1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư tại thành phố đà nẵng

111 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO _

TRƯỜNG DAI HQC MO THANH PHO HO CHI MINH

1, \_-

TRAN THI THU BINH

_ NGHIÊN CỨU CÁC YÊU TÔ ẢNH HƯỚNG ĐÈN

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Nghiên cứu các yếu tỗ ảnh hưởng đến thu hút đầu

tư tại Thành phố Đà Nẵng” là bài nghiên cứu của chính tôi

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc

được sử dụng đề nhận bằng cấp ở những nơi khác

Không có nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn này mả

không được trích dẫn theo đúng quy định

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường

đại học hoặc cơ sở đào tạo khác

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2014

Tác giả

_—

Trang 3

LOI CAM ON

Để thực hiện dé tài này tác giả đã nhận được sự hướng dẫn về mặt khoa học của

TS Lê Thái Thường Quân, sự trợ giúp về tài liệu, số liệu của các cơ quan ban ngành ở thành phố Đà Nẵng và sự tham gia trả lời phỏng vấn của chủ doanh nghiệp, đại diện các chủ doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Lê Thái Thường Quân — khoa sau Đại Học, Trường Đại Mở Tp.HCM; phòng tổng hợp, phòng đối ngoại, phòng đầu tư của Sở Kế hoạch và Đầu tư; Ban quản lý Khu Công nghiệp; UBND thành phố Đà Nẵng; chủ doanh nghiệp và đại diện các chủ doanh nghiệp đang đầu tư tại thành phố Đà Nẵng tham gia hội thảo và trả lời phỏng vẫn

Và để có được ngày hôm nay, tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến Quí thầy cô khoa sau đại học Trường Đại Học Mở Tp.HCM là những người đã truyền thụ kiến thức

chuyên môn cho tác giả Cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, hỗ trợ quí báu về nhiều

mặt cho tác giả trong quá trình học tập và thực hiện đề tài này

Trang 4

TOM TAT

Đà Nẵng với những lợi thế là một trong những trung tâm kinh tế - văn hoá lớn của miền Trung và cả nước, là một trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch và địch vụ của miền Trung; là thành phố cảng, đầu mối giao thông (đường biển, đường hàng không, đường sắt, đường bộ), có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế Trong những năm qua, chính quyền thành phố đã có nhiều nỗ lực thu hút đầu tư, tuy nhiên, kết quả thu _hút được còn khá khiêm tốn, chưa phù hợp với vị thế và tiềm năng của thành phố Thực

hiện đề tải: “NghiêÊn cứu các yếu t6 anh hưởng đến thu hút đầu tư tại Thành phố Đà

Nẵng” là một vấn đề cần thiết Ngoài ra, kết quả này cũng giúp cho các nhà đầu tư tiềm năng thấy được thực trạng môi trường đầu tư ở Đà Nẵng để có những lựa chọn đầu tư hiệu quả hơn và gợi ý các chính sách thu hút đầu tư vào thành Phố Đà Nẵng

Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng thông qua các phương pháp chuyên gia, thống kê, phân tích nhân tố khám phá, phân tích mô hình

hồi qui để nhận dạng các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu vào thành phố Đà Nẵng và từ

đó đưa ra các gợi ý chính sách nhằm thúc đây thu hút đầu tư

Từ các lý thuyết về phát triển kinh tế, đầu tư và đầu tư quốc tế, môi trường đầu tư,

chất lượng, chất lượng dịch vụ, tiếp thị địa phương và lý thuyết cạnh tranh cùng với các

nghiên cứu thực tiễn về các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trên địa bàn và các tỉnh

lân cận Đề tài đã xây dựng bảng câu hỏi với 30 biến quan sát đại diện cho 7 nhóm nhân

tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư

Nghiên cứu tài liệu và các số liệu thu thập cho thấy Đà Nẵng có vị trí địa lý kinh tế

thuận lợi cho sự phát triển các ngành dịch vụ và công nghiệp phù hợp với định hướng quy

hoạch phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2020

Do số lượng doanh nghiệp tại thành phố Đà Nẵng khá nhiều với các quy mô và

ngành nghề khác nhau nên rất khó tiếp cận đối tượng một cách ngẫu nhiên và việc điều tra

Trang 5

thuận tiện Kết quả điều tra số mẫu khảo sát gửi đi là 200 mẫu, số mẫu thu về 186 mẫu, số

mẫu hợp lệ là 172 mẫu |

Kết quả nghiên đề tài xác định được 7 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư

tại Đà Nẵng giải thích 63,185% biến thiên của biến quan sát Các nhân tố bao gồm cơ sở ha tang, chi phi đầu vào cạnh tranh, chất lượng môi trường sống, chất lượng dịch vụ công,

nguồn nhân lực, chính sách đầu tư, lợi thế ngành đầu tư Thực hiện các bước kiểm định

sự phủ hợp thang đo và dữ liệu đều cho kết quả mô hình phân tích có mức ý nghĩa cao —

mô hình chấp nhận được

Trang 6

MUC LUC

Lời cam đoan t991112101112111211210111 TT H.THLriir i LO] CAM ON 1

5.1“ iii

MUC LUC oo .d V Damh muc hinh va d6 thie.c.c.ccccssssessesssscccccessesecssseceesessssessesecsucsessesessesessesucaearcassacareasesees 1X

(000 Ái PA .4344 X

Danh mục từ ViẾ tat c.sceccccescssesssseccesseccecsesesceeseececsessesessecsessessesasssesscsusarssessessnsessucstsascaseece Xil

1 U\— |äÄ|ÄäÄÂ.,., ,H ẨHA là 1

ah 1

2 Mục tiêu nghiÊn CỨU s s s11 030 10101 nh nh TH HT HH HH Tư TH TH cơ 2

3, Céu hi mghién COU sceeeccssssesssccsssssssccscsssececeesssscessssssseccesssssecssssssssscessnssvscessnsssseseceessseseees 2

4 M6 hinh nghién ctru ly thuyét c.ccccccceccscsssessssessccssssssssesecsuecuessesaresecsessecsesseesasenesaeess 2 5 Giả thuyết nghiên COU csceceecsccssessecscsssececcssesecsecesessecsatesseensess TH 11111xceeeecevecỔ

6 Đối tượng, phạm vi, nội dung nghiên cứu :-©222ze+2EEEeSEEEEEt2E2Ez22EEEEerrczseczr 3-

7 Cấu trúc của đề tài s cssckx 2 k2111211111111111211111.111101110121121151711 27112111211 .E.E 3 CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ THỰC TIỄN 5 s- 2 < se se se 5

Bác 0 5

1.2 Tổng quan các cơ sở lý thuyết . - 2 + ©ssSxtEkSEEEETEEEEEE219711E1E711271572e 222 7 5

1.2.1 Các khái niệm ¿5 sành TH g1 11011111111 11g rrre 5

1.2.2 Các lý thuyết về đầu tư và đầu tư quốc tẾ .-¿- 2 se +t+EzEEetEEcEsvrevrserrersezrs 7

1.2.3 Các lý thuyết về môi trường đầu tư - ¿se se +SzxEEkeSkEEEEtSEeErkssreerkeereee 9

1.2.4 Lý thuyết tiếp thị địa phương ooo ssscsesscessesssecssessecsseeseessctesssaeeseteseeseesseen 11 1.2.5 Ly thuyét vé cạnh tran .scecccsccscsssssessessescessssesuessecsecssscsasesecsaresecsacenecsacesecsnveneess 12

1.3 Tổng quan về các nghiên cứu trước đây có liên quan K19 1 T4 T11 1H ng ng 13

1.4 TOm tat hố ẽ l6 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17

2.1 Giới thiệu 25c 2c CS x22 2212211711111 H1 HH TH TH TH T111 111 E11 1121111111111 ee 17

Trang 7

2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liỆu - - 555 + reo 17

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính . - 5< +<sseeeeererererrre 18 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng - - 5+5 << ‡neeerrrrrrrrrrre 19 2.2.4 Phương pháp lấy mẫu và thu thập dữ liệu ¿ -+cx+rererrerrrrrrrre 19

2.3 Mô hình nghiên cứu - + ¿5s ++++S++YxS+rEErxeekrErktrtxerkrrrkrrrrrrrrkrrrrrrrrrrrrrrrkee 20

Thun Tàn n on 22

2.3.2 Quy trình nghiÊn cứu - s5 Sex HH nh HH1 tre 22

2.3.3 Kớch thc mu . ô+ â+2Ê+ketEk.EEEtErAEEEEEEtrrrrrtH 1 me 24

2.3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu - 5 Ặ Sen 25

mẽ 11 ố 26

CHƯƠNG 3: THỰC TRANG CAC NGUON LUC VA THU HUT DAU TU TAI

DA NANG ¬ ƠƠ 27

3.1 GiGi Hhidu oo .ố 27

3.2 Hiện trạng các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội G1100 1 ch ng 27

3.2.1 Điều kiện tự nhiên, địa lý- kinh tẾ + +©5<+cs>tereeerrrrsrkerrrrrrrrkee 27

3.2.2 Tài nguyên thiên nhiên - 55+ + ti tr HH 1001 0 1k 27

3.2.3 Dân số và nguồn lao động . - +6 xe tre 28

ko n 30 3.2.5 Văn hóa, y tế, giáo dục đào {ạO -c+cc+crkererierer.r re 31 3.3 Hiện trạng kinh tế- xã hội c 5S ccneo+rtierriirrrrrrrrrrkrrrrtrrrrrrrrie 32

3.4 Hiện trạng hoạt động đầu tư và thu hút đầu tư ở TP Đà Nẵng 34 3.4.1 Hiện trạng hoạt động 0180011717 34

3.4.2 Tình hình thu hút đầu tư nước ngoài . - ss°++cccxeszeerserrrre 34

3.5 Hiện trạng đầu tư vào các khu công nghiệp tại thành phố Đà Nẵng .- 36 3.5.1 Tổng quan các khu công nghiỆp - 5+ 55+secerrerrrerrrtrrreririrrrrrree 36 3.5.2 Hiện trang đầu tư cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp . -. - 37

3.6 Các chính sách thu hút đầu tư của thành phố Đà Nẵng .- - 38

3.7 Đánh giá các yếu tổ năng lực cạnh tranh của Thành phố Đà Nẵng 39

cm 007 11 40

Trang 8

li c na g 42

4.2 Thống kê mẫu ñghiên cứu - + - + ++ + #xEY#EEEkEEtkEEkEkErkEEEEErrkrtrrrrrrrrrkee 42 4.3 Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach”s Alpha c+- 5c c++ecserevcecrxe 43 4.4 Phân tích nhân tố EFA -2- 2° 2552 2++x+2x£EExEEEEEEEE1EE37.7TETE2TAErkrrrerrkrrrerrkee 49 4.4.1 Phân tích nhân tố các biến độc lập -:-5 ©5++c++rsrrrrrererkererkerkrkerree 49 4.4.2 Phân tích nhân tố thang đo biến phụ thuộc thu hút đầu tư -sccccscsc<es 53 4.5 Phân tích tương quan và hồi quy tuyến tinh bội - -« sccxerxerererrrerred 54 4.5.1 Xác định biến độc lập, biến phụ thuộc . -5-55+55++cssreerrrrrsrrxerxerree 54 4.5.2 Phân tích tương U41 - «<5 <1 TH 19100200 1001110 16001 1011 gìn 54 4.5.3 Phân tích hồi quy tuyến tính bội 2 ©222+2x+ttErxxtrErxrrtrrertrrrrrrrrrke 56 4.6 Thảo luận các kết quả nghiên cứu .-. 5© 5+2++22+EEe+xtzrereerxerkerkerrerkrrrerrerie 59 TL YO¡:OẾỚớốỗớỹỗợỗẽ.aI Ô 61 CHƯƠNG 5: GỢI Ý CÁC CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN . 62

5.1 GiGi thigu nh ÔỎ 62 SWÃ Cái) 0n 62

5.2.1 Tiếp tục hoàn thiện phát huy lợi thế ngành đầu tư - -« «<< c5 62 5.2.2 Tiếp tục duy trì phát triển chỉ phí đầu vào cạnh tranh -. - - 63

5.2.3 Tiếp tục cải cách chính sách đầu tư - - -SsSS se 63 5.2.4 Tiếp tục hoàn thiện cơ sở hạ tầng - +: +c<+cs+rerkrkerksrrsrkrkrrrkerrkerree 64 5.2.5 Tiếp tục nâng cao chất lượng môi trường SONG .- 65

Trang 9

0000 2 85

n8 11111257 HH1 KH HH HH 108513 tre §7

Trang 10

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỎ THỊ

Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất iiiccccccSvEEEEEEEErrrrervrrrrrrrrrrrrree 22

Hình 2.2: Sơ đồ quy trình nghiên cứu ¿- ¿2 2 s+s©EZ + xe+kerxeverrrerxrrererreeerreceee 23

Biểu đồ 3.1: GDP trên địa bàn TP Đà Nẵng giai đoạn 2005 — 2012 -«e- 32 Biểu đồ 3.2: Cơ cầu kinh tế trên địa bàn TP Đà Nẵng giai đoạn 2012 33

Đồ thị 4.1: Phân tán số dư chuẨN - 7s 2s sStcx tk SE RE E91 E1 Tưng eegrevrrvex 58

Trang 11

DANH MUC BANG

Bảng 3.1: Tổng hợp dân số, lao động ở Đà Nẵng giai đoạn 2005 — 2012 29

Bảng 3.2: Tổng hợp lao động trong các DN hoạt động giai đoạn 2006 - 2012 29

Bảng 3.3: Thống kê hạ tầng giao thông 2005 - 2012 - 2< ©c+csEcEsEksrkrrerrerree 30 Bảng 3.4: Tổng sản phẩm trên địa bàn TP Đà Nẵng giai đoạn 2005 — 2012 32

Bảng 3.5: Cơ cầu GDP trên địa bàn TP Đà Nẵng giai đoạn 2005 — 2012 33

Bảng 3.6: Tổng hợp doanh nghiệp đang hoạt động giai đoạn 2006 — 2012 34

Bảng 3.7: Tổng hợp các dự án đầu tư nước ngoài từ năm 2005- 2012 34

- Bảng 3.8: Tổng hợp đóng góp của đầu tư nước ngoài năm 2005 — 2012 35

Bảng 3.9: Tổng hợp đầu tư trực tiếp nước ngoài đến năm 2012 -5- 52-52 ccs¿ 36 Bảng 3.10: Hiện trạng sử đụng đất trong các khu công nghiệp Da Nẵng năm 2012 36

Bảng 3.11: Hiện trạng đầu tư các khu công nghiệp tại TP Đà Nẵng năm 2012 37

Bảng 3.12: Giá trị nộp NSNN của DN KCN so với giá trị thu NS toan TP Da Nang 38

Bảng 3.13: Các yếu tố PCI Thành phố Đà Nẵng năm 2012 2 - s©cs+xsxeerecree 39 Bảng 4.1: Tổng hợp DN điều tra theo số lượng lao động -.2-.2- 52 eccs+ccecr 42 Bảng 4.2:Tổng hợp đoanh nghiệp điều tra theo quy mô vốn đầu tư . 43

Bang 4.3:Téng hop DN điều tra theo thị trường tiêu thụ . . -s- 5-55ccs-cscccee 43 Bang 4.4:Téng hop DN diéu tra theo chủ doanh nghiệp . 2 2 s2 csczzcsccee 43 Bảng 4.5: Độ tin cậy Cronbach Alpha — Cơ sở hạ tầng đầu tư . 5-csccsccse 44 Bang 4.6 D6 tin cay Cronbach Alpha - Chính sách đầu tư 45

Bảng 4.7: Độ tin cậy Cronbach Alpha - Chất lượng môi trường sống 45

Bảng 4.8: Độ tin cậy Cronbach Alpha — Chất lượng môi trường sống 46

Bảng 4.9: Độ tin cậy Cronbach Alpha — Lợi thế ngành đầu tư 46

Bảng 4.10: Độ tin cậy Cronbach Alpha — Chất lượng dịch vụ công . 47

Bang 4.11: D6 tin cậy Cronbach Alpha — Nguén nhan luc ¬ se, 47

Bảng 4.12: Độ tin cậy Cronbach Alpha — Chi phí đầu vào . -5-csccsccceccec 48

Bảng 4.13: Độ tin cậy Cronbach Alpha — Thu hút đầu tư . ¿-cs-ccscc«e, 48

Trang 12

Bảng 4.15: Kết quả phân tích nhân tổ thang đo thu hút đầu tư . . - Bảng 4.16: Kết quả ma trận hệ số tương quan

Bảng 4.17: Kết quả phân tích mô hình

COR meme mem Ree eee eee eee ee Heer OOO HEED HOOD eae DOE EEE HO EES OE HOR

42000 66600000000 60 0000 00000 00000000 0000000000000 06000000008000006000006

Trang 13

DANH MUC CHU VIET TAT TP.HCM TP DN DNNN DT CPH GDP TNHH KCN VNCI VCCI PCI FDI DVT MR DVTS CNH, HDH NS GCNĐKQSDĐ Thành phố Hồ Chí Minh Thànhhphố _ Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Diện tích Cổ phần hóa Tổng sản phẩm quốc nội/ tỉnh Trách nhiệm hữu hạn

Khu công nghiệp

Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam

Trang 14

MO DAU

1 Dat vin dé

Thành phố Đả Nẵng là đô thị cấp 1, có vị trí địa lý — kinh tế là trung tâm khu vực miền Trung và cả nước, là cửa ngõ phía đông thông ra biển của tuyến Hành lang kinh tế Đông Tây Nơi có hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đầy đủ và thuận lợi, bao gồm: hệ thống cảng biển, cảng hàng không, hệ thống đường bộ và đường sắt xuyên Việt và quốc tế hỗ trợ tốt cho việc phát triển kinh tế xã hội của địa phương Là thành phố , duyên hải, mặt hướng ra biển Đông, lưng tựa vào dải Trường Sơn hùng vĩ, có bờ biển

ˆ đài với nhiều bãi biển đẹp, nằm gần kề nhiều di sản thế giới Do vậy, Đà Nẵng có tiềm

năng phong phú cho phát triển du lịch Với tổng diện tích tự nhiên 1.285,43 km”, dân số 973.846 người (Niên giám thống kê Thành Phố Đà Nẵng, 2012); trong đó, phần lớn đang ở độ tuổi lao động, sung sức, với đặc điểm siêng năng và hiếu học, Đà Nẵng có tiêm năng về nguôn nhân lực chât lượng cao

Từ lợi thế về vị trí địa lý — kinh tế, cùng với sự năng động của cộng đồng doanh nghiệp và lãnh đạo địa phương Những năm qua, Đà Nẵng luôn là hạt nhân phát triển trong địa bàn vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung Tăng trưởng GDP nhanh — đạt 7,69% trong giai đoạn 2005 - 2012 Thu nhập bình quân đầu người đạt 2.294 USD —

năm 2012 Đến thời điểm năm 2012, trên địa bàn Đà Nẵng có tổng số 8.747 doanh

nghiệp, trong đó, đầu tư trực tiếp nước ngoài là 227 doanh nghiệp Trên địa bàn, có 6 khu công nghiệp (KCN) và 1 khu công nghệ cao chiếm tổng diện tích 2.158,49 ha, thu hút 347 dự án; trong đó, 273 dự án trong nước, với tổng vốn đầu tư là 11.448,8 tỷ đồng

và 74 dự án nước ngoài với tổng vốn đầu tư là 774,2 triệu USD; thu hút hơn 63.000

lao động tại địa phương và các tỉnh lân cận Mặc dù có tốc độ tăng trưởng cao, thu

nhập bình quân đầu người của Đà Nẵng còn thấp so với tiềm năng và so với một số địa phương như Tp.Hồ Chí Minh, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu — GDP bình quân đầu người của

Đà Nẵng băng 63% của Tp Hồ Chí Minh và 38% tính Bà Rịa Vũng Tàu (Niên giám

Thống Kê Việt Nam, 2012) Tuy có khá nhiều doanh nghiệp, nhưng các doanh nghiệp ở Đà Nẵng chủ yếu có quy mô đầu tư vừa và nhỏ, tập trung ở các ngành có hàm lượng

công nghệ thấp như dệt may, chế biến thực phẩm, sản xuất đồ chơi, thương mại; việc

Trang 15

Nhận thức được vị thế, tiềm năng và những hạn chế của mình, trong những năm

qua Chính quyền Đà Nẵng đã có nhiều nỗ lực nhằm thu hút đầu tư phát triển kinh tế -

xã hội với nhiều chính sách cởi mở, thơng thống theo định hướng phát triển Đà Nẵng trở thành trung tâm dịch vụ du lịch - công nghiệp và công nghệ cao Tuy nhiên, muốn thu hút đầu tư hiệu quả, cần thiết phải đánh giá lại thực trạng môi trường đầu tư, yếu tố môi trường đầu tư nào tác động đến khả năng thu hút đầu tư vào Đà Nẵng, từ đó tìm ra các giải pháp thu hút đầu tư hiệu quả Thực hiện đề tài: “Nghiên cứu các yếu tổ ảnh hướng đến thu hút đầu tư tại Thành phố Đà Nẵng” sẽ phần nào giải đáp cho vấn đề

- trên Ngoài ra, kết quả này cũng giúp cho các nhà đầu tư tiềm năng thấy được thực

-trạng môi trường đầu tư ở Đà Nẵng để có những lựa chọn đầu tư hiệu quả hơn

2 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu các yếu tế ảnh hưởng đến thu hút đầu tư thông qua mối quan hệ giữa kết quả đầu tư và các yếu tố môi trường đầu tư mà nhà đầu tư quan tâm Do

vậy, mục tiêu của nghiên cứu là:

- Mục tiêu tổng quát: Nhận diện môi trường đầu tư tại Đà Nẵng, khám phá các yếu tố về môi trường đầu tư tác động đến thu hút đầu tư tại địa phương

- Mục tiêu cụ thể: Điều tra thực trạng đầu tư và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết

định đầu tư tại Đà Nẵng Phân tích khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư

và tác động của chúng đến việc thu hút đầu tư Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, nhận dạng những vẫn đề cơ bản về môi trường đầu tư của địa phương cần phải ưu tiên giải quyết, đề xuất các giải pháp thu hút đầu tư

3 Câu hỏi nghiên cứu

- Luận văn này nghiên cứu trả lời các câu hỏi sau:

- Những yếu tố nào tác động đến thu hút đầu tư vào Đà Nẵng? - Mức độ tác động của các yếu tố đến sự thu hút đầu tư? 4 Mô hình nghiên cứu lý thuyết

Trang 16

cứng Do vậy, mô hình lý thuyết đề nghị sẽ giải thích mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường đầu tư với sự hài lòng của các nhà đầu tư và khả khả năng thu hút vốn đầu tư 5 Giả thuyết nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu dựa trên những giả thuyết chính sau:

- Có sự tương quan giữa các thành tố mô tả môi trường đầu tư

- Các yếu tổ môi trường đầu tư khác nhau có những ảnh hưởng khác nhau đến

thu hút đầu tư tại Đà Nẵng

6 Đối tượng, phạm vi, nội dung nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là các chủ đầu tư hoặc đại diện chủ đầu tư, ban giám đốc

của doanh nghiệp đang đầu tư tại thành phố Đà Nẵng

Thời gian: số liệu đánh giá giai đoạn 2005-2012, các doanh nghiệp thu hút trong giai đoạn 2005-2012, thời gian nghiên cứu của dé tài 5 tháng

Nội dung nghiên cứu: Đánh giá các nguồn lực cho phát triển: điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường tại Đà nẵng: môi trường đầu tư và hiện trạng đầu tư vào thành phố Đà Nẵng Mức độ thu hút đầu tư và các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư

vào thành phố Đà Nẵng Nghiên cứu đề xuất giải pháp về thu hút đầu tư vào thành phố Đà Nẵng

7 Cầu trúc của đề tài

Ngoài chương mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo thì đề tài được chia thành 5 chương:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết và thực tiễn: Trình bày những lý thuyết cơ bản có liên quan đến đầu tư và thu hút đầu tư và tổng quan về các kết quả nghiên cứu trước đây có liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư

Chương 2: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu: trình bày cách tiếp

cận, khung phân tích, đề xuất mô hình tính toán thể hiện mối quan hệ giữa các biến,

định nghĩa và phương pháp nghiên cứu của đề tài

Trang 17

Chương 3: Thực trạng các nguồn lực và thu hút đầu tư tại Đà Nẵng: Phân tích các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, tổng quan về môi trường đầu tư và thu hút đầu tư, hiện trạng đầu tư và thu hút đầu tư tại thành phố Đà Nẵng

Chương 4: Chương này trình bày kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu định tính các yếu tố môi trường đầu tư, phân tích các yếu tố môi trường đầu tư, nghiên cứu định lượng thông qua phương pháp EFA, phân tích tác động của các yếu tố đến thu hút đầu tư, nghiên cứu định lượng thông qua phân tích hồi qui đa biến, thảo luận kết quả

nghiên cứu Đã

Trang 18

CHUONG 1: CO SO LY THUYET VA THUC TIEN

1.1 Giới thiệu

Chương này gồm cơ sở lý thuyết và thực tiễn: 1- Tổng quan các cơ sở lý thuyết (trình bày các khái niệm, lý thuyết về đầu tư và đầu tư quốc tế, lý thuyết về môi trường đầu tư, lý thuyết về tiếp thị và lý thuyết về năng lực cạnh tranh của địa phương); 2- Tông quan về các nghiên cứu trước có liên quan dén dé tai

1.2 Tông quan các cơ sở lý thuyêt

Thu hút đầu tư là một hoạt động phụ thuộc vào nhiều yếu tố và có rất nhiều lý thuyết liên quan đến đầu tư Tuy nhiên, để xem xét hoạt động đầu tư của doanh nghiệp ở một địa phương chúng ta xem xét các lý thuyết về đầu tư và môi trương đầu tư trong kinh doanh, năng lực cạnh tranh của địa phương, tiếp thị địa phương và các yếu tố thu

hút đầu tư

1.2.1 Các khái niệm - Đầu tư:

Hiện nay có rât nhiêu khái niệm vê đâu tư Tuy nhiên, đứng trên các góc độ nghiên cứu khác nhau các nhà kinh tê học đưa ra các khái niệm vé dau tư cũng khác nhau

Theo (Samuelson,1948; trích bởi Tơn Đức Hồn, 201 1) cho rằng: “Đầu tư là hoạt động tạo ra vốn cho tư bản thực sự, theo các dạng nhà ở, đầu tư vào tài sản cố định của

doanh nghiệp như máy móc, thiết bị, nhà xưởng và tăng thêm hàng tồn kho Đầu tư cũng có thể dưới dạng vô hình như giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nghiên cứu phát minh ” Trên góc độ làm tăng thu nhập cho tương lai, đầu tư được hiểu là việc từ bỏ tiêu dùng hôm nay để tăng sản lượng cho tương lai, với niềm tin, kỳ vọng thu nhập do đầu tư đem lại sẽ cao hơn chỉ phí đầu tư

Theo quan điểm của chủ đầu tư thì đầu tư là hoạt động bỏ vốn kinh doanh, để từ

đó thu được số vốn lớn hơn số vốn đã bỏ ra, thông qua lợi nhuận

Theo quan điểm xã hội (quốc gia) đầu tư là hoạt động bỏ vốn phát triển, để từ đó

Trang 19

Còn theo Luật đầu tư (2005): “Đầu tư là việc bỏ vốn băng các loại tài sản vào

một hoạt động hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động

đầu tư” Khái niệm này cho thấy đầu tư chỉ là việc bỏ vốn để hình thành tài sản mà

không cho thấy kết, quả đầu tư sẽ thu được lợi ích kinh tế như thế nào để thu hút đầu tư

Như vậy, khái niệm về đầu tư được hiểu là việc sử dụng vốn vào một hoạt động nhất định nhằm thu được kết quả trong tương lai lớn hơn giá trị đã bỏ ra

1.2.1.2 Dự án đẫu tư

Theo Luật đầu tư (2005): Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dai hạn dé tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác

định

1.2.1.3 Hoạt động đầu tư

Theo Luật đầu tư (2005): Hoạt động đầu tư là hoạt động của nhà đầu tư trong

quá trình đầu tư bao gồm các khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện và quản lý dự án đầu tư 1.2.1.4 Khu công nghiệp (KCN)

Theo Nghị định số 29/2008/NĐ - CP ngày 14/03/2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế thì KCN được hiểu là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản

xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự

và thủ tục quy định tại Nghị định này

Khu công nghiệp, còn gọi là khu kỹ nghệ là khu vực dành cho phát triển công nghiệp theo một quy hoạch cụ thể nào đó nhằm đảm bảo được sự hài hòa và cân bằng tương đối giữa các mục tiêu kinh tế - xã hội - môi trường Khu công nghiệp thường

được Chính phủ cấp phép đầu tư với hệ thống hạ tầng kỹ thuật và pháp lý riêng Doanh nghiệp khi đầu tư vào KCN sẽ giảm được nhiều chỉ phí như: chỉ phí mua dat, xây dựng

đường dây tải điện, đường giao thông vận tải vào nhà máy hệ thống cấp thoát nước, xử lý nước thải và chất thải rắn Lợi ích của việc sản xuất tập trung tại các KCN so với

phát triển công nghiệp tản mạn là tận dụng được lợi thé theo quy mô, tiết kiệm về kết

cấu hạ tầng, quản lý hành chính và quản lý môi trường, đồng thời cung cấp các dịch vụ

Trang 20

1.2.1.5 Khu céng nghé cao

Theo Luật công nghệ cao (2008): khu công nghệ cao là khu chuyên nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao, sản xuất và kinh doanh sản phẩm công nghệ cao, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ

1.2.2 Các lý thuyết về đầu tư và đầu tư quốc tế

Cho đến nay các nhà kinh tế học trên thế giới đã nghiên cứu, đúc kết được khá

nhiều lý thuyết giải thích cho quá trình đầu tư, dịch chuyển đầu tư Tuy nhiên, lịch sử đầu tư là một quá trình tương đối phức tạp và biến động theo từng thời kỳ Do vậy, mỗi lý thuyết đưa ra đều có những mặt mạnh và những hạn chế nhất định và chưa có lý thuyết nào giải quyết được toàn bộ các khía cạnh của quá trình đầu tư

Thị trường khơng hồn hảo sẽ giúp các công ty độc quyền tạo được sức mạnh trên thị trường Chi phí giao dịch khơng hồn hảo tạo cơ hội cho các công ty độc quyền thu lợi nhuận thông qua việc sử dụng “thị trường nội bộ” thay cho những giao dịch ở bên ngoài (Hymer,1960; trích trong Phạm Té Mai, 2008)

Nghiên cứu về cầu trúc khơng hồn hảo của thị trường - lý thuyết công nghiệp lập luận rằng khi đầu tư ra nước ngoài các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDD chịu nhiều chi phí và rủi ro hơn các doanh nghiệp nước sở tại Để cạnh tranh với các doanh nghiệp này, doanh nghiệp FDI phải có những lợi thế để bù đắp được những chỉ phí phụ trội đó Lợi thế đó là sức mạnh độc quyền ở một số mặt như: quy mô, kiến

thức, sự khác biệt của sản phẩm, nhãn hiệu sản phẩm, công nghệ, mạng lưới phân phối

và kỹ năng tiếp thị, khả năng tiếp cận với những nguồn vốn rẻ (Hymer,1960; trích

trong Phạm Tố Mai, 2008)

Lý thuyết về xu hướng đầu tư quốc tế cho rằng: Nền kinh tế phát triển, cầu trúc kinh tế thay đổi và cùng với nó mức độ và bản chất của đầu tư nước ngoài vào trong nước cũng như đầu tư trong nước ra nước ngoài cũng thay đổi Như vậy, có một sự tác động qua lại giữa phát triển kinh tế và FDI Lợi thế cạnh tranh mà đoanh nghiệp có

phụ thuộc vào các tài sản họ có bao gồm cả tài sản tự nhiên - tài nguyên thiên nhiên

hay lao động phổ thông - và tài sản tạo dựng - nguồn nhân lực có tay nghề, vốn, công

nghệ, các kỹ năng quản lý, tiếp thị Các hoạt động FDI dịch chuyển nguôn lực qua lại

Trang 21

giữa các nước và góp phân làm thay đôi những đặc tính.của sở hữu, địa điềm, nội vi hóa của các doanh nghiệp độc quyền, trích trong Phạm Tố Mai (2008)

Một doanh nghiệp chỉ thực hiện FDI khi hội tụ ba điều kiện: (1) Sở hữu/ quy mô:

doanh nghiệp phải sở hữu một số lợi thế so với doanh nghiệp khác như quy mô, công nghệ, mạng lưới tiếp thị, khả năng tiếp cận nguồn vốn có lãi suất thấp hay các tài sản vô hình đặc thù của doanh nghiệp; (2) Lợi thế nội bộ hoá chỉ phí: việc sử dụng những lợi thế đó trong nội bộ doanh nghiệp có lợi hơn là bán hay cho các doanh nghiệp khác thuê; (3) Địa điểm: Sản xuất tại nước tiếp nhận đầu tư có chỉ phí thấp hơn là sản xuất

* tại nước mẹ rồi xuất khẩu Lợi thế địa điểm có thể có được nhờ các nguồn tài nguyên

- thiên nhiên, lao động, các rào cản thương mại, chính sách khuyến khích đầu tư và cả những tác động ngoại vi mà địa điểm có thể tạo ra cho doanh nghiệp khi hoạt động tại d6 (Dunning, 1977; trich trong Dinh Phi Hồ, 2011)

Theo (Paul Krugman, 1991; trich trong Dinh Phi Hồ, 201 1) các hãng có xu hướng xác định vị trí sản xuất kinh doanh ở những nơi “trung tâm” đông đúc dân cư và vốn, vì tận dụng được lợi thế nhờ quy mô Nhưng việc này sẽ dẫn tới dân cư vừa là người cung cấp lao động vừa là người tiêu dùng sẽ càng di chuyền tới những “trung tâm” này vì ở đó có tính lợi thế quy mô cao hơn, cũng có nghĩa là giá cả hàng hóa rẻ hơn và sản phẩm đa dạng hơn Sự hạn chế tập trung hóa chính là ở chỉ phí vận chuyển Chỉ phí vận chuyển tới người tiêu dùng sẽ cao nếu như các hãng tập trung hóa ở một khu vực nhất định trong quốc gia Do đó, quyết định lựa chọn địa điểm sản xuất của các hãng phụ thuộc vào tương quan giữa việc tận dụng lợi thế quy mô và việc tiết kiệm chỉ phí vận chuyển

1.2.3 Các lý thuyết về môi trường đầu tư

Trong quá trình đầu tư, môi trường đầu tư đóng vai trò quan trọng Theo nghĩa

chung nhất “ Môi trường đầu tư là tổng hòa các nhân tố tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội liên quan đến hoạt động đầu tư” Trong một nền kinh tế, các nhân tố trên có thể tác động riêng rẽ hoặc đa chiều tới hoạt động đầu tư

Theo (World Bank, 2004; trích trong Nguyễn Trọng Hoài, 2007) thì môi trường đầu tư tập hợp chủ yếu những yếu tố đặc thù địa phương đang định hình cho các cơ

hội và động lực để thu hút các doanh nghiệp đầu tư có hiệu quả, tạo việc làm và mở

Trang 22

của địa phương - cơ sở hạ tầng mềm và các nhân tố khác liên quan đến quy mô thị trường - cơ sở hạ tầng cứng Hai thành phần này sẽ tác động liên quan đến nhà đầu tư là chi phí cơ hội của vốn đầu tư, mức độ rủi ro trong đầu tư và rào cản về cạnh tranh trong quá trình đầu tư Dựa vào việc cân nhắc này nhà đầu tư sẽ xác định những cơ hội và động lực đầu tư đến một địa phương nào đó Tuy nhiên, kết quả của những nghiên cứu này chỉ ra rằng chính quyền và môi trường pháp lý của từng địa phương mới là yếu tố quan trọng dẫn đến sự cạnh tranh của các địa phương khác nhau trong quá trình thu hút vốn đầu tư Khi lựa chọn địa điểm đầu tư, các nhà đầu tư quan tâm rất nhiều các yếu tố khác nhau, có thể chia thành 2 nhóm: Cơ sở hạ tầng cứng là những yếu tố _ có thể đo lường theo các giá trị và ít nhiều mang tính khách quan Ví dụ: đối với một địa phương thành phố ở Việt Nam là khoảng cách cảng biển; kết cầu hạ tầng: trình độ dân trí, tay nghề người lao động Đây là những yếu tố cần phải có thời gian và nguồn tài chính để có thể cải thiện Cơ sở hạ tẦng mềm là những yếu tố đại diện cho những đặc tính chủ động của một địa phương trong quá trình tạo ra một mơi trường chính sách thơng thống Khác với cơ sở hạ tầng cứng, cơ sở hạ tầng mềm đòi hỏi rất lớn từ triết lý lãnh đạo của các nhà quản lý địa phương, triết lý lãnh đạo sẽ chủ động chỉ phối quá trình hoạch định các chính sách đầu tư theo hướng trì trệ hay thúc đầy Sự thay đổi một triết lý này không phụ thuộc vào nguồn tài chính mà chủ yếu lại phụ thuộc vào ý

thức

Hành vi đầu tư của doanh nghiệp từ nhiều mô hình (Mô hình hành vi đầu tư của

doanh nghiệp tiếp cận theo nguyên lý gia tốc của Barro và Sala-i-Martin; mô hình đầu tư theo lý thuyết tân cô điển của Solow; mô hình ngoại tác của Romer và Lueas ), trích trong Lương Hữu Đức (2007) cho thấy các nhân tố có thể tác động tới hành vi

đầu tư: (1) Sự thay đổi trong nhu cầu; (2) Lãi suất; (3) Mức độ phát triển của hệ thống

tài chính; (4) Đầu tư công: (5) Khả năng về nguồn nhân lực; (6) Các dự án đầu tư khác trong cùng ngành hay trong các ngành có mối liên kết; (7) Tình hình phát triển công nghệ, khả năng tiếp thu và vận dụng công nghệ; (8) Mức độ én định về môi trường đầu tư: bao gồm môi trường kinh tế vĩ mô, pháp luật; (9) Các quy định về thủ tục; (10)

Mức độ đầy đủ về thong tin, ké ca thong tin vé thi trường, luật lệ, thủ tục, về các tiến

bộ công nghệ Khi dự đoán nhu cầu trong tương lai sẽ tăng thì đầu tư sẽ tăng Lãi suất có xu hướng ngược chiều với đầu tư khi lãi suất giảm đầu tư tăng, khi lãi tăng đầu tư giảm Đầu tư công cho phát triển cơ sở hạ tầng cơ bản (giao thông, điện nước, giáo

Trang 23

dục ) sẽ tác động đến thu hút đầu tư Phát triển nguồn nhân lực cũng hỗ trợ cho thu hút đầu tư Các qui định về thủ tục đơn giản, rõ ràng càng làm giảm thời gian và chỉ phí giao dịch sẽ hỗ trợ cho thu hút đầu tư Thông tin ngắn gọn, dễ hiểu, đầy đủ sẽ làm cho nhà đầu tư yên tâm

Môi trường đầu tư bao gồm nhiều yếu tố:

1.2.3.1 Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên của địa phương

Theo Tơn Đức Hồn (2011) vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên của một địa phương được cho là một lợi thế để thu hút đầu tư nếu nơi đó có vị trí thuận lợi (thuận tiện giao thông để vận chuyển hàng hóa đi khắp nơi trên thế giới) và có tài nguyên thiên nhiên ưu đãi (những nguyên liệu có thể làm đầu vào cho quá trình sản xuất)

1.2.3.2 Phát triển cơ sở hạ tầng

Sự phát triển cơ sở hạ tầng của một quốc gia nói chung và một địa phương nói riêng luôn là điều kiện vật chất hàng đầu để các chủ đầu tư có thể nhanh chóng thông qua các quyết định và triển khai thực tế các dự án đầu tư Một tổng thể hạ tang phat triển bao gồm hệ thống giao thông vận tải đồng bộ và hiện đại với các cầu cảng, đường sá, kho bãi và các phương tiện vận tải; một hệ thống thông tin liên lạc viễn thông với các phương tiện nghe - nhìn hiện đại; hệ thống điện nước đầy đủ phân bổ tiện lợi cho

hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như đời sống xã hội; một hệ thống mạng lưới

cung cấp các dịch vụ khác (y tế, giáo dục, giải trí, tài chính ) phát triển rộng rãi, đa dạng, chất lượng cao theo Tôn Đức Hoàn (201 1)

1.2.3.3 Chính sách thu hút đầu tư tại địa phương

Theo Tôn Đức Hoàn (2011) khi đưa ra quyết định đầu tư, các nhà đầu tư thường giải bài toán sao cho chỉ phí thấp nhất và lợi nhuận mang lại là cao nhất Để thu hút các nhà đầu tư, địa phương thường đưa ra các chính sách hỗ trợ như sảu :

- Về chính sách đất đai: én định đơn giá thuế đất, miễn nộp thuế một số năm đầu

tùy theo địa bàn đầu tư, ngành nghề và lĩnh vực đầu tư

Trang 24

- Chinh sach tin dung đầu tư: ưu tiên cho vay vốn hoặc hỗ trợ lãi suất cho vay, bảo lãnh tín dụng đầu tư

- Cải cách hành chính: theo hướng thông thoáng, nhằm thu hút mọi thành phần kinh tế tham gia

1.2.3.4 Nguồn lực lao động

Đội ngũ nhân lực có tay nghề cao là điều kiện quan trọng để một nước nói chung và một địa phương nói riêng vượt qua những hạn chế về tài nguyên thiên nhiên và trở

nên hấp dẫn đối với các nhà đầu tư Việc thiếu lao động lành nghề, các nhà lãnh đạo,

nhà quản lý cao cấp hoặc sự lạc hậu về trình độ khoa học - công nghệ khó lòng đáp 'ứng được các yêu cầu của nhà đầu tư sẽ làm thu hẹp dòng vốn đầu tư chảy vào địa

phương theo Tôn Đức Hoàn (2011)

1.2.3.5 Sự ổn định về thể chế, pháp luật đầu trr và cải cách hành chính

Đây là yếu tố có ảnh hưởng tới tất cả các ngành nghề kinh doanh trên một địa

phương, hệ thống pháp luật đầu tư của một quốc gia phải đảm bảo sự an toàn về vốn và cuộc sống cá nhân cho nhà đầu tư khi hoạt động đầu tư đó không làm phương hại đến an ninh quốc gia, bảo đảm pháp lý đối với tài sản tư nhân và môi trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo việc duy chuyển lợi nhuận cho các nhà đầu tư Nội dung của hệ thống pháp luật càng đồng bộ, chặt chẽ, tiên tiến, nhưng cởi mở, phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế thì khả năng hấp dẫn thu hút vốn đầu tư càng cao

Lực cân lớn làm nắn lòng các nhà đầu tư là thủ tục hành chính rườm rà, phiền phức gây tốn kém về thời gian và chỉ phí làm mắt cơ hội đầu tư theo Tôn Đức Hoàn

(2011)

1.2.4 Lý thuyết về tiếp thị địa phương

Lý thuyết về tiếp thị địa phương đã chỉ ra rằng những yếu tố tác động vào sự

thỏa mãn của khách hàng khi họ đầu tư là đem lại được hiệu quả mà mục tiêu họ đặt

ra Cơ sở lý luận về tiếp thị địa phương và những nghiên cứu trước đây cho thấy những yếu tố tác động vào sự thỏa mãn của nhà đầu tư có thể chia thành ba nhóm

chính, đó là (1) Cơ sở hạ tầng đầu tư; (2) Chế độ, chính sách đầu tư và (3) Môi trường

làm việc và sinh sống, trích từ (Nguyễn Đình Thọ và cộng tác viên, 2005) Nghĩa là, một địa phương cần phải duy trì và phát triển một cơ sở hạ tầng cơ bản tương thích với

Trang 25

môi trường và điều kiện tự nhiên (điện, nước, thoát nước,-thông tin liên lạc, giao thông van tai) Cung cấp những dịch vụ cơ bản có chất lượng đủ đáp ứng cho nhu cầu kinh

doanh như sự hỗ trợ của các cơ quan chính quyền địa phương, các dịch vụ hành chính,

pháp lý, ngân hàng, thuế cần thiết cho quá trình đầu tư và kinh doanh, tạo ra môi trường sinh sông và làm việc có chât lượng cao và chi phí thâp

Theo (Kotler, 2002; trích từ Phạm Thị Lan Hương và Nguyễn Thị Bích Thủy,

2010) các chiến lược marketing nhằm thu hút đầu tư đến địa phương gồm:

- Chiến lược sản phẩm: Những lợi thế và bất lợi khác biệt về thu hút đầu tư của một địa phương, xếp hạng từ sự hấp dẫn tổng quát của quốc gia đến một thành phố cụ ‘thé Dé thu hit su quan tam cia cdc nha đầu tư mới và giữ chân các nhà đầu tư hiện tại, cần thiết kế và/ hoặc cải thiện hệ thống các yếu tố hấp dẫn đầu tư (yếu tố cứng và yêu tô mêm) vượt trội so với các địa phương cạnh tranh khác

- Chiến lược giá cả (chi phí): Ưu đãi về thuế, giá thuê đất và các dịch vụ đi

kèm, về chỉ phí tiền lương, trợ cấp chính phủ, các chỉ phí đầu vào khác, Tuy nhiên những ưu đãi này chỉ có ý nghĩa nếu cơ sở hạ tầng về đầu tư đảm bảo Một vấn đề ở các nước kém phát triển là chi phí tiền lương thấp không còn là một lợi thế một khi trình độ lao động không đáp ứng được trình độ sản xuất và kinh doanh của các công

ty

- Chiến lược truyền thông: Sử dụng tích hợp các phương tiện truyền thông

(quảng cáo, marketing trực tiếp, hội chợ triển lãm ) nhằm chuyển tải hình ảnh địa

phương và các thông tin cần thiết đến các nhà đầu tư 1.2.5 Lý thuyết về cạnh tranh

Theo Porter (1980), lợi thế cạnh tranh chỉ có thể đạt được thông qua chi phí thấp hoặc sự khác biệt hóa trong phối thức thị trường Để tạo ra lợi thế cạnh tranh thì

doanh nghiệp phải: l- Nâng cao hiệu quả các hoạt động băng cách tạo hiệu suất lớn hơn, chi phí thấp hơn dựa vào hiệu suất lao động và vốn; 2- Nâng cao chất lượng, tạo ra các sản phẩm, dịch vụ đem lại giá trị cao cho khách hàng Nâng cao chất lượng là

nâng cao được năng lực cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh và cũng là yếu tố then chốt để

doanh nghiệp tồn tại và phát triển; 3- Đối mới, là khám phá những phương thức mới

Trang 26

khác biệt của công ty (của địa phương) với các đối thủ-và đòi hỏi một mức giá tăng thêm cho sản phẩm của nó hoặc giảm chỉ phí đáng kể so với đối thủ; 4- Tạo ra sự thỏa mãn cho khách hàng trong việc nhận biết và đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng

Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được xác định, bao gồm: chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp; quy mô sản xuất của doanh nghiệp; trình độ tổ chức, quản lý; nguồn lực; trình độ công nghệ; hoạt động nghiên cứu phát triển; năng lực cạnh tranh của sản phẩm; thị phần; năng suất sản xuất, kinh đoanh; hiệu quả kinh doanh; thương hiệu của doanh nghiệp

1.3 Tổng quan về các nghiên cứu trước đây có liên quan

Cho đến nay, trong phạm vi quốc gia, vùng kinh tế và ở một số tỉnh có rất nhiều những nghiên cứu về thu hút đầu tư ở các KCN, khu chế xuất và trên địa bàn tỉnh, thành phố với những góc nhìn và cách tiếp cận khác nhau và cũng đã thu được những kết quả nhất định Sau đây là một số nghiên cứu:

Đồng Hoài Linh (2012), thực hiện đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến

hoạt động thu hút vốn đầu tư trên địa bàn Tỉnh An Giang” tác giả đã sử dụng ma trận SWOT để nhận định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của An Giang khi thực hiện thu hút vốn đầu tư Trên cơ sở ma trận SWOT tác giả đề xuất những giải pháp thích hợp để thu hút vốn đầu tư Nghiên cứu của tác giả chỉ mới phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thu hút đầu tư trên cơ sở định tính theo quan điểm chủ quan của mình, nghiên cứu cũng mới chỉ dừng lại ở việc phân tích tác động của các yếu tố truyền thống: hệ thống chính trị- pháp luật đầu tư; tài nguyên thiên nhiên; cơ sở hạ tầng; đội ngũ lao động; khoa học công nghệ, hệ thống hành chính quốc gia và hệ thống doanh nghiệp Trong khi đó quá trình thu hút đầu tư còn ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác: hệ thống ngân hàng, nguồn nguyên liệu đầu vào; cơ cầu kinh tế vùng, giá

cả - lạm phát

| Nguyén Tan Khoa (2011), thyc hiện đề tài “Thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch

thành phố Đà Nẵng” tác giả đã sử dụng phương pháp phép duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp để phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư dé phát triển ngành du lịch thành phố Da Nẵng Kết quả cho thấy những yếu tố tác động đến thu hút vốn đầu tư tại Đà Nẵng: (1) Xây dựng chương trình mục tiêu phát

Trang 27

cac quyét dinh wu dai trong thu hut đầu tư; (4) Thành lập Trung tâm thu hồi và khai thác quỹ đất phục vụ đầu tư: (5) Sẵn sàng hỗ trợ giúp đỡ nhà đầu tư làm thủ tục xin cấp giấy phép; (6) Nguồn nhân lực Đề tài này có phạm vi nghiên cứu hẹp (ngành du lịch); giải pháp chưa cụ thé, tính khả thi thấp

Tơn Đức Hồn (2011), thực hiện đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn

đầu tư trực tiếp vào các khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” tác giả đã sử dụng phương pháp định tính để phân tích đánh giá thực trạng các nhân tố ảnh hướng đến thu hút đầu tư và tình hình thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp từ khi thành lập cho đến ngày 31/12/2010; sử dụng phương pháp định lượng để đánh giá các nhân tổ ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp vào các khu công nghiệp Kết quả mô hình nghiên cứu cho thấy năm nhóm nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư là: (1) Hạ tang trong các khu công nghiệp, (2) Hạ tầng ngoài hàng rào các khu công nghiệp, (3) Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên của tỉnh, (4) Chính sách thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp và (5) Quản lý hành chính nhà nước của các khu công nghiệp Hạ tầng trong các khu công nghiệp được đo lường bởi 7 biến quan sát (Quy hoạch phát triển các KCN hợp lý; tiến độ đền bù thiệt hại, giải phóng mặt bằng các KCN đáp ứng nhu cầu sử dụng đất; hệ thống đường giao thông trong khu công nghiệp tốt; hệ thống cấp thoát nước trong khu công nghiệp tốt; hệ thống xử lý chất thải trong khu công nghiệp đảm bảo theo đúng quy định; hệ thống hạ tầng các dịch vụ tiện ích trong KCN: kho ngoại quan, bưu điện, nhà ở công nhân ) Hạ tầng ngoài hàng rào các KCN được đo lường băng 5 biến (hạ tầng hàng rào tỉnh hiện đại; hệ thống đường thủy tỉnh thuận lợi; hệ thống cảng của tỉnh thuận lợi; hệ thống cấp điện của tỉnh bảo đảm; hệ thống cấp thoát nước của tỉnh đảm bảo) Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên của tỉnh được đo lường băng 3 biến (vị trí thuận lợi cho phát triển các KCN; tài nguyên khoáng sản phong phú thuận lợi cho phát triển sản xuất công nghiệp; thiên tai ít ảnh hưởng đến hoạt đông sản xuất kinh - doanh của doanh nghiệp) Chính sách thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp được đo lường bởi 5 biến (công tác xúc tiến đầu tư vào các khu công nghiệp tốt; chính sách ưu

đãi đầu tư vào KCN về chỉ phí thuê đất và các loại thuế thuận lợi; chính sách hỗ trợ tín

dụng cho nhà nhà đầu tư trong KCN thuận lợi; chính sách hỗ trợ đào tạo nhân lực cho các doanh nghiệp trong KCN tốt; chính sách hỗ trợ nhà ở cho người lao động làm việc trong các KCN tốt) Quản lý hành chính nhà nước của các khu công nghiệp được đo

Trang 28

công chức nhà nước tốt; thái độ phục vụ của cán bộ, công chức nhà nước tốt) Đề tài chỉ xem xét đến các doanh nghiệp đầu tư ở các KCN, chưa xem xét đến các doanh nghiệp đầu tư bên ngoài KCN để có thể thu thập thông tin, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút von đầu tư trực tiếp một cách bao quát hơn

Kiều Công Minh (2008), thực hiện đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng và

đây mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Tây Ninh” Đề tài đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thông qua các chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của VNCI, phương pháp so sánh mô tả và phương pháp chuyên gia để đánh giá tổng quan vai trò dòng vốn FDI đối với phát triển kinh tế - xã hội ở những nước đang phát triển và xác định các nhân tố ảnh hướng đến thu hút FDI về lý luận và thực tiễn; phân

tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút EDI của tỉnh Tây Ninh; đề xuất một số giải

pháp chủ yếu nhằm đây mạnh thu hút dòng vốn FDI vào tỉnh Tây Ninh Nghiên cứu đã phân tích, xác định được một số các yếu tố tác động đến thu hút FDI bao gồm các nhân tố truyền thống (vị trí - khoảng cách đến thị trường chính, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, và chính sách ưu đãi) và các nhân tố mềm (10 chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh thành phần theo VNCI) Nghiên cứu đã đề xuất đươc một số giải pháp dé thu hút FDI : đề xuất phương hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh; nâng cao PCI;

cải thiện cơ sở hạ tang; nang cao số lượng và chất lượng nguồn nhân lực; đây mạnh

phát triển các KCN; tăng cường xúc tiến đầu tư Đề tài chỉ nghiên cứu định tính nên chưa xác định được mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư

Lương Hữu Đức (2007), thực hiện đề tài “Nghiên cứu các nhân tố tác động đến

việc cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Lâm Đồng” Đề tài đã vận dụng lý thuyết tiếp thị địa phương và chính sách công, sử dụng phân tích SWOT, phân tích mô tả so sánh giữa các địa phương và phân tích hồi qui giữa chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh có trọng số (WP - theo VCCI) với FDI theo đầu người và giữa FDI theo đầu người với 10

chỉ số năng lực cạnh tranh với bộ số liệu gồm 30 tỉnh thành có điều kiện tương tự như

tỉnh Lâm Đồng Kết quả nghiên cứu cho thấy có quan hệ thuận chiều giữa năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và thu hút FDI Tuy nhiên, mô hình dự báo chỉ giải thích được 39% FDI là do năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Kết quả nghiên cứu các yếu tổ thành phần của PCI cho thấy các nhân tố: tính năng động của lãnh đạo tỉnh, thiết chế pháp lý,

tinh minh bach và tiếp cận thông tin và chỉ phí thời gian để thực hiện các quy định của

Trang 29

nhà nước có tác động thu hút FDI Các nhân tố như: chính sách ưu đãi doanh nghiệp nhà nước và chi phí không chính thức có tác động giảm thu hút đầu tư Nghiên cứu

này đã phân tích được các nhân tố môi trường đầu tư mềm nhưng chưa định lượng

được các yếu tố tác động đến cải thiện môi trường đầu tư ; nghiên cứu chỉ xem xét đến nguồn FDI chưa nghiên cứu các nguồn đầu tư khác cũng rất quan trọng như đầu tư trong nước

Từ những nghiên cứu trước, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư tại thành phố Đà Nẵng có những điểm giống so với một số nghiên cứu trước: nghiên

cứu định tính để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút hút đầu tư, sử dụng

phương pháp định lượng để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư Tuy

nhiên, nghiên cứu trước sử dụng số liệu thứ cấp để đánh giá, còn tác giả sử dụng dữ

liệu thu thập bằng cách tiến hành điều tra trực các chủ đầu tư hoặc đại diện chủ đầu

tư thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn

1.4 Tóm tắt

Đầu tư là một nhu cầu tất yếu của các doanh nghiệp Mục đích đầu tư của doanh nghiệp là tìm kiếm lợi nhuận, thị phần và nâng cao năng lực cạnh tranh Để đạt được mục đích đầu tư doanh nghiệp thường dịch chuyển dòng vốn đầu tư đến các khu vực có môi trường đâu tư thuận lợi

Môi trường đầu tư là tập hợp các yếu tố tạo cơ hội và động lực để các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả Một địa phương có môi trường đầu tư tốt sẽ là yếu tố

hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư Trong việc thu hút đầu tư thì nhà đầu tư đóng vai

trò là khách hàng và địa phương đóng vai trò là người cung cấp dịch vụ đầu tư

Trang 30

CHUONG 2: PHUONG PHAP LUAN VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

2.1 Giới thiệu

Chương này trình bày về phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài bao gồm các nội dung về cách tiếp cận, khung phân tích, phương pháp nghiên cứu

và mô hình nghiên cứu | : |

^ Để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư tại Đà Nẵng và đưa ra

các giải pháp thu hút đầu tư đề tài sử dụng 2 cách tiếp cận:1- Tiếp cận tổng quát bao - gồm xem xét mọi mặt của quá trình đầu tư, thu hút đầu tư, quan hệ giữa đầu tư và phát triển Sử dụng các lý thuyết lý về đầu tư và đầu tư quốc tế, lý thuyết về môi trường đầu tư, lý thuyết về tiếp thị và lý thuyết về năng lực cạnh tranh của địa phương, môi trường đầu tư, chất lượng dịch vụ công liên quan đến việc thu hút đầu tư và phân tích thực trạng đầu tư tại Đà nẵng; 2- Tiếp cận theo kinh tế vi mô, bao gồm việc phân tích hành vi, độ thỏa đụng của nhà đầu tư thông qua các phân tích nhân tố và phân tích các mô hình hồi qui ước lượng độ thu hút đầu tư với các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư tại thành phố Đà Nẵng

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu trong luận văn này là phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng

2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Nghiên cứu tài liệu về lý thuyết liên quan đến hiệu quả thu hút đầu tư, thu hút đầu tư, môi trường đầu tư, năng lực cạnh tranh Nghiên cứu các tài liệu về nguồn lực cho

phát triển kinh tế- xã hội tại Đà Nẵng như điều kiện tự nhiên, tài nguyên, cơ sở hạ tầng

kỹ thuật, lao động, văn hoá- xã hội Nghiên cứu các chính sách liên quan đến thu hút

đầu tư vào thành phố Đà Nẵng nói chung và các khu công nghiệp như: Quy hoạch và

phát triển thành phố Đà Nẵng, các chính sách khuyến khích đầu tư Đánh giá thực

Trang 31

Về nguồn nhân lực: các nhà đầu tư quan tâm nhiều đến chất lượng đào tạo nghề, kỹ năng của lao động, khả năng tiếp thu công nghệ, khó khăn trong giao tiếp và nguồn lao động sẵn có

Vè môi trường sống môi trường sống: các nhà đầu tư quan tâm nhiều đến sự đáp ứng được của hệ thống, giáo dục, y tế, môi trường sống, các điểm sinh hoạt văn hoá cộng đồng, vui chơi giải trí và tính thân thiện của người dân

Về chỉ phí đầu vào: các nhà đầu tư quan tâm đến chỉ phí thuê đất, chi phí

nguyên liệu, lao động rẻ, chi phí điện, nước hợp lý và các dịch vụ vận tải cạnh tranh Về lợi thế ngành đẩẫu tr: các nhà đầu tư quan tâm đến vùng nguyên liệu, loi thé theo quy mô khi ở gần các DN bạn hàng cung ứng và phân phối chính, tiếp cận thị

trường tiêu thụ tại địa phương và cạnh tranh với đối thủ chính 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng phương pháp phỏng vẫn trực tiếp các nhà đầu tư, hoặc đại diện chủ đầu tư - nhà điều hành doanh nghiệp (chủ đầu tư, thành viên ban giám đốc) đang hoạt động đầu tư, kinh doanh tại thành phố Đà Nẵng Nghiên cứu này nhằm mục đích đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư của

các nhà đâu tư

Nghiên cứu sử dụng các công cụ phân tích nhân tố khám phá để rút gọn các biến

đo lường đồng thời sử dụng phân tích hồi qui đa biến để xác định và dự báo mức độ

tác động của các yếu tố ảnh hướng đến việc thu hút đầu tư vào thành phố Đà Nẵng 2.2.4 Phương pháp lấy mẫu và thu thập dữ liệu

Đối tượng nghiên cứu là cá nhân các chủ đầu tư hoặc đại diện chủ đầu tư Để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư tại Đà Nẵng Đề tài sử dụng bản câu hỏi với 34 biến quan sát trong đó 30 biến định nghĩa cho các yếu tố của môi trường đầu tư ảnh hưởng đến thu hút đầu tư và 4 biến quan sát dùng để đánh giá mức độ thu

hút đầu tư (Bollen, 1989; trích trong Nguyễn Minh Hà, 2012) kích thước mẫu tối thiểu

Trang 32

Nguồn dữ liệu thu thập bao gồm: đữ liệu thứ cấp thu thập thông qua niên giám thống kê, Sở Kế hoạch Đầu tư, tạp chí chuyên ngành, báo cáo của các ban ngành có liên quan và internet Dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng cách tiến hành điều tra trực tiếp thông qua câu hỏi phỏng vấn

Phương pháp thu mẫu được sử dụng là chọn mẫu theo hạng ngạch, lấy mẫu thuận

tiện, mẫu được lấy bằng cách phỏng vấn trực tiếp các cá nhân các chủ đầu tư hoặc đại diện chủ đầu tư đang đầu tư tại thành phố Đà Nẵng theo biểu mẫu điều tra (xem phụ lục 2)

Cách lấy mẫu: do đặc thù của các doanh nghiệp có nhiều loại hình, quy mô, hình - thức sở hữu khác nhau Do vậy, đề tài sử dụng phương pháp lấy mẫu chọn mẫu theo hạng ngạch, lấy mẫu thuận tiện Số đơn vị chọn ra ở mỗi tổ có thể tuân theo tỷ lệ số đơn vị tô đó chiếm trong tổng thẻ

2.3 Mô hình nghiên cứu

Dựa vào lý thuyết và mô hình của các nghiên cứu trước, đề tài chọn ra một số

biến độc lập để đưa vào mô hình phân tích Đề tài xác định đưa ra 7 nhóm yếu tố tác động vào sự thu hút đầu tư

Co sé ha tang dau tur: là yêu tỗ cơ bản và cần thiết cho việc sản xuất kinh doanh của bất kỳ công ty nào Các yếu tố về cơ sở hạ tầng được đo bằng 6 biến quan sat la: 1- Hệ thống cấp điện của thành phố đáp ứng được yêu cầu; 2 - Hệ thống cấp nước, thoát nước đầy đủ đáp ứng được yêu câu; 3- Thông tin liên lạc thuận tiện; 4- Hạ tầng đường

bộ của thành phố thuận tiện; 5- Hệ thống sân bay, bến cảng thuận tiện và 6- Hệ thống

ngân hàng đáp ứng được yêu cầu theo theo nghiên cứu của Tôn Đức Hồn (2011), lý

thuyết mơi trường đầu tư của (World Bank, 2004; trích trong Nguyễn Trọng Hoài,

2007) và lý thuyết về tiếp thị địa phương trích từ (Nguyễn Đình Thọ và cộng tác viên,

2005) | |

Chế độ chính sách đầu tr: Các yếu tố chế độ chính sách đầu tư được đo lường

bằng 3 biến quan sát là:1- Văn bản về luật pháp rõ ràng được triển khai nhanh đến công ty; 2- Chính sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn; 3- Hệ thống thuế rõ ràng theo Tôn Đức Hoan (2011) và lý thuyết về tiếp thị địa phương trích từ (Nguyễn Đình Thọ và cộng

tác viên, 2005) |

Trang 33

Chất lượng môi trường sống: Các yêu tố chất lượng môi trường sống được do lường bằng 6 biến quan sát là: 1- Hệ thống trường học đáp ứng được nhu cầu; 2- Hệ thống y tế đáp ứng được nhu cầu; 3- Môi trường không bị ô nhiễm; 4- Điểm vui chơi giải trí hấp dẫn; 5- Người dân thân thiện; 6- Chi phí sinh hoạt hợp lý theo nghiên cứu

của Đinh Phi Hỗ (2011) và lý thuyết về tiếp thị địa phương trích từ (Nguyễn Đình Thọ

và cộng tác viên, 2005)

Chất luong dich vu cong: Các yếu tố về chất lượng dịch vụ công được đo bằng 4

"biến quan sát là: 1- Thủ tục hành chính giản đơn; 2- Chính quyền địa phương hỗ trợ chu đáo công ty khi cần; 3- Thủ tục hải quan nhanh gọn; 4- Các trung tâm xúc tiến đầu tư hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp theo nghiên cứu của Tôn Đức Hoàn (2011) và lý thuyết

về môi trường đầu tư trích trong Lương Hữu Đức (2007)

Lợi thế ngành đầu tư: các yêu về lợi thế đầu tư được đo lường bằng 3 biến quan sát là: 1- Thuận tiện về nguyên vật liệu chính cho sản xuất; 2- Gần các doanh nghiệp, bạn hàng: 3- Thuận tiện về trường tiêu thụ theo nghiên cứu của Tơn Đức Hồn (2011)

Ngn nhân lực: Các yêu tố về nguồn nhân lực được đo lường bằng 4 biến quan sát là: 1- Trường đào tạo nghề đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp; 2- Nguồn lao

động phổ thông dồi dào; 3- Dễ dàng tuyển dụng CBQL giỏi; 4- Khả năng tiếp thu và

vận dụng công nghệ của lao động tốt theo nghiên cứu của Đinh Phi Hỗ (2011) và lý thuyết về đầu tư quốc tế trích trích trong Phạm Tố Mai (2008)

Chỉ phí đầu vào: Các yếu tô về chỉ phí đầu vào được đo lường bằng 4 biến quan

sát là: I- Giá thuê đất thấp; 2- Chỉ phí lao động thấp; 3- Giá điện, giá nước hợp lý; 4-

Giá dịch vụ vận tải thấp theo nghiên cứu của Tôn Đức Hoàn (2011) và lý thuyết về

Trang 34

Co sé ha tang Chế độ chính sách đầu tư Chất lượng dịch vụ công Chất lượng Môi trường sông Lợi thế ngành đầu tư Nguồn nhân lực ˆ Chỉ phí đầu vào

Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất 2.3.1 Thu thập số liệu, tài liệu

Thu thập số liệu thứ cấp về tình hình kinh tế - xã hội, kết quả thu hút đầu tư (

quy mô vốn, lao động, giá trị sản xuất ), cơ sở hạ tầng, đào tạo nghề trên địa bàn

thành phố Đà Nẵng

Đánh giá sơ bộ số liệu, hội thảo chuyên gia quản lý, xúc tiến đầu tư địa phương nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư

Điều tra thực địa và phỏng vẫn chủ đầu tư hoặc đại diện chủ đầu tư 2.3.2 Quy trình nghiên cứu

Từ kết quả các mô hình lý thuyết nghiên cứu đã được trình bày ở trên, kết hợp

tham khảo các mô hình nghiên cứu trước đây có liên quan Đề tài đề xuất mô hình nghiên cứu như sau:

Trang 35

Bước l1: Phân tích nhân tố khám phá: Từ các biến quan sát đo lường các yếu ảnh hưởng đến đầu tư tại Đà Nẵng được lấy từ phiếu điều tra tiến hành thực hiện phân

tích khám phá EFA để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu — xác định các nhân tố cơ bản tác

động đến thu hút đầu tư Vân đề nghiên cứu \ \ | | Cơsởliluận A | | _ Dir gu thet cp | » r Nghiên cứu định tính Vv

Số liệu sơ cấp: Nghiên cứu định lượng

, , - Danh gid d6 tinh cay

vấn nà dần tư ~ Phan tich EFA - Phan tich héi qui

r

Gợi ý các chính sách

Hình 2.2: Sơ đồ quy trình nghiên cứu

Các nhân tô đặc trưng có tương quan với nhau và với các nhân tố chung Bản thân các nhân tô chung cũng có thể được diễn tả như những kết hợp tuyến tính của các biên quan sát

Chúng ta có thể chọn các quyền số hay trọng số nhân tố sao cho nhân tế thứ nhất giải thích được phần biến thiên nhiều nhất trong: toàn bộ biến thiên Sau đó ta chọn một tập hợp các quyển số thứ hai sao cho nhân tố thứ hai giải thích được phần lớn biến thiên còn lại và không có tương quan với nhân tố thứ nhất Nguyên tắc này được áp dụng như vậy để tiếp tục chọn các quyền số cho các nhân tố tiếp theo Do vậy các nhân tố được ước lượng sao cho các quyền số của chúng không giống như các giá rị của các biến gốc, không có tương quan với nhau Hơn nữa, nhân tố thứ nhất giải

Trang 36

nhì

Từ các yếu tố khám phá rút ra được ở mô hình EFA mới đưa vào mô hình phân tích hồi qui để dự báo tác động của các yếu tố đến thu hút đầu tư

Bước 2: Phân tích hồi qui đa biến: nhằm lượng hoá các nhân tố tác động đến thu hút đầu tư Các giả thuyết nghiên cứu sự thu hút là một hàm tuyến tính theo các yếu cơ bản được rút ra trong EFA

Sử dụng mô hình nghiên cứu được xây dựng trên co sé ham số toán học như Sau:

Y =Bo + BiX1 + B2Xo + B3X3 + B4Xy + + PaXn + Ej

Với biến phụ thuộc Y: là sự thu hút đầu tư

Các biến độc lap Xj, Xo, Xp la: cdc yéu tố cơ bản được trích ra sau khi thực

hiện EFA

Bo: hằng số

B:, Ba: là các hệ số hồi qui đo lường tác động của các biến môi trường đầu tư lên biến phụ thuộc là sự thu hút đầu tư

£;: thành phần ngẫu nhiên hay yếu tố nhiễu

Nghiên cứu mong đợi có kết quả tương quan giữa sự thu hút vốn đầu tư của các

nhà đầu tư với các biến độc lập Từ kết quả của mô hình sẽ xác định được các yếu tố môi trường đầu tư, mức độ ảnh hưởng của chúng đến sự thu hút đầu tư của nhà đầu tư

để từ đó đề xuất giải pháp thu hút đầu tư vào thành phố Đà Nẵng

2.3.3 Kích thước mẫu

Đối tượng nghiên cứu là cá nhân các chủ đầu tư hoặc đại diện chủ đầu tư đang đầu tư tại thành phố Đà Nẵng

Kích thước mẫu: (Bollen, 1989; trích trong Nguyễn Minh Hà, 2012) kích thước mẫu tối thiểu là 5 lần so với các ước lượng trong mô hình (tỉ lệ 5:1) hoặc kích cở mẫu

tối thiểu = số biến x 5 Mô hình nghiên cứu có 34 biến quan sát, nên kích thước mẫu tối thiểu chấp nhận được là 170, bằng cách phỏng vẫn trực tiếp các chủ doanh nghiệp hoặc đại diện các chủ doanh nghiệp đang đầu tư tại Đà Nẵng

Trang 37

2.3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu

Toàn bộ số liệu điều tra khảo sát được xử lý nhờ phần mềm SPSS phiên bản

20.0 (SPSS là phần mềm chuyên dụng, xử lý phân tích số liệu thống kê dành cho khoa học xã hội) Phương pháp thống kê mô tả và thống kê suy luận được áp dụng để giải thích số liệu Sau khi mã hoá và làm sạch trải qua các phân tích như sau:

+ Thống kê mô tả: lập bảng tần số để mô tả số lần xuất hiện của nhóm khảo sát như đối tượng trả lời phỏng vấn; thuộc tính của doanh nghiệp được phỏng vấn như: hình thức sở hữu, ngành SXKD, quy mô đầu tư (vốn đăng ký, số lượng lao động) và nguồn gốc của doanh nghiệp (doanh nghiệp địa phương hay doanh nghiệp nơi khác - đầu tư vào)

+ Đánh giá độ tin cậy của thang do bang phan tich Cronbach’s alpha: Phuong pháp này cho phép người phân tích loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số thông qua hệ số Cronbach”s alpha, hệ số này đánh giá độ tin cậy của phép đo đựa trên sự tính toán phương sai của từng biến quan sát và tính tương quan điểm của từng biến quan sát với điểm của tổng các biến quan sát còn lại của phép đo Hệ số Cronbach's alpha trích trong (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2007)

Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng hệ số alpha của từng thang đo từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng hệ số alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh

nghiên cứu (Nunmnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995 dẫn theo Hoàng Trọng &

Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Vì vậy, đối với nghiên cứu này thì hệ số alpha từ 0,6

trở lên là chấp nhận được

+ Phân tích nhân tố khám phá EFA: Phân tích EFA theo phương pháp trích Prineipal components với phép xoay varimax Các biến có trọng số Factor loading < 0,4 sẽ tiếp tục bị loại Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1998)

Theo bảng KMO là một chỉ tiêu để xem xét sự thích hợp của EFA, 0.5 < KMO

Trang 38

giả thuyết Ho: độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tông thể Nếu kiểm định này có ý nghĩa thông kê (Sig < 0,05) thì các biến quan sát đó tương quan

với nhau trong tông thể Điểm dừng Eigenvalue lớn hơn 1 và tổng phương sai trích lớn

_ hơn 50% (Gerbing &,Anderson, 1988),

+ Thống kê mô tả cho phép các nhà nghiên cứu trình bày các dữ liệu thu được dưới hình thức cơ cấu và tổng kết (Huysamen, 1990) Các thống kê mô tả sử dụng trong nghiên cứu này đề phân tích, mô tả đữ liệu bao gôm các tân sô, tý lệ

Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích đữ liệu như phân tích mô tả, phan tich _ nhân tố khám phá và phân tích hồi qui để phân tích dữ liệu Phân tích m mô tả các thuộc

tinh cha nhom khao sat nhu 461 tugng tra 11 phong, van, quy md dau te (vin dang ky,

số lượng lao động) và nguồn gốc của doanh nghiệp ( doanh nghiệp địa phương hay

doanh nghiệp nơi khác đầu tư vào) Phân tích nhân tố khám phá (EFA) để khám phá

nhân tố từ các thành tế - rút gọn biến nhân tố Kiểm định giá trị và độ tin cậy Phân

tích hồi qui: sử dụng các mô hình hồi qui tuyến tính đơn và bội với các số liệu nguyên

mẫu và chuyển dạng để tìm ra mô hình tốt nhất dự báo tác động của các yếu tố môi

trường đầu tư đến sự thu hút đầu tư của các nhà đầu tư Trong phân tích hồi qui, sử

dụng các kiểm định độ phù hợp của mô hình, tương quan, đa cộng tuyến với mức nghĩa chấp nhận tùy theo mô hình

2.4 Tóm tắt

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư tại thành phố Đà Nẵng là

một khía cạnh trong nghiên cứu kinh tế vừa mang tính chuyên biệt, vừa mang tính tổng hợp Để có thể giải quyết yêu cầu của đề tài, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra phỏng vấn, nghiên cứu khám phá bằng phương pháp

định tính và định lượng thông qua mô hình phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi

qui đa biến để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư và tìm ra các giải pháp thu hút đầu tư vào thành phố Đà Nẵng Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra mô hình nghiên cứu với 7 nhóm nhân tế và quy trình nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở lí thuyết và dữ liệu thứ cấp để tiến hành nghiên cứu định tính và định lượng các yếu ảnh

hưởng đến thu hút đầu tư tại Đà Nẵng

Trang 39

CHUONG 3: THUC TRANG CAC NGUON LUC VA - THU HUT DAU TU TAI DA NANG

3.1 Giới thiệu

Nội dung chương này bao gồm việc phân tích hiện trạng các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội; hiện trạng hoạt động đầu tư và thu hút đầu tư; hiện trạng đầu tư vào các khu công nghiệp và các chính sách thu hút đầu tư của thành phố Đà Nẵng 3.2 Hiện trạng các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội

3.2.1 Điều kiện tự nhiên, địa lý- kinh tế

Đà Nẵng là thành thành phố trực thuộc Trung ương theo Nghị quyết kỳ họp thứ

10, Quốc hội khóa IX ngày 6/11/1996 Hiện nay, thành phố có 6 quận (quận Hải Châu,

Thanh Khê, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu, Cẩm Lệ) và 2 huyện (Hoà Vang, Hoàng Sa)

Đà Nẵng là ngã ba quốc tế với hệ thống đường biển, đường hàng không quốc tế, cửa ngõ ra biển quan trọng của Tây Nguyên, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma và các nước vùng Đông Bắc Á thông qua tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây với điểm kết thúc là Cảng Tiên Sa Thành phố còn là trung điểm của 5 di sản văn hoá thế giới noi tiếng là: rừng quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, cố đô Huế, nhã nhạc cung đình Huế,

phố cỗ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn

Ngoài ra,-Đà Nẵng có nhiều phong cảnh đẹp, các công trình văn hóa nổi tiếng

như: Bà Nà - Núi Chúa, Hải Vân, Sơn Trà, núi Ngũ Hành Sơn, bảo tàng nghệ thuật

điêu khắc Champa và nhiều bãi biển đẹp, trong đó bãi biển Mỹ Khê - Non Nước được tạp chí Forbes (Mỹ) bình chọn là một trong sáu bãi biển đẹp và quyến rũ nhất hành tinh

3.2.2 Tai nguyén thién nhién

Thành phố Đà Nẵng có bờ biển dài khoảng 30 km, có vịnh Đà Nẵng năm chắn bởi sườn núi Hải Vân và Sơn Trà, mực nước sâu, thuận lợi cho việc xây dựng cảng lớn

và một sô cảng chuyên dùng khác Mặc khác Vịnh Đà Nẵng còn là nơi trú đậu tránh

Trang 40

Vùng biển Đà Nẵng có ngư trường rộng trên 15.000 km’, có các động vật bién, hải sản có giá trị kinh tế cao Hàng năm có khả năng khai thác trên 150.000 - 200.000 tấn hải sản các loại phục vụ cho sự phát triển ngành thủy sản

Đà Nẵng là nơi tập trung trữ lượng lớn đá và cát Đá hoa cương có ở Non Nước, cát trắng tập trung ở Nam Ô với trữ lượng khoảng 5 triệu mỶ Cát, cuội sỏi xây dựng

có ở lòng sông Vĩnh Điện, Túy Loan, sông Yên, Cầu Đỏ, Cẩm Lé, Cu Dé; cudi sỏi có

ở Hòa Bắc, Hòa Liên Ngoài ra còn có các loại khác như đất sét, trữ lượng khoảng 38 triệu m”; nước khoáng ở Đồng Nghệ, lưu lượng tự chảy khoảng 72m /mgày; đặc biệt, ‘ ving thêm lục địa có nhiều triển vọng về dầu khí

3.2.3 Dân số và nguồn lao động

Theo báo cáo của Cục thống Kê thành phố Đà Nẵng (2012), tính đến năm 2012,

dân số trung bình toàn thành phố Đà Nẵng ước đạt 973,8 ngàn người; mật độ dân số

754,2 người/km” Tốc độ tăng trưởng dân số đạt khá cao, bình quân giai đoạn 2005 - 2012 khoảng 2% Tốc độ tăng trưởng dân số tự nhiên có xu hướng tương đối ổn định đo tỉ lệ sinh tương đối ôn định qua các năm Dân số thành thị có xu hướng tăng nhanh, đạt 848,9 ngàn người, tăng trưởng trung bình đạt 2.5% cao hơn trung bình toàn quốc là 1% đến 1,2% Đây là tốc độ tăng trưởng nhanh thứ ba trong cả nước sau Bình Dương (4,41%) và Đồng Nai (3,5%) Trên địa bàn thành phố có trên 37 dân tộc và người nước ngoài cùng chung sống, bao gồm người Kinh, Hoa, Cơ Tu, Tày, Ê Đê, Mường, Gia Rai

Về lao động, năm 2012 có 696 ngàn người đang ở độ tuôi lao động, chiếm 71% tổng dân số Số người đang làm việc trong các ngành kinh tế là 515 ngàn người, chiếm

74% trong số người ở độ tuôi lao động và 52,8% dân số Tăng trưởng lao động thời kỳ

2005-2012 đạt 3,8% lớn hơn tốc độ tăng trưởng dân số cho thấy ngày càng có nhiều người có việc làm và tham gia thị trường lao động: Tổng hợp số liệu về dân số và lao động năm được trình bày trong (bảng 3.1)

Ngày đăng: 12/01/2022, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN