng, chứng thực hợp đồng, giao dịch bất động sản, Báo Nhân dân Điện tử, nguồn: http://www.nhandan.com.vn/phapluat/item/29182702-ve-cong-chung-chungthuc-hop-dong-giao-dich-bat-dong-san.html, truy cập ngày 15/01/2019; 44 Lê Thị Kim Loan (2018), Vướng mắc áp dụng quy định Điều 129 Bộ luật Dân sự, Trang thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân TP Cần Thơ, nguồn: http://vkscantho.vn/vkscantho/index.php/news/Trao-doi-nghiep-vu/Vuong-mackhi-ap-dung-quy-dinh-Dieu-129-Bo-luat-Dan-su-2075/, truy cập ngày 06/01/2019; 45 Minh An (17/11/2008), Hình thức hợp đồng kinh doanh - yếu tố xem nhẹ, nguồn: Trang thông tin pháp https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/01/17/144-2/, luật truy dân cập ngày 85 12/01/2019; 46 Phan Thương (2014), Hợp đồng vi phạm hình thức, xử sao?, Báo Mới, nguồn: https://baomoi.com/hop-dong-vi-pham-hinh-thuc-xu-sao/c/13555240.epi, truy cập ngày 06/01/2019; 47 Trần Phạm Thanh Loan – Thanh Thảo (2008), “Cẩn thận với hợp đồng miệng”, Tuổi trẻ Online, nguồn: https://tuoitre.vn/can-than-voi-hop-dongmieng-274299.htm, truy cập ngày 06/01/2019 ... khái niệm hợp đồng hình thức hợp đồng; Vai trị, ý nghĩa hình thức hợp đồng; Khái quát trường phái hình thức hợp đồng phân loại hình thức hợp đồng cụ thể theo quy định pháp luật Việt Nam Đồng thời,... pháp luật hình thức hợp đồng số kiến nghị hồn thiện 7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG 1.1 Khái quát hình thức hợp đồng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng hình thức hợp đồng. .. hiệu lực hợp đồng 39 1.4.1 Hình thức hợp đồng nguyên tắc tự hợp đồng 39 1.4.2 Hình thức hợp đồng hiệu lực hợp đồng 41 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG VÀ

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM  - Hình thức hợp đồng theo pháp luật việt nam
HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM (Trang 1)
HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM - Hình thức hợp đồng theo pháp luật việt nam
HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN