1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố tác động đến thời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản vốn ngân sách tại tp cao lãnh

85 10 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 18,02 MB

Nội dung

Trang 1

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO |

TRUONG DAI HQC MO THANH PHO HO CHi MINH 36 NGUYEN THANH LONG

| CÁC YEU TO TAC DONG DEN THOI GIAN THUC HIEN lÌ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÓN NGÂN SÁCH

| TAI THANH PHO CAO LANH

CHUYEN NGANH: KINH TE HOC MA SO: 60 03 01 01 TRUONG DA) HOC MO TP.HCH THU VIEN LUAN VAN THAC SY KINH TE HQC

NGUOI HUGNG DAN KHOA HQC: PGS.TS LUU TRUONG VAN

Trang 2

TOM TAT

Nghiên cứu “Các yếu tỗ tác động đến thời gian thực hiện dự án đầu trr xây

dựng cơ bản vẫn ngân sách tại Thành phố Cao Lãnh” nhằm mục đích xác định các

yếu tố tác động đến thời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản vốn ngân sách, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm khắc phục hay giảm thiểu mức độ biến động thời gian thực hiện của các dự án đầu tư xây dựng cơ bản vốn ngân sách tại Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp :

Với 26 biến độc lập đưa vào đánh giá độ tin cậy của thang đo, không có biến

nào bị loại bỏ KHi tiến hành phân tích EEA có 1 biến bị loại đo không đạt yêu cầu về hệ số tải nhân tố Sau khi phân tích EFA còn lại 5 nhóm nhân tố (nhóm biến) đưa vào phân tích hồi qui Kết quả phân tích hồi qui tuyến tính cho 3 nhóm nhân tố tác động

đến thời gian thực hiện dự án là: F¡ - Năng lực của các bên tham gia trong dự án

(hệ số hồi qui = 0,568) có mức độ quan trọng đứng hàng thứ 1( beta = 0,569); quan

trọng thứ 2 là nhóm nhân tố Fs — điều kiện thi công (beta = 0,275) ; quan trọng thứ 3

(cuối cùng) là nhóm nhân tố F; — Chính sách, pháp luật (beta = 0,195) Trong đó,

nhóm “F; — Năng lực của các bên tham gia trong dự án” có ảnh hưởng mạnh nhất

đến thời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng có vốn ngân sách tại thành phố Cao

Lãnh

Kết quả nghiên cứu có thể tin cậy được thông qua các kiểm định về độ phù

hợp của mô hình, độ tin cậy của thang đo, kiểm định sự đa cộng tuyến và kiểm định

phần dư 25 yếu tố (trong 5 nhóm nhân tổ) có thể giải thích được 57,6% sự biến thiên

của biến phụ thuộc — thời gian thực hiện dự án (% chênh lệch giữa tiến độ thực tế và

kế hoạch

Dựa vào kết quả nghiên cứu, đề tài đưa ra một số kiến nghị nhằm giảm thời

gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng có vốn ngân sách tại thành phố Cao Lãnh

Trang 3

MUC LUC Trang LOI CAM DOAN LOI CAM-ON TOM TAT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH «iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii

DANH MUC CAC TU VIET TAT viii

CHUONG I: TÔNG QUAN 1110111 E1 1

1.1 Vấn để nghiên cứu 22111 1 11 Tre 1

_ 1.2 Mục tiêu hghiên cứu và câu hỏi nghiên Cứu -ccceeeetvrxvesrrrrree-Errsee 2

1.3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 1 20 E2 n sensations 3

1.4 Phương pháp nghiên cứu

1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1.5 Kết cấu của đề tài

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN EumseerseeerreeerreeroovÕ

2.1 Một số khái niệm - —

2.1.1 Các khái niệm t2 ttEtEEEEEEErerereeecee ;

2.1.2 Vai trò của đầu tư công đối với phát triển kinh tế - xã hội

2.1.3 Dự án và các đặc trưng -22222cvcvEEEErrriree 2.1.4 Công trình xây dựng -cccc2222cECErErrrtntrneree 2.1.5 Dự án đầu tư xây dựng cơ bản cccccssscEErvvvreerserrrrer

2.1.6 Thời gian thực hiện dự án HH ererreerreee 2.2 Lý thuyết về quản trị dự án và các yếu tổ ảnh hưởng đến thời gian và tiến độ

thực hiện dự án TrhhTnTHHttttnnTHHỀ th HH HH HH HH

2.3 Tổng quan các nghiên cứu trước

2.4 Mô hình nghiên cứu T900 11111100 TT Hà HH gu 19

Trang 4

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ererrseee 21 3.1 Quy trình nghiên cứu -ectrceerrrirrrrtirrrrrerrriee Xe 21

3.2 Phương pháp nghiên cứu -«++t++rtt+rtterttrterttrtrtrtrtrritrrittrrrtrrrtrre 22

3.3: Phương pháp phân tích dữ liệu -.-ssstfrrrtrieerrrerrrirrrrirrrrrrrrriir 23

3.4 Xây dựng thang đ 22-11111111 25

3.5 Chọn mẫu nghiên cứu -. +etrreerrrretrtrtrrtrrrttrrrrrrerrrrtrrtrrrirrrirrr 27 3.6 Kết quả nghiên cứu định tính - s.2s22222t2t22t2122 11mm 29

3.7 Mô hình và giả thuyết mghién CUU .ssscccscsseessssteseesesssnsesseeeennsnaneseceecesnnnasssssces 30 |

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU - 33

4.1 Mô tả đối tượng phỏng vấn Tận eteeeereeetreesfreraeeeseiereee :33

4.2 Kết quả thống kê mô tả -++cccsrrtririrtrrirrrrrrirdrrrrriirirrriiirrrrirtrr 39

4.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo (cronbach alpha) - -eeeerrer 51

4.4: Phân tich nan t6 khém pha (BBA) sssssssssteueinemeuesiesstntnesena

4.5 Phân tích tương quan

4.6 Phân tích hồi qui . .-. -cc-r+rrrtttrrttrtrrttrrrrtrtrrrirrrrrrriri 4.7 Các kiểm định -++ ©2ccve22ttttrtrrtrrrrttttriiiirrirrriie 4.7.1 Kiểm định giả thuyết . -cccccreeeeeeeeerreee 62 4.1.2 Kiểm định phần dư -s 63 4.8 Giải thích kết quả hồi qui 4.8.1 Các biến có ý nghĩa

4.8.2 Các biến không có ý nghĩa -cc-crrrtrtrrrrttrrtrtrrrrrriiiiiriiiriiirirrii 67

CHƯƠNG 5 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ - snocinnctesnrsepeie 69

5.1 Kết luận: 5.2 Kiến nghị

5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo -+-+eeerrteeerrrrr a

Trang 5

DANH MUC HiNH

Trang Hình 2.1: Thời gian thực hiện dự án . ¿- ©5255 cscsscssscsecsee ca 10

Hình 2.2: Chủ kỳ hoạt động của dự án -222.e2i.zrerrzrtrrrrerreerreer 11

Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu ss-ss+cxsexxeerkesrkeerkerrre josesuscesssvoessense 19

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu Hee eeeE1elieirDeeở 21

Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu chính thức vvvvvvv222vzvrxccxecsee 30

Hình 4.1: Vai trò của đối tượng phỏng vấn khi tham gia dự án 33

Hình 4.2: Số dự án mà đối tượng phỏng vấn đã tham gia -c 35, Hình 4.3: Tổng mức đầu tư dự án mà đối tượng phỏng vấn đã tham gia 35

Hình 4.4: Đơn vị làm việc của đối tượng phỏng vấn . -ccc-sccce 36 Hình 4.5: Vị trí công tác của đối tượng phỏng vấn -.-s2.222rcstreerrrer 37

Hình 4.6: Lĩnh vực dự án mà đối tượng phỏng vấn đã tham gia - 38

Hình 4.7: Thời gian làm việc của đối tượng phỏng vấn - c .- 39 Hình 4.8: Thống kê các yếu tố chính sách, pháp luật

Hình 4.9: Thống kê các yếu tố tự nhiên, cơ sở hạ tầng

Hình 4.10: Thống kê các yếu tố kinh tế, xã hội

Hình 4.11: Thống kê các yếu tố kỹ thuật bên trong dự án

Hình 4.12: Thống kê các yếu tố kỹ thuật bên trong dự án phân theo 3 nhóm

Hình 4.13: Thống kê các yếu tố kỹ thuật bên trong dự án phân theo 2 nhóm 44

Hình 4.14: Thống kê các yếu tố phi kỹ thuật bên trong dự án .- -«-+ 45

Hình 4.15: Thống kê các yếu tố phi kỹ thuật bên trong dự án phân theo 3 nhóm 46 Hình 4.16: Thống kê các yếu tố phi kỹ thuật bên trong dự án phân theo 2 nhóm 46

Hình 4.17: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh . 2-5 25ss+2sessessezse<se 58

Hình 4.18: Bidu dé histogram cc.ccccccccsssssssssssssseessssescseccesecsssssslasesssssissssusvssssseesseee 63

Trang 6

DANH MUC BANG

Bảng 2.1: Mô tả giả thuyết nghiên cứu

Bảng 3.1: Kỳ vọng dấu của nhóm “yếu tố chính sách, pháp luật” - Âsgdeesesee 30 Bảng 3 2: Kỳ vọng dấu của nhóm “yếu tố tự nhiên, cơ sở hạ tầng” cceereeee 31 Bảng 3.3: Kỳ vọng dấu của nhóm “yếu tố kinh tế, xã hội” -ceererrrrrrrerrrrrrrrr 31

Bảng 3.4: Kỳ vọng dấu của nhóm “yếu tố kỹ thuật bên trong dự án” - 31

Bảng 3.5: Kỳ vọng dấu của nhóm “yếu tố phi kỹ thuật bên trong dự án” 32

Bảng 4.1: Thống kê mô tả tổng hợp các biến -ec-cecreeeeesrtrrrrrririrrrrrrr 47 Bảng 4.2: Tổng hợp kết quả phân tích Cronbach alpha -c-+eceetrtrrertrrrrttrrr 52

Bảng 4.3: Ma trận các nhân tỐ *d 55

Bảng 4.4: Ma trận hệ số tương quan cereeeertrrrrrrtrrrreterrrrrrrrrrroie - Bảng 4.5: Mô hình tóm tất -ecerrerrrrrrrrrrrrtrrrrrrerrrrerrrrrrri

Bảng 4.6: Kết quả phân tích hồi qui csssrrerrrrrrrrrrrrrrrrrtre

Bảng 4.7: Phân tích phương sai (AnOV8) eeeeeeerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrie

Bảng 4.8: Các yếu tố thuộc nhóm “Năng lực của các bên tham gia trong dự án” .64

Bảng 4.9: Các yếu tố thuộc nhóm “chính sách, pháp luật”

Bảng 4.10: Các yếu tô thuộc nhóm “điều kiện thi công”

Bảng 4.11: Các yếu tố thuộc nhóm “người quyết định đầu tư và cơ quan giúp việc”

67

Trang 7

DANH MUC CAC TU VIET TAT

KH&ĐT : Kế hoạch và Đầu tư BVMT : Bảo vệ môi trường KTXH : Kinh tế - Xã hội EFA : Phân tích nhân tố khám phá LD : Lao dong CBCC : Cán bộ công chức DV : Dịch vụ XD : Xây dựng cQ : Chính quyền TV : Thành viên ĐBSCL : Đồng bằng Sông Cửu Long Tp : : Thanh phé

Trang 8

Luan van hac si Kinn te UV OU; FUL Luu ruung run

Chuong 1

TONG QUAN

1.1 Vấn dé nghién ctru

Phát triển kinh tế luôn đi kèm phát triển cơ sở hạ tầng, vì thế Chính phủ Việt

Nam đã và đang từng bước thực hiện đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật tạo nền cho việc phát

triển kinh tế - xã hội Trong những năm gần đây, các chương trình mục tiêu quốc gia

đã được thực hiện đồng bộ, song song là các dự án đầu tư xây dựng được triển khai rộng khắp Một số công trình được thực hiện tốt, mang lại nhiều lợi ích cho người dân, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt lẫn sản xuất, vui chơi giải trí cho các tầng

lớp nhân dân Để đảm bảo các dự án xây dựng được thực hiện đúng tiến độ đề ra, các

bên tham gia dự án phải kiểm soát và quản lý các yếu tố tác động bên trong lẫn bên ngoài có ảnh hưởng đến dự án

Tuy nhiên, không ít các dự án triển khai không tốt, ảnh hưởng rất lớn đến các mục tiêu phát triển tổng thể do những tồn đọng kéo đài và không được giải quyết cụ

thể Trong đó, nỗi lên vấn đề là sự chậm trễ trong thời gian thực hiện dự án xây dựng Có nhiều nguyên nhân được đưa ra để lý giải cho việc chậm trễ này như công tác đền

bù, giải phóng mặt bằng kéo dài, giá cả vật liệu xây dựng leo thang, sự phối hợp thiếu

đồng bộ giữa các bên liên quan, việc cấp phát và phân bổ nguồn vốn thiếu hợp lý,

năng lực của chủ đầu tư, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, nhà thầu thi công chưa đáp ứng

Theo Bộ Kế hoạch và Dau tu (2012), tình trạng các dự án chậm tiền độ vẫn còn

phổ biến Cụ thể, trong năm 2011 có 4.436 dự án chậm tiến độ, chiếm 11,55% số dự

án thực hiện trong kỳ Các chủ đầu tư, đơn vị thi công, giám sát lý giải cho việc chậm

tiến độ thực hiện và hoàn thành dự án bởi nhiều lý do như: giải phóng mặt bằng chậm,

thời tiết không thuận lợi, giải ngân và thanh quyết toán chậm,

Tỉnh Đồng Tháp cũng như các địa phương khác trong cả nước, quá trình thực

hiện các dự án cũng bị trễ tiến độ Tình hình hiện trạng của Thành phố Cao Lãnh, theo báo cáo của Ban quản lý dự án Thành phố trong cuộc họp đầu năm 2013 về công tác

Trang 9

Euan van Thạc sĩ Kinh tê GVHD: PGS.1S Luu Luong van: Xây dựng cơ bản, đa sô các công trình triển 1 khai dang thi công trong năm 2012 bị trễ

tiến độ Nguyên nhân được đưa ra là giải ngân chậm, năng lực tài chính nhà thầu kém

Việc chậm tiến độ là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm tăng chỉ phí,

giảm hoặc không còn hiệu quả đầu tư và tác động tiểu cực đến nền kinh tế Hiệu quả

của dự án đầu tư không còn như dự tính ban đầu, lợi nhuận của các đơn vị xây dựng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của cán bộ công nhân xây dựng, hạn chế sự tăng trưởng kinh tế của ngành hay của địa phương được hưởng lợi

Với mong muốn xác định những yếu tố nào có tác động đến tiền độ hoàn thành

của dự án xây dựng công trình trên điều kiện cụ thể là Thành phố Cao Lãnh, đề tài

nghiên cứu “Các yếu tổ tác động đến thời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ

bản vốn ngân sách tại Thành phố Cao Lãnh” được thực hiện để từ đó đề xuất một số

kiến nghị nhằm khắc'phục giảm thiểu mức độ biến động thời gian thực hiện của các dự

án đầu tư xây dựng cơ bản đối với địa phương, đặc biệt là hạn chế tình trạng kéo dài thời gian thực hiện, tiến độ chậm trễ ,

1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hồi nghiên cứu

~ Mục tiêu tổng quát: đề tài được thực hiện nhằm mục đích xác định các yếu tố

tác động đến thời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản vốn ngân sách, từ đó đề

xuất một số kiến nghị nhằm khắc phục hay giảm thiểu mức độ biến động thời gian

thực hiện của các dự án đầu tư xây dựng cơ bản vốn ngân sách tại Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

~ Mục tiêu cụ thể:

+ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại Tp Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

+ Phân tích mức độ tác động của các nhóm yếu tế đến thời gian thực hiện dự án

đầu tư xây dựng cơ bản tại Tp Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

+ Gợi ý một số giải pháp nhằm khắc phục hay giảm thiểu mức độ biến động thời gian thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cơ bản có nguồn vốn ngân sách tại

Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

- Câu hỏi nghiên cứu:

+ Các yếu tố nào ảnh hưởng đến thời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản có nguồn vốn ngân sách tại Thành phố Cao Lãnh?

m“= bộ ưa an

Trang 10

Luận văn Thạc sĩ Kinh tẾ GVHD: PGS.TS Liu Trường Văn

+ Các mức độ tác động của các yêu tô ảnh hưởng đên gian thực hiện dự án đầu

tư xây dựng cơ bản là như thế nào?

+ Để giảm thiểu mức độ biến động tác động của thời gian thực hiện các dự án

đầu tư xây dựng cơ bản có nguồn vốn ngân sách tại Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng

Tháp thì cần tập trung vào chính sách nào?

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối trợng nghiên cứu: Các dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn Thành

phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Phạm vì nghiên cứu: Các dự án có nguồn vốn ngân sách đã hoàn thành tại Tp Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp trong 5 năm (2008 ~ 2013) mà không phân biệt qui mô

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành qua 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Nghiên cứu định tính, sử dụng phương pháp thảo luận mặt đối mặt, phỏng vấn những chuyên gia trong lĩnh vực dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại thành

phố Cao Lãnh để xác định các biến quan sát mô tả đặc trưng của dự án, từ đó tiến hành xây dựng bảng câu hỏi khảo sát Điều tra mở rộng được tiến hành thông qua hình thức

phỏng vấn trực tiếp :

Giai đoạn 2: Nghiên cứu định lượng bằng cách sử dụng bản câu hỏi để phỏng vấn

trực tiếp các đối tượng nghiên cứu (chủ đầu tư, nhà tư vấn giám sát, đơn vị thi công, ) Kết quả khảo sát sẽ tiến hành phân tích dữ liệu, kiểm định mô hình, kiểm

định giả thuyết thông qua các kỹ thuật: thống kê mô tả, phân tích Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), ước lượng và kiểm định mô hình hồi quy bội và

các phân tích khác bằng phần mềm Excel và SPSS 18.0 for Window

15 Y nghĩa thực tiễn của đề tài

Theo các chuyên gia xây dựng, công trình, dự án bị chậm tiến độ sẽ chịu tác động của đủ mọi chỉ phí và các chỉ phí này liên tục tăng, từ giá nhân: công, vật liệu, giá

- đền bù, giải phóng mặt bằng, điều chỉnh thiết kế kỹ thuật, quy mô dự án gây tổn thất

không nhỏ cho nền kinh tế Hiện nay có nhiều dự án đầu tư xây dựng chậm tiến độ, vượt tổng mức đầu tư được duyệt, chất lượng chưa bảo đảm, còn nhiều tranh chấp

trong quá trình thực hiện Những bức xúc trong quá trình thực hiện dự án đầu tư xây ———= een Aa ll I eel

Trang 11

uun van 2nue St ĐI tế "7

trình, dự án ở thành phố Cao Lãnh nói riêng và tỉnh Đồng Tháp nói chung không tránh khỏi tình trạng chậm trễ tiến độ thi công Điều này làm ảnh hưởng đến tình hình đi lại

của người dan, ô nhiễm và tiếng ồn kéo dài, làm phát sinh chỉ phí, nên việc nghiên

cứu những yếu tố tác động đến tiến độ dự án có ý nghĩa thực tiễn cao, giúp các đối

tượng có liên quan thực hiện quản lý dự án tốt hơn

1.6 Kết cấu của luận văn: gồm 5 chương Chương 1: Tổng quan -

Giới thiệu tổng quan về vấn đề nghiên cứu và địa bàn nghiên cứu, mục tiêu của

nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa thực

tiễn và kết cầu của đề tài

Chương 2: Cơ sở lý luận

Trình bày các lý thuyết về: dự án, quản lý dự án; yếu tố thời gian; yếu tổ rủi ro; các yếu tố bên ngoài, bên trong dự án; các yếu tố kỹ thuật, phi kỹ thuật của dự án

Trình bày tổng quan về biến động thời gian thực hiện dự án xây dựng cơ bản

Kết quả những nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài nghiên cứu Xây dựng mô

hình nghiên cứu đề nghị và nêu các giả thuyết của mô hình nghiên cứu đề ra

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Trình bày phương pháp nghiên cứu, cách thức thu thập số liệu, xác định phương

pháp chọn mẫu điều tra, cách xác định cỡ mẫu, xây dựng thang đo và quy trình nghiên

cứu, kết quả nghiên cứu định tính

Chương 4: Phân tích kết quả nghiên cứu

Phân tích thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua phân tích độ tin cậy của thanh đo bằng công cụ Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phan tích hồi quy, nhằm xác định các yếu tố tác động đến thời gian thực hiện

dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Chương 5: Kết luận và Kiến nghị

ˆ Dựa vào kết quả nghiên cứu cũng như thực tiễn tại địa phương, đề tài đề xuất

một số kiến nghị nhằm giảm thiểu tình trạng chậm trễ trong thực hiện các dự án có vốn ngân sách tại địa phương Phần cuối chương cũng nêu giới hạn của đề tài và gợi ý cho

các nghiên cứu tiếp theo

Trang 12

LUGn Van £nUC St inn te UV IIs U1 LH AEH Te

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Chương 2.trình bày định nghĩa các khái niệm quan trọng trong nghiên cứu, tổng

quan cơ sở lý thuyết và mô hình lý thuyết, các nghiên cứu trước và mô hình nghiên cứu đề nghị bao gồm biến phụ thuộc (thời gian/tiến độ hoàn thành dự án) và các biến độc lập - yếu tố về lý thuyết có ảnh hưởng đến thời gian/ tiến độ hoàn thành

du an

2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Các khái niệm

Nguyễn Văn Ngãi (2013), trong kinh tế học vĩ mô, đầu tư là số tiền mua một

đơn vị thời gian của hàng hóa không được tiêu thụ mã sẽ được sử dụng cho sản xuất

trong tương lai ví dụ như xây dựng đường sắt, đường giao thông, nhà máy, vốn, vốn

con người

Chính phủ (2009), các dự án đầu tư xây dựng công trình (sau đây gọi chung là dự án) được phân loại như sau:

Theo quy mô và tính chất: dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội xem xét, quyết

định về chủ trương đầu tư; các dự án còn lại được phânthành 3 nhóm A, B, C Theo nguồn vốn đầu tư:

- Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước;

- Du án sử đụng vốn tin dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát

triển của Nhà nước;

- Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước;

- Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều

nguồn vốn :

Theo Luật đầu tư (2005), đầu tư công là hình thức đầu tư vốn nhà nước vào các

chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, không nhằm mục đích kinh doanh Với định nghĩa như trên, đối tượng sử dụng nguồn vốn Nhà nước trong đầu tư công rất đa dang gồm: chương trình mục tiêu, dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế -xã

Trang 13

Luận văn Thạc sĩ Kinh fễ Grn Ee C2 Có Luu ——— an

chi ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển

Nguồn hình thành vốn đầu tư-công được lấy từ ngân sách, thu ngân sách bao

gồm các khoản sau: ,

- Thu néi địa: thu từ các khu vực kinh tế (thuế đánh lên các doanh nghiệp), thu từ các khu vực khác (thud nhà đất, thuế nông nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thu xổ số

kiến thiết, thu phí xăng dầu, thu phí, lệ phí )

- Thu từ hoạt động xuất nhập khẩu: thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế giá trị gia

tăng hàng nhập khẩu, thu chênh lệch giá hàng nhập khẩu

~ Thu viện trợ khơng hồn lại

Dự án xây dựng công trình thuộc khu vực công là những dự án xây dựng công trình sử dụng vốn ngân.sách Nhà nước (Theo khoản 17, điều 3, Luật Xây dựng)

Thành công: theo từ điển tiếng việt, thành công là đạt được kết quả, mục đích

như dự định; theo từ điển Oxford thành công (success) là hoàn thành mục tiêu hay mục đích (the accomplishment of an aim or purpose)

Khái niệm thành công của dự án còn khá mơ hồ, mang tính định tính, tương đối và thực sự khó khăn để đánh giá Mỗi người có nhận dạng về thành công của dự án rất khác nhau, có người quan tâm đến từng khía cạnh như tiến độ, chi phí, chất

lượng, có người quan tâm đến sự kết hợp nhiều yếu tố trên Trong nghiên cứu này,

khái niệm thành công của dự án quan tâm đến thời gian thực hiện (tiến độ thực hiện) của dự án Nếu dự án thực hiện đúng thời gian hay đúng tiến độ theo kế hoạch ban đầu nghĩa là dự án thành công

2.1-2 Vai trò của đầu tư công đối với phát triển kinh tế - xã hội

Trong nền kinh tế, khu vực kinh tế tư nhân thường không muốn tham gia vào

việc cung cấp các hàng hóa công do khó thu lợi Những hàng hóa công này thường là các công trình hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội như: đường xá, cầu cống, trường học, bệnh viện Vai trò của những hàng hóa công này là vô cùng quan trọng

vì nếu không có hệ thống hạ tầng giao thông thì nền kinh tế không vận hành được,

Trang 14

Kˆ.ua văn 7 hạc st ï Kinh tê GVHD: : PGS 15; » Luu iruong } van nay đổi với phát triển Kinh tế - xã hoi | la khong thé pha nhận được Tá Tác động của \ việc

sản xuất những hàng hóa công không thể đo trực tiếp bằng các chỉ tiêu thông thường như đối với các hàng hóa do doanh nghiệp tư nhân kinh doanh mà phải thông qua ích

lợi đem lại cho toàn bộ nền kỉnh tế - xã hội Chính vì thế việc đánh giá kết quả của đầu

“tư công của một địa phương phải thông qua kết quả phát triển kinh tế - xã hội của

chính địa phương đó

2.1.3 Dự án và các đặc trưng

Viện Quản lý dự án (PMD (PMBOK, 2000, trích trong Cao Hào Thi, 2006, tr 3 định nghĩa “Dự án là một nỗ lực tạm thời được thực hiện để tạo ra một sản phẩm hay l dịch vụ duy nhất Tạm thời nghĩa là mọi dự án đều có một thời gian kết thúc xác định Duy nhất có nghĩa là sản phẩm hay dịch vụ là khác nhau trong một số cách phân biệt

từ tất cả các sản phẩm hoặc dịch vụ tương tự” ‘

Tai Việt Nam, dự án xây dựng được định nghĩa (khoản 2, điều 3 luật Xây dựng) là “Sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết

bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế Công trình xây dựng bao gồm công trình công cộng, nhà ở, công trình

công nghiệp, giao thông, thủy lợi, nông nghiệp và các công trình khác”

Dự án là tổng thể những chính sách, hoạt động và chỉ phí liên quan với nhau được thiết kế nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong một thời gian nhất định

Luật xây dựng (2003) Các đặc tính của dự án: /

- Tinh muc tiêu: Dự án bao giờ cũng có một hoặc một số mục tiêu rõ ràng

Định hướng mục tiêu luôn được duy trì trong suốt dự án Sản phẩm cuối cùng luôn

được đánh giá xem có phù hợp, có đạt được mục tiêu không

-_ Có các thời hạn rõ ràng: Lịch biểu được xác định trước, các ngày bắt đầu, ngày kết thúc rõ, các mốc được theo dõi và đem ra đánh giá

~_ Sự giới hạn: Giới hạn về nguồn lực, về kinh phí, về thời gian

Theo TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000:2005), Hệ thống quản lý chất lượng —

Cơ sở và từ vựng, định nghĩa Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và được kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến

Trang 15

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế GVHD: PGS.TS Lưu Trường Văn

hành đê đạt được mục tiêu phù hợp với các yêu cầu qui định, bao gôm cả các ràng

buộc về thời gian, chỉ phí và nguồn lực

Theo Trịnh Thuỳ Anh (2008), dự án là sử dụng các nguồn lực hữu hạn để thực hiện nhiều công việc khác nhau, nhưng có liên quan với nhau và cùng hướng tới một mục tiêu chung nhằm đạt các lợi ích cụ thể Các dự án có đặc điểm có bản như sau:

-_ Dự án là tạm thời và có chu kỳ sống: tạm thời tức là có thời điểm bắt đầu và kết thúc cụ thể

~_ Dự án là một hoạt động có mục đích: hay còn gọi là mục tiêu tổng thể

của dự án, là kết quả cuối cùng mà nhà đầu tư mong đợi Để đạt được mục đích, có thẻ

phân chia kết quả mong muốn thành các mục tiêu cụ thể đạt được trong từng giai đoạn của dự án Các mục tiên này cần được xác lập nhằm đảm bảo nguyên tắc: cụ thể, đo lường được, khả thi, cân đối về nguồn lực, có thời hạn nhất định

-_ Tính đặc thù: mỗi dự án là duy nhất, không có dự án giống nhau hồn - tồn

2.1.4 Cơng trình xây dựng

Theo Luật Xây dựng (2003), công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành

bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được

liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế Công trình xây dựng bao gồm công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao

thông, thuỷ lợi, năng lượng và các công trình khác 2.1.5 Dự án đầu tư xây dựng cơ bản

Theo Luật Xây dựng (2003), dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề

xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công

trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, địch vụ trong một thời hạn nhất định Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở (Điều 37, Luật Xây dựng số

16/2003/QH1 1) Nội dung dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm:

* Phần thuyết minh được lập tùy theo loại dự án đầu tư xây dựng công trình, bao gồm các nội dung chủ yếu sau: mục tiêu, địa điểm, quy mô, công suất, công nghệ, các giải pháp kinh tế - kỹ thuật, nguồn vốn và tổng mức đầu tư, chủ đầu tư và hình

——————————=—= ;,

Trang 16

Luận văn Thạc sĩ Kinh té GVHD: PGS.TS Lưu Irương van ——————-

thức quản lý dự án, hình thức đầu tư, thời gian, hiệu quả, phòng, 'chông cháy, nỗ, đánh

giá tác động môi trường;

* Phần thiết kế cơ sở được lập phải phù hợp với từng dự án đầu tư xây dựng công trình, bao gồm thuyết minh và các bản vẽ thể hiện được các giải pháp về kiến trúc; kích thước, kết cầu chính; mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng; các giải pháp kỹ thuật, giải pháp về xây dựng; công nghệ, trang thiết bị công trình, chủng loại vật liệu xây dựng chủ yếu được sử dụng để xây dựng công trình

Bùi Mạnh Cường (2013), đấu #z cơ bán là hoạt động đầu tư để tạo ra các

'TSCĐ Trong hoạt động đầu tư, các nhà đầu tư phải quan tâm đến các yếu tố: sức lao

động, tư liệu lao động, đối tượng lao động Đầu tư xây dựng cơ bản (ĐTXDCB) là hoạt động đầu tư nhằm tạo ra các công trình xây dựng theo mục đích của người đầu tư, là lĩnh vực sản xuất vật chất tạo ra các tài sản cế định (TSCĐ) và tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội ĐTXDCB là một hoạt động kinh tế

Bùi Mạnh Cường (2013), hoạt động đầu tư cơ bản thực hiện bằng cách tiến hành xây dựng mới các TSCĐ được gọi là ĐTXDCB Vốn của dự án ĐTXDCB nói

chung được cấu thành bởi các nguồn sau:

Thứ nhất là nguồn vốn của nhà nước (Ngân sách nhà nước, cấp phát, Vốn của các doanh nghiệp nhà nước có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước mà Chính phủ cho vay theo lãi suất ưu đãi bằng nguồn vốn tự

có hoặc nhà nước đi vay, 'Vốn vay nợ, viện trợ từ bên ngoài của Chính phủ)

Thứ hai là nguồn vốn đầu tư của khu vực tư nhân và nguồn vốn đóng góp tự nguyện của dân cư

Thứ ba là nguồn vốn đầu tư nước ngoài

Trong nghiên cứu này, ĐTXDCB của nhà nước là hoạt động đầu tư của nhà nước, bao gồm các dự án ĐTXDCB được hoạch định trong kế hoạch nhà nước và được cấp phát bằng nguồn vốn ngân sách của nhà nước, đầu tư bằng nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, nguồn vốn của doanh nghiệp nhà nước có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước

2.1.6 Thời gian thực hiện dự án

Theo Trịnh Thuỳ Anh (2008), thời gian là một khái niệm để diễn tả trình tự xảy

ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo đài của chúng Thời gian được xác định

————ễễ£ễ_———-.-

Trang 17

Luận văn Thạc sĩ Kinh tê GVHD: PGS.TS Luu Truong Van

bing sô lượng các chuyên động của các đôi tượng có tính lặp lại (sự lượng hoá các

chuyển động lặp lại) và thường có một thời điểm mốc gắn với một sự kiện nào đó Thời gian thực tế thực hiện dự án có ý nghĩa rất quan trọng Đó là căn cứ đầu tiên giúp quản trị dự án về thời gian, nhằm mục tiêu hoàn thành dự án đúng thời hạn

qui định

: Théng thường khi các dự án được các đơn vị chủ đầu tư phê duyệt, thời gian thực hiện mới được xác định Theo phạm vi nghiên cứu này, thời gian thực hiện dự án được định nghĩa là thời gian được bắt đầu khi dự án được thực hiện các công việc lập

thuyết minh cho dự án, và kết thúc khi dự án đi vào khai thác thường được gọi là mốc

thời gian tổng nghiệm thu hoàn thành đưa vào sử dụng

2.2 Lý thuyết về quản trị dự án và các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian

hay tiến độ trực hiện dự án

Theo Cao Hào Thỉ (2006), mỗi dự án đều có một thời hạn rõ ràng, nghĩa là phải

có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc

Dự án được xem là một chuỗi các hoạt động nhất thời Tổ chức của dự án mang tính chất tạm thời, được tạo dựng lên trong một thời hạn nhất định để đạt được mục

tiêu đề ra, sau đó tổ chức này sẽ giải tán hay thay đổi cơ cầu tổ chức cho phù hợp với mục tiêu mới Nghĩa là mỗi dự án đều có một chu kỳ hoạt động ị % hoàn thành dự án 100% Châm” Thời gian „ . - TS

Điểmbắt Khởi đầu Triển khai Kếtthúc — Điểm kếtthúc đầu Hình 2.1: Thời gian thực hiện dự án

Nguồn: Cao Hào Thi (2006)

Trang 18

Luận văn Thạc sĩ Kinh tê ŒVHU: PŒ LỲ Luu Lruung van —— SS ae Chu kỳ hoạt động của dự án gồm nhiều giai đoạn khác nhau: + Khởi đầu dự án + Triển khai dự án + Kết thúc dự án Giai đoạn khởi đầu (Initiation phase) + Thiết kế (Design) + Thẩm định (Appraisal)

+ Lua chon (Selection) + Bắt đầu triển khai

Triển khai (Implementation phase) + Hoạch định (Planning) + Lập tiến độ (Scheduling) + Té chức công việc (Organizing) + Giám sát (Monitoring) + Kiểm soát (Controlling) Kết thúc (Termination phase) + Chuyển giao (Handover) + Đánh giá (Evaluation)

Chu kỳ hoạt động dự án xảy ra theo tiến trình chậm - nhanh — chậm

Nỗ lực thực hiện dự án trong các giai đoạn cũng khác nhau

Nỗ lực thực hiện dự án

Khái Lựa Hoach dinh, lap tiénd0, Đánhgiá Thời gian

niệm chọn giám sát, kiêm soát

Hình 2.2: Chu kỳ hoạt động của dự án

Nguồn: Cao Hào Thi (2006) nn ane

Trang 19

Luan vin Thac st Kinh te Ur ane a ee —

————=— a eS =——=

—=———mn

Theo Jong (1996), tiến độ dự án là một kế hoạch dé hoàn thành một dự án dựa rên các điều kiện của dự án, ví dụ như một trình tự logic của các hoạt động, các nguồn lực sẵn có, các rang buộc về thời gian cũng như ngân sách Tiến độ là tài liệu thiết kế, được lập dựa trên cơ sở biện pháp tổ chức thi công đã xác định nhằm ấn định các yêu cầu sau: Trình tự tiến hành các công tác; Quan hệ ràng buộc giữa các công tác khác nhau; Thời gian hoàn thành từng hạng mục và tồn bộ cơng trình; Nhu cầu về nhân, tài, vật lực cần thiết cho việc thi công tại những thời điểm nhất định; Tiến độ xác thực

là một trong những tiêu chí hàng đầu cho sự thành công của dự án

Eric (1999) đã đưa ra những yêu cầu về một tiến độ thực tế như sau: Bao gồm một kiến thức sâu sắc về cơng việc cần hồn thành; Thể hiện trình tự công tác theo trật tự đúng, đắn; Kể đến những ràng buộc bên ngoài bên cạnh sự kiểm soát trong nội bộ nhóm; Có thể được hoàn thành kịp thời gian với sự cung cấp nhân sự có năng lực và

thiết bị đầy đủ

Trần Chủng (2004), tiến độ thi công xây dựng là kế hoạch thời gian thực hiện các phần công việc hết các tiến độ xây dựng đều được biểu điễn bằng các sơ đồ chỉ ra sự liên quan giữa thời gian bắt đầu và kết thúc của các công việc của dự án Nó có thể là sơ đồ ngang, sơ đồ xiên hay sơ đồ mạng lưới, tùy theo quy mô và mức độ phức tạp của dự án

Do các đặc thù riêng của dự án xây dựng mà người ta không thể chỉ sử dụng một loại kế hoạch tiến độ cho tất cả các dự án Tùy theo quy mô dự án, mức độ phức tạp về công việc kỹ thuật, về tổ chức, thời gian xây dựng mà có thể lập tiến độ xây

dựng theo các loại sau: tổng tiến độ, tiến độ công trình, tiến độ hạng mục công trình Trần Chủng (2004), tiến độ là một công cụ thực sự quan trọng trong công tác quản lý dự án Không có một tiến độ đầy đủ, trình tự kỹ thuật đúng đắn của công việc sẽ không được thể hiện, sẽ không có cơ sở để tuân thủ các thời điểm bắt đầu và kết thúc dự án, từ đó người quản lý dự án sẽ không thể biết chính xác thời hạn hoàn thành dự án Việc chậm trễ trong quá trình thi công sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chỉ phí dự án Phần lớn các dự án xây dựng bị chậm tiến độ đều làm cho chỉ phí dự án tăng lên, thậm chí đến 20% đến 30% tổng chỉ phí Chậm bàn giao công trình đưa vào sử dụng làm cho vốn đầu tư quay vòng chậm, gây thiệt hại về vốn của chủ đầu tư

_— ———_ ao

Trang 20

Tuan van Thac siKinh t@ = = ——==—————————— GVHD PGS 1 Lieu srwong yan” —=—=

2.3 Tổng quan các nghiên cứu trước

* Barrie và Paulson (1992) cho rằng dưới góc độ hợp đồng của dự án xây dựng,

có ba nhóm yếu tố tác động lên tiến độ thi công Nhóm tác động từ chủ đầu tư bao

gồm : thay đổi công việc, thời gian bàn giao mặt bằng-thiết kế-thiết bị-vật liệu „ điều | kiện công trường thay đổi Nhóm tác động từ nhà thầu bao gồm: việc huy động nhân

lực, cung cấp-nguyên vật liệu, huy động thiết bị công cụ, sự thành thạo tay nghề của công nhân Nhóm tác động dung hòa gồm có: đình công, tranh chấp lao động, thời tiết

bất thường, bệnh dịch, chiến tranh Các tác động từ phía chủ đầu tư hoặc nhà thầu được mỗi bên chịu trách nhiệm liên đới về mọi chỉ phí/hệ quả liên quan đến sự thay đổi trong tiến độ thi công xây dựng Với tác động dung hòa, tiến độ công trình có thể

được điều chỉnh kéo dài thêm một cách hợp lý nhưng chủ đầu tư hầu như không phải

trả thêm một khoản chỉ phí phát sinh nào và nhà thâu cũng không phải chịu phat về

việc chậm trễ này

.* Assaf (2006) xác định các yếu tố chủ yếu gây nên rủi ro tiến độ từ quan điểm của các bên liên quan, chủ yếu la các yếu tố bên trong dự án Theo quan điểm chủ đầu tư các yếu tố chủ yếu gây nên rủi ro tiến độ: thiếu hụt lao động, lao động không đủ

điều kiện, kế hoạch lịch trình của nhà thầu không hiệu quả, mức năng suất lao động thấp, thời tiết nóng, xung đột giữa các nhà thầu phụ, sự quản lý và giám sát công trình

yếu kém của nhà thầu, nhà thầu thiếu kinh nghiệm, điều kiện đưới mặt đất, thay đổi của chủ đầu tư Theo quan điểm của nhà thầu các yếu tố chủ yếu gây nên rủi ro tiến

độ: quá trình thanh toán của chủ đầu tư, xem xét và phê duyệt thiết kế của chủ đầu tư, thay đổi của chủ đầu tư, quá trình thiết kế, xem xét và phê duyệt thiết kế của tư vấn,

khó khăn tài chính của nhà thầu, tài liệu thiết kế không nhất quán và sai lỗi, chậm mua

sắm nguyên vật liệu, khắt khe của tư vấn giám sát, quyết định chậm của chủ đầu tư Theo quan điểm của tư vấn giám sát các yếu tố chủ yếu gây nên rủi ro tiến độ: hình

thức đấu thầu, thiếu lao động, quá trình thanh toán của chủ đầu tư, kế hoạch lịch trình của nhà thầu không hiệu quả, thay đổi của chủ đầu tư, năng suất lao động thấp, khó

khăn tài chính của nhà thầu, sự quản lý và giám sát công trình yếu kém của nhà thầu,

nhân viên kỹ thuật của nhà thầu không đủ chuẩn, phân phối nguyên vật liệu chậm

eee ———ễ——7

Thực hiện: Nguyễn Thanh Long Trang 13

Trang 21

“Tuan van Thac si Kinh te RU ee

* Tumi, Omran và Pakir (2009) xác định 42 yêu tô thuộc các nhóm yêu tô từ bên trong, nhóm yếu tố từ bên ngoài và nhóm yếu tố pháp lý ảnh hưởng đến tiến độ dự án như sau: kế hoạch không phù hợp, truyền thông thiếu hiệu quả giữa các bên liên quan, lỗi thiết kế, ra quyết định chậm, huy động vốn, đồng, tiền dự án, quản lý yếu kém (tài.chính, thầu phụ, nhà cung cấp), quan liêu của chủ sở hữu, phát sinh khối lượng, vấn đề tài chính, chậm chỉ trả cho các cơng việc đã hồn thành, kinh nghiệm được xác nhận, xung đột lịch trình của các nhà thầu phụ, xác nhận của khách hàng và tu vấn về chỉ phí-tiến độ-chất lượng, kinh nghiệm của đội dự án, kiểm soát và đảm bảo chất lượng, chậm phê duyệt các kết quả kiểm tra và thanh tra, thất bại của thực thi kế hoạch, tai nạn, sai lỗi sơ suất, vấn đề quản ý dự án, chậm phân phối nguyên vật liệu và thiết bị, thay đổi thiết kế, thay đổi từ người sử dụng, sự thiệt hại, đầm phán, bên thiết kế, lỗi thi công, bat đồng giữa các bên, mâu thuẫn giữa bản vẽ và điều kiện kỹ thuật; thiếu nguồn cung nguyên vật liệu, điều kiện công trình thay đổi, kỳ hạn bất đầu, ảnh hưởng chính trị và chính sách, ảnh hưởng xã hội, điều kiện kinh tế, điều kiện thời tiết, tôn giáo; tôn trọng các điều khoản của hợp đồng, sai lỗi và mâu thuẫn trong hợp đồng

* Trịnh Thùy Anh (2009), có hai nhóm yếu tố gây nên rủi ro dự án là rủi ro do môi trường bên ngoài dự án và rủi ro do môi trường bên trong dự án bao gồm: rủi ro do môi trường hoạt động của dự án, rủi ro đo nhận thức của con người, trong đó, rủi ro do môi trường bên-trong dự án” gồm: “rủi ro do môi trường hoạt động của dự án" ví dụ như bộ máy tổ chức, văn hóa tổ chức, tuyển dụng, đối thủ cạnh tranh, khả năng quản lý, công nghệ “rủi ro do nhận thức của con người” như khi nhận thức và phân tích không đúng sẽ đưa ra kết luận sai, nếu nhận thức và thực tế hoàn toàn khác nhau thì rủi ro SẼ tất lớn; “Rủi ro do môi trường bên ngoài dự án” bao gồm “môi trường văn

hóa xã hội" ví dụ do thiếu hiểu biết về phong tục tập quán, tín ngưỡng, hành vi con

người của người dân địa phương nơi có dự án từ đó dẫn đến cách ứng xử không phù hợp, gây ra thiệt hại mất mát hoặc những khó khăn gây ra do cư dân xung quanh công trình “Môi trường chính trị luật pháp” là khi chính trị luật pháp thay đổi có thể gây nhiều ảnh hưởng đến dự án 'môi trường kinh tế” như phát triển, suy thoái kinh tế, lạm

phát, tỷ giá, lãi suất đều ảnh hưởng đến dự án “môi trường công nghệ, thông tin”

tiến bộ trong khoa hoc , công nghệ thông tin có thể mang lại những cơ hội cũng như đe

dọa đối với các hoạt động của dự án

——————ễễ ————.-.„-

Trang 22

— Luận văn Thạc sĩ Kinh tê GVHD: PGS.TS Lưu Irường Văn * Erank et al (2010), điều tra nguyên nhân của sự chậm trễ của việc xây dựng

các dự án xây dựng ở Ghana Mục tiêu chính của nghiên cứu này là xác định các nguyên nhân chính của sự chậm trễ của việc xây dựng các dự án xây dựng ở Ghana

bằng cách sử dụng một cuộc khảo sát ý kiến Mục đích chính là để xác định-nhận thức

của ba bên chính (nhà thầu, khách hàng và chuyên gia tư vấn) liên quan đến nguyên

nhân của sự chậm trễ và đề xuất những cách có thể xóa bỏ hoặc giảm thiểu sự chậm trễ thời gian thực hiện dự án Khảo-sát thực địa bao gồm 130 người trả lời bao gồm 39

nhà thầu, 37 khách hang và 54 chuyên gia tư vấn Các câu hồi được thiết kế theo hình

thức đánh dấu một cột tầm quan trọng tương đối của mỗi trong những-nguyên nhân của sự chậm trễ xây- dựng (về 4 = rất quan trọng', 3 = 'quan trong’, 2 ='phần nào quan

trong’, 1 = 'không quan trọng ') Các câu hỏi như sau: Chậm trễ trong việc cung cấp các

chứng từ thanh toán; Đánh giá thấp chỉ phí của dự án; Đánh giá thấp sự phức tạp của dự án; Khó khăn trong việc tiếp cận tín dụng ngân hàng; Giám sát kém; Đánh giá thấp

thời gian hoàn thành của nhà thầu; Thiếu nguyên liệu; Nghiệp vụ quản lý kém; Biến động giá; Sự chậm trễ trong hướng dẫn của chuyên gia tư vấn; Giao vật liệu trễ, Chậm

trễ do nhà thầu phụ; Thiết kế kém; Sự cố của thiết bị; sự thay đổi của khách hàng;

Thông tin liên lạc giữa các bên không đủ; Thiếu lao động có tay nghề cao; Tranh chấp pháp lý; Sự khác biệt giữa các đặc điểm kỹ thuật thiết kế và luật xây dựng; Điều kiện thời tiết xấu; Khảo sát kết cấu nền đất sai; Tai nạn trong quá trình xây dựng; Thiếu lao

động có tay nghề cao; Thiếu lao động phổ thông: Kết quả cho thấy khách hàng, tư

vấn và các nhà thầu đều đồng ý rằng nhóm tài chính là yếu tố có ảnh hưởng nhất đến

việc chậm trễ Yếu tố vật chất được coi là yếu tố quan trọng thứ hai gây ra sự chậm trễ

trong các dự án xây dựng tiếp theo lịch trình và các yếu tố kiểm soát

* Nguyễn Tiến Thức (2011) xác định các yếu tố gây nên rủi ro tiến độ dự án

xây dựng trong giai đoạn thi công xây dựng (rủi ro tiến độ thi công hoặc rủi ro tiến độ xây dựng) và mức độ tác động của các yếu tố đó đến tiến độ thi công để thông qua đó

tìm biện pháp khắc phục và đổi mới trong công tác quản lý tiến độ thi công dự án Đề -

tài này chỉ thực hiện khảo sát đối với những dự án xây dựng đã hoàn thành tại địa bàn

thành phố Hồ Chí Minh trong khoảng thời gian 5 năm (2005 - 2010) Đối tượng nghiên cứu là rủi ro tiến độ trong giai đoạn thi công và các nhân tố ảnh hưởng đến rủi

ro tiến độ Thu thập đữ liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp các đối tượng khảo sát là

Chủ đầu tư, Nhà quản lý dự án, Chỉ huy trưởng/ phó công trình, Kỹ sư/Kiến trúc sư

Trang 23

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế GŒGVHD: PGS.TS Lưu Trường Văn nêu trên Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Thông tin thu thập được

sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 11.5 Sau khi đánh giá thang đo bằng phương

pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA phân tích hồi

quy bội được sử dụng để kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu phân tích hồi

quy tuyến tính được tiến hành với phương pháp bình phương bé nhất thông thường OSL đã giúp ta có được phương trình hồi quy tuyến tính cũng như cường độ ảnh

hưởng của các nhân tổ đối với rủi ro tiến độ trong đó nhân tố bên ngoài có thể dự báo

có ảnh hưởng mạnh nhất, kế đến là nhân tố mang tính kỹ thuật, nhân tố bên ngồi

khơng thể dự báo và hai nhân tố cuối có ảnh hưởng bằng nhau là nhân tố bên trong phi

kỹ thuật, nhân tố mang tính pháp lý Nếu nhân tố bên ngoài có thể dự báo tăng thêm 1 đơn vị thì rủi ro tiến độ thi công tăng thêm 2,1% (dự án càng đúng/ sớm tiến độ hơn vì RT = (TKế hoạch - TThực tế )/ TKế hoạch ) Tương tự sự tăng lên 1 đơn vị của nhân

tố mang tính kỹ thuật, nhân tố bên ngoài không thể dự báo, nhân tố bên trong phi kỹ

thuật và nhân tố mang tính pháp lý sẽ làm cho rủi ro tiến độ tăng thêm tương ứng là 1,5%; 1,3%; 0,9%; 0,9% Và mô hình hồi quy này không vỉ phạm các giả định của hồi

quy tuyến tính Dựa vào kết quả nghiên cứu tác giả cũng đã đề xuất một số biện pháp

khắc phục và đổi mới trong công tác.quản lý tiến độ thi công dự án

* Aflab et al (2012), nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến biến động về thời gian và chỉ phí của dự án ở Miền Nam và khu vực trung tâm của Penisular, Malaysia Nghiên cứu thực hiện kết hợp phương pháp định lượng và định tính Nghiên cứu định lượng sử dụng bảng câu hỏi khảo sát Thang đo Likert 5 điểm được sử dụng theo qui

định như sau: cực kỳ quan trọng, rất quan trọng, vừa kể, hơi đáng kể và không đáng kể Câu hỏi khảo sát được thực hiện phỏng vấn các nhà thầu, nhà tư vấn giám sát và khách hàng (nhà đầu tư) với cỡ mẫu là 140 Mẫu lấy theo phương pháp thuận tiện

Phân tích được thực hiện bằng cách sử dụng thống kê thông qua phần mềm SPSS 17.0

Kết quả nghiên cứu cho thấy có 92% các dự án ở Malaysia bị trễ tiến độ và chỉ có 8% các dự án hoàn thành đúng tiến độ theo hợp đồng Đồng thời có 11% dự án thực hiện

đúng theo ngân sách còn lại 89% chỉ phí thực hiện dự án vượt ngân sách cho phép (theo hợp đồng) Dựa vào kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đưa ra 13 biện pháp cải thiện việc chậm trễ thực hiện dự án và 15 giải pháp cải thiện hiệu suất chỉ phí: Mười ba giảm pháp cải thiện thời gian thực hiện dự án là: công tác quy hoạch thích hợp, lãnh

Trang 24

HE VHIE Art ớt xatrrre co

Jno và quân lý cam Kết thực hiện theo hợp đồng, Gai thông điệp rõ ràng và đây đủ cho nhân viên để đảm bảo thông tin liên lạc hiệu quả; Thuê công nhân lành nghề để đạt được tiến triển tốt, tránh chất lượng công việc kém, cải chính và sửa đổi; giám sát chặt

chẽ , đào tạo và phát triển của tất cả người tham gia để hỗ trợ quá trình thực hiện, tập

trung vào chất lượng, chỉ phí của dự án, sử dụng công nghệ xây dựng mới, thông qua các công cụ và kỹ thuật (Quản ly chi phi, Quan ly chất lượng, ), cung cấp kiến thức hoặc đào tạo cho người lao động không có tay nghề dựa trên phạm vi làm việc của họ;

sử dụng các đội xây dựng đầy đủ nhân lực; tập trung vào nhu cầu của khách hàng; do

lường hiệu suất đối với các dự án khác

* Nguyễn Chánh Tài (2012), thực hiện đánh giá các nhân tố ảnh hưởng và các

giải pháp tăng khả năng thành công của dự án xây dựng khu vực công Mục tiêu của đề tài là nhằm nhận dang | những nhân tố chính ảnh hưởng đến sự thành công của dự án xây dựng khu vực công; Đánh giá ảnh hưởng những nhân tố đến sự thành công của dự án xây dựng khu vực công Từ đó, tiến hành đề xuất các giải pháp để làm tăng khả năng thành công của dự án xây dựng khu vực công Một cuộc khảo sát bằng bảng câu hỏi với 39 yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của dự án xây dựng công được thu thập từ 116 chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp đã từng tham

gia dự án xây dựng công đã được tiến hành Bằng phương pháp phân tích cấu trúc —

Structural Equation Modeling (SEM), nghiên cứu đã xác định được 23 yếu tố phân làm 07 nhóm ảnh hưởng mạnh đến sự thành công của dự án là: tổ chức và quản lý dự

án; tầm nhìn và thái độ của chủ đầu tư; năng lực của nhà thầu; bản chất dự án; ảnh

hưởng của môi trường bên ngoài, tuân thủ quy định và hồ sơ; công tác giải phóng mặt bằng thuận lợi, giao mặt bằng đúng tiến độ Với kết quả phân tích giải pháp bằng công

cụ triển khai chức năng chất lượng (Quality Fuction Deployment -QFD), nghiên cứu đã đề xuất được những giải pháp chung nhằm làm tăng khả năng thành công của dự án

xây dựng công Những giải pháp được đánh giá cao như là tạo một kênh thông tin chung thông suốt cho tất cả các bên; lựa chọn nhà thầu chú trọng vấn đề năng lực kinh nghiệm thực tế; giao chủ đầu tư có năng lực, nắm bắt rõ các yêu cầu, tính chất của dự án; nội dung hợp đồng quy định quyền lợi trách nhiệm rõ ràng, một nghĩa; dự kiến được những rủi ro có thể xây ra để có biện pháp đối phó

Ngoài ra còn có một số các nghiên cứu khác cũng chỉ ra một số yếu tố ảnh hưởng đến thời gian dự án xây dựng bằng nhiều cách: tiếp cận khác nhau như:

Trang 17

Thực hiện:Nguyễn Thanh Lon; TRUONG DAI HOC Md TP.HCM

Trang 25

Luận văn Thạc sĩ i Kink rễ GVHD: PGS.T5: .1S Lưu Trường Văn ——

Theo Mulholland và Christian (1999), theo từng bộ phận chức năng tham gia ;ào dự án, có các yếu tố rủi ro liên quan đến thiết kế kỹ thuật, thu mua, công trường

cây dựng, quản lý dự án :

Donald & Boyd (1992, dan tir PMBOK, 2008), Theo ban chất các yếu tố tác động, phân biệt giữa bên ngoài và bên trong dự án, có:

+ Rủi ro bên ngồi khơng, thể dự báo, rủi ro bên ngoài có thể dự báo nhưng không chắc chắn, rủi ro mang tính kỹ thuật, rủi ro mang tính phi kỹ thuật bên trong, rủi

to mang tính pháp lý;

+ Cao Hào Thi (2006), môi trường bên ngoài, năng lực nhà quản lý dự án, năng

lực của các thành viên, hỗ trợ của tổ chức

+ Phạm Lý Minh Thông (2004), môi trường chính trị, thiên nhiên, cơ sở hạ

tầng, môi trường kinh tế, tiền tệ, thị trường, nhân tố kỹ thuật bên trong dự án, nhân tố phi kỹ thuật bên trong dự án, nhân tố thực hiện thi công

+ Trịnh Thuỳ Anh & Nguyễn Thị Thanh Thảo (201 1), chính sách pháp luật, tự nhiên — cơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội, yếu tố kỹ thuật bên trong dự án, yếu tố phi kỹ thuật bên trong dự án

+ Long Duy Nguyen và cộng sự (2004), đã xác định được 05 nhân tố ảnh

hưởng nhất đến sự thành công của những dự án lớn (có giá trị trên 01 triệu USD) tại Việt Nam là: Cam kết cho dự án; Kinh phí đầy đủ suốt dự án; Đầy đủ nguồn lực; Trình

độ của người quản lý dự án; Đa dạng/trình độ của ban quản lý dự án Sau khi phân tích

nhân tố, tác giả đã nhận dạng 15 nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công và nhóm thành

4 nhóm gọi là 4 COMs, bao gồm: thuận lợi (comfort); năng lực (competence); cam kết

: (commitment); théng tin (communication)

+ Hoàng Thái Sơn (2008) đã xác định mối liên hệ giữa nhân tố thành công

(success factor) va chi s6 PSI (Project Success Index) Chi s6 PSI theo nghiên cứu này

được hiểu gồm 4 yếu tố: Thời gian hoàn thành dự án; Chỉ phí thực hiện dự án; Chất

lượng dự án; Các vấn đề an toàn trong quá trình thực hiện

: + Đặng Ngọc Châu (2011) nghiên cứu và rút ra nhân tố thành công quan trong

nhất đối với dự án loại này là: Đẩy đủ rài chính để hoàn thành dự án; Chỉ huy trưởng

đủ năng lực, kinh nghiệm và quyền luc; Nha thâu có kinh nghiệm và có 1 tín cao; Nhà thầu kết hợp tốt giữa phương án thiết kế và các biện pháp thi công thích hợp; Nhà thầu có năng lực mạnh về quản lý thiết kế và thi công ——————————

Trang 26

Luận văn Thac si Kink te — = UV EW: FULD Lan sraung rere

= = == === —

2.4 Mô hình đề xuất

'Từ cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan nêu trên, chủ yếu dựa trên cơ sở

mô hình của PMBOK 1987 (Project Management Body of Knowledge do PMI xuất

bản), Phạm Lý Minh Théng (2004); Cao Hao Thi (2006); Tumi, Omran, Pakir (2009);

Frank et al (2010); Trinh Thuy Anh và Nguyễn Thị Thanh Thảo (201 1); Nguyễn Tiến

Thức (2011), đề tài nghiên cứu này tiến hành xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính ban

đầu với biến phụ thuộc là rủi ro tiến độ trong giai đoạn thi công xây dựng và 5 biến

độc lập gồm: nhóm yếu tố chính sách pháp luật, nhóm yếu tố tự nhiên, cơ sở hạ tầng,

nhóm yếu tố kinh tế - xã hội, nhóm yếu tố kỹ thuật bên trong dự án và nhóm yếu tố phi

kỹ thuật bên trong dự án ` Nhóm yếu tố chính sách pháp luật Hy (pk Nhóm yếu tô tự nhiên, cơ so ha tang LY

Nhóm yếu tổ kinh tế, xã hội Biến động thời gian thực

gian DAXD công trình oe Nhóm yếu tố kỹ thuật bên trong dự án Nhóm yếu tố phi ky thuật bên trong dự án So `

Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu

Kết hợp với các yếu tố rủi ro, các tiêu chí thành công của dự án, các yếu tố ảnh

hưởng đến tiến độ xây dựng của dự án xây dựng, nghiên cứu này đề xuất mô hình gồm

———ễ—>— -—-——-

Trang 27

quận văn T hac ‹ sĩ i Kinh fe G) VED: PGS TS Liu lruong van

5 5 nhóm yêu tổ với các ÿ yêu tổ đại "diện ảnh hưởng đến biển động thời rời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản

Bảng 2.1: Mô tả giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyêt Mô tả

Các chính sách thay đổi, ít ôn định, các điêu luật, văn bản hướng dẫn Hy ít rõ ràng, không phù hợp càng tác động nhiều thì công trình càng

chậm tiến độ Quan hệ đồng biến

Các yêu tô tự nhiên không ôn định, địa chât phức tạp, cơ sở hạ tâng H¿* càng kém càng tác động nhiều thì công trình càng chậm tiến độ Quan

hệ đồng biến

ut Sự thay đổi của các yêu tô môi trường kinh tế, xã hội làm tác động, > càng cao thi công trình càng chậm tiến độ Quan hệ đồng biến

Mức độ khả thi, hợp lý của tiên độ kê hoạch, chất lượng các công tác Hy thiết kế, tư vấn giám sát, thi công càng cao thì việc trễ tiến độ công

trình càng giảm Quan hệ nghịch biến

Dự án càng ít bị tác động nhiêu bởi các thủ tục trong quá trình thanh

‹| tốn, cơng tác giải phóng mặt bằng, ngân sách, mức độ cấp vốn kịp

Hs thời, thanh toán cho nhà thầu, công tác quản lý thi công, sự phối hợp

giữa các bên liên quan trong dự án tốt thì công trình càng đúng tiến độ

Quan hệ nghịch biến

Trong đó, các nhóm yếu tố trong giả thuyết từ Hị đến H; là các biến độc lập định lượng tác động trực tiếp lên biến phụ thuộc là biến động thời gian thực hiện dự án

ĐTXDCB Ngoài ra, còn xem xét sự khác biệt về ảnh hưởng của các nhóm yếu tố độc

lập lên biến động thời gian dự án xây dựng công trình theo các yếu tố đặc trưng của dự

án, vai trò của các đơn vị tham gia dự án

Trong đó, biến động thời gian là phần trăm sai lệch giữa thời gian thực hiện

thực tế và thời gian theo kế hoạch của dự án, được tính bằng hiệu số giữa thời gián thực tế và thời gian kế hoạch chia cho thời gian kế hoạch của dự án

“.=~x.ˆ TÃ Ääaăaăaa.ă.Zaaaaăaaăaanynns

Trang 28

Luan van Thac st Kinh té

Chuong 3

GVHD: PGS Luu rruung var

=—=——

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nội dung chương này trình bày về quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên sứu, các thang đo nghiên cứu, mẫu nghiên -cứu, kết quả nghiên cứu định tính và các phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu

3.1 Quy trình nghiên cứu

Vấn đề nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu ‘ Cơ sở lý thuyết Mô hình nghiên cứu Ỷ Xác định thang đo/biến quan sát Ỷ Điều tra thử nghiệm Ỷ Điều chỉnh thang đo, bảng câu hỏi Ỷ

Thu thập và chuẩn bị đữ liệu ~ Khảo sát, điều tra phỏng vấn - Mã hóa, nhập liệu - Làm sạch dữ liệu +

Phân tích dữ liệu:Thống kê mô tả,

Phân tích nhân tố khám phá, Phân tích hồi quy

Trang 29

Luận văn Thạc sĩ Kinh té UV LU FUDD Lan aren ree

Dựa trên vân đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu, tác giả

tìm kiếm các cơ sở lý luận liên quan đến đề tài cũng như những nghiên cứu trước đó để hình thành mô hình nghiên cứu, thang đo và các biến quan sát ban đầu Trên cơ sở

mô hình nghiên cứu ban đầu tiến hành điều tra thử nghiệm Dựa trên kết quả điều tra

thử nghiệm để điều chỉnh thang đo ban đầu thành thang đo chính thức Khi có thang đo chính thức, tác giả hình thành các giả thuyết nghiên cứu sau đó tiến hành điều tra chính thức Kết quả khảo sát được đưa vào làm sạch, mã hóa và nhập liệu vào chương

trình SPSS 18.0 Dữ liệu được phân tích từ đơn giản đến phức tạo, từ thống kê mô tả

đến đánh giá độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá và cuối cùng là phân tích hồi qui đa biến

3.2 Phương pháp nghiên cứu 'Thu thập dữ liệu tho nghiên cứu:

Nguồn số liệu: Số liệu sử dụng trong phân tích đề tài thu thập từ hai nguồn:

nguồn thông tin thứ cấp và nguồn thông tin sơ cấp

- Số liệu thứ cắp: từ các tài liệu, báo cáo của ngành Xây dựng, ngành Tài chính —Ké hoạch

- Số liệu sơ cấp: xây dựng bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp đến các chuyên gia

trong lĩnh vực dự án đầu tư xây dựng cơ bản đang công tác tại Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp với vai trò là: các chủ đầu tư, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, nhà thầu thi công trên địa bàn nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành qua 2 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Nghiên cứu định tính, sử dụng phương pháp thảo luận tay đôi, với

những chuyên gia trong lĩnh vực dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại thành phố Cao Lãnh

để xác định các biến quan sát mô tả đặc trưng của dự án, từ đó tiến hành xây dựng bảng câu hỏi khảo sát Điều tra mở rộng được tiến hành thông qua hình thức phỏng

vấn trực tiếp

Thang đo đa phương Likert một dạng thang do tông thể được sử dụng với day gid

trị từ 1 đến 5 để đo lường cảm nhận của đối tượng khảo sát (ảnh hưởng hay không ảnh

hưởng) của các yếu tố đến thời gian thực hiện dự án

- Giai đoạn 2: Nghiên cứu định lượng, từ kết quả khảo sát sẽ tiến hành phân tích dữ

liệu, kiểm định mô hình, kiểm định giả thuyết thông qua các kỹ thuật: thống kê mô tả,

2 —~

Trang 30

LLHỤFL VUL 1C ðt teen cv

phân tích nhân tô khám phá (EEA), ước lượng và kiêm định mô hình hôi quy bội và

các phân tích khác bằng phần mềm SPSS 18.0 for Window

3.3 Phương pháp phân tích đữ liệu

Phân tích đữ liệu nghiên cứu được thực hiện từ đơn giản đến phức tap: Thống kê mô tả => đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng công cụ Cronbach Alpha => phân tích nhân tố khám phá EEA.= > phân tích tương quan => phan tich hồi qui đa biến => các

kiểm định mô hình nghiên cứu

= Đánh giá độ tin cậy của thang do (Cronbach Alpha): Kỹ thuật Cronbach Alpha

sẽ giúp loại bỏ các biến quan sát có hệ số tương quan thấp trong thang đo Theo Hoàng

và Chu (2008), có nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach Alfa đạt 0.8 trở lên

gần đến 1 thì thang đo lường là tốt, ở mức từ 0.7 đến 0.8 thang đo có thể sử dụng

được Tuy nhiên nếu trong trường hợp các khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời thì ở mức 0.6 trở lên cũng có thể chấp nhận được Trong nghiên cứu này sẽ chọn các thang đo có hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.7, những thang đo có hệ số Cronbach Alpha nhỏ hơn 0.7 sẽ bị loại Trong từng thang đo sẽ quan sát khi

chỉ số Cronbach?s Alpha if item deleted (cột 5 của bảng Item-Total Statistics) của biến

nào trong thang đo lớn hơn Cronbach Alpha của thang đo thì biến đó sẽ bị loại, quá trình này chỉ đừng lại khi không còn biến thỏa điều kiện trên

» Phân tích nhân tố khám phá (EFA): nhằm rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn (nhân tố) để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hau hét nội dung thông tin của tập biến ban đầu Hair et.al (1998), phân tích nhân tố khám phá được cho là phù hợp khi các tiêu chuẩn sau đây được thỏa điều kiện: l

ˆ o_ Tiêu chuẩn quan trọng đối với Factor Loading lớn nhất cần được quan tâm: phải lớn hơn 0.5 nhằm đảm bảo độ tin cậy của các biến quan sát và có ý nghĩa thực tiễn Factor Loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA (ensuring practical significance)

o Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của EFA:

0,5 <KMO < I thì phân tích nhân tổ là thích hợp :

o Kiém dinh Bartlett’s test sphericity xem xét gia thuyết Họ: độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tong thé Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể

——————£Ệ D^>”-

Trang 31

Luận vi van ăn Thục s SE KINH Bể——— — QUY HD: TU: TC DH eres ee 7 —

° Phuong sai trich “(cumulative % of variance): : phân trăm biên thiên của các

biến quan sát (hay dữ liệu) được giải thích bởi các nhân tố phải đảm bảo > 50%

o_ Phương pháp trích hệ số được sử dụng là Principal Component Analysis với phép xoay Varimax để tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố

_o_ Xác định số nhân tố bằng phương pháp dựa vào eigenvalue (Determination

based on eigenvalue): chỉ giữ lại những nhân tố có eigenvalue lớn hơn I trong mô hình phân tích

o Multivariate Data Analysis (2010), không nên thực hiện phân tích nhân tố khi cỡ mẫu nhỏ hơn 50 Cỡ mẫu 100 hay lớn hơn là tốt nhất Một quy tắc chung là cỡ mẫu phải lớn gap từ 4 đến 5 lần so với biến số quan sát Trong một số trường hợp người ta thực hiện phân tích nhân tố khi tỷ lệ cỡ mẫu trên số biến quan sát chỉ là 2/1, tuy nhiên cần hết sức thận trọng khi diễn dịch kết quả trong trường hợp này

= Phan tich hdi qui đa biến: Sau khi phân tích EFA, các giả thuyết nghiên cứu

được điều chỉnh lại theo các nhân tố mới Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính

bội sẽ được ứng dụng trong việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến thời

gian hoàn thành dự án

o_ Phân tích hồi quy đa biến là một kỹ thuật thống kê phổ biến dùng để phân

tích mối quan hệ giữa một biến phụ thuộc và một số biến độc lập Công thức tổng quát nhu sau: Yt = Bo + BrX1 + B3X2+ + Ban + € Trong đó: X, dén X, là các giá trị quan sát thứ 1 đến n e là số hạng sai số không quan sát được và được giả định là biến ngẫu nhiên

Bi đến B, 1a các hệ số hồi quy, là các tham số chưa biết cần ước lượng o Sau day là một số tham số thống kê quan trọng trong phân tích hồi quy đa

bién Coeficient of determination — hệ số xác định RỶ: nếu mô hình hồi quy được dự

đoán và áp dụng tốt thì giá trị R” sẽ càng cao và phương trình hồi quy có khả năng giải

thích càng mạnh (0<R? <1)

o Adjusted coefficient of determination (Adjusted R?) là hệ số xác định có hiệu chỉnh có kể đến số lượng của các biến độc lập được đưa vào phương trình hồi quy

Trong khi việc thêm biến độc lập vào thường làm hệ số RẺ tăng thì hệ số Adjusted R?

————Ễ

Trang 32

Luận văn Thạc sĩ Kinh tê GVHD: PGS.TS LWH 1rưởng Yan

có thế giảm nêu biên độc lập đưa vào có khả năng giải thích yêu hay không có ý nghĩa

thông kê

o- Beta coefficient (Bn) là hệ số hồi quy chuẩn hóa thể hiện khả năng giải thích về biến phụ thuộc của các biến độc lập

o_ Collinearity — cộng tuyến: biểu hiện mối quan hệ giữa hai (cộng tuyến) hay nhiều biến độc lập (đa' cộng tuyến) Đa cộng tuyến xảy ra khi một biến độc lập đơn có tương quan mạnh với một tập các biến độc lập khác :

o Intercept (Bo) - tung độ gốc Xét về vai trò giải thích trong mô hình, nếu việc vắng mặt của toàn bộ các biến độc lập là có ý nghĩa thì tung độ gốc đại điện cho giá trị của biến phụ thuộc bị ảnh hưởng của các yếu tố khác ngoài các biến độc lập có trong,

mô hình

° Regression coefficient (bạ) — hé số hồi quy là giá trị số học của các tham số ước lượng có liên kết trực tiếp đến các biến độc lập Trong mô hình dự báo đa biến, các hệ số hồi quy này chỉ là riêng phần

“_ Các kiểm định mô hình nghiên cứu

o_ Collinearity — cộng tuyến: biểu hiện mối quan hệ giữa hai (cộng tuyến) hay

nhiều biến độc lập (đa cong tuyến) Da cộng tuyến xảy ra khi một biến độc lập đơn có tương quan mạnh với một tập các biến độc lập khác

o Variance inflation factor (VIF): chi số về ảnh hưởng của các biến độc lập khác lên phương sai của một hệ số hồi quy Giá trị VIF > 10 có thể chỉ ra mức độ cao về cộng tuyến hay đa cộng tuyến trong các biến độc lập

: o Wald test — mét kiểm định théng ké trong phan tich hồi quy đối với mức ý nghĩa của các hệ số được ước lượng Sự diễn giải của kiểm định này là các giá trị F và

t dùng để kiểm tra mức ý nghĩa của các hệ số hồi quy

3.4 Xây dựng thang đo o Biến định tính

Một số biến định tính được sử dụng để mô tả nghiên cứu và phép đo (để lấy thông tin về lĩnh vực của dự án, chức vụ và kinh nghiệm quản lý dự án của người được

phỏng vấn ) được đo bằng thang đo chỉ danh _

o_ Biến phụ thuộc - rủi ro tiến độ thực hiện (thời gian thực hiện/hoàn thành bị

trễ)

Như đã đề cập ở trên, rủi ro tiến độ thực hiện hay thời gian thực hiện/hoàn thành dự án bị trễ (dự án xây dựng CB) - biến phụ thuộc — là giá trị sai biệt tương đối

ssf

Trang 33

Luận văn Thạc si Kinh te UY bhi 8 ee ere

được tính bang tỷ lệ của giá trị sai biệt tuyệt đôi (tiên độ theo kế hoạch - tiên độ thực tế) với tiến độ kế hoạch Vì các dự án được khảo sát có độ lớn khác nhau nên giá trị sai biệt tuyệt đối không có giá trị so sánh giữa các dự án, ví dụ: chậm tiến độ 1 tháng so với tiến độ kế hoạch 24 tháng, khác với chậm tiến độ 1 tháng so với tiến độ kế hoạch

12 tháng Sự sai biệt tương đối này được lượng hóa theo công thức sau:

RT (tui ro tién độ thực hiện) = (tiến độ/ thời gian theo kế hoạch - tiến độ/ thời gian theo thực tế )/ tiến độ/ thời gian theo kế hoạch

Trong đó : -

RT là rủi ro tiến độ thực hiện

RT =0 nghĩa là công trình được thực hiện đúng tiến độ RT > 0 nghĩa là cơng trình hồn thành sớm tiến độ RT < 0 nghĩa là công trình hoàn thành trễ tiền độ

Biến độc lập — các yếu tố gây nên rủi ro tiến độ thực hiện (thời gian thực

hiện/hoàn thành dự án)

Đối với các biến độc lập, thang đo Likert với dãy giá trị 1 = 5 được sử dụng để

đo sự cảm nhận của người được hỏi về thực trạng, thuộc tính trong hoàn cảnh xây dựng công trình của các yếu tố thành phần (chỉ số đánh giá) trong năm nhân tố/nhóm yếu tố được giả thiết tác động đến rủi ro tiến độ thực hiện Đồng thời, vì thang đo Likert là thang đo khoảng nên ta có thể sử dụng số liệu thu thập được để xử lý, phân tích định lượng để xác định mối quan hệ tương quan, quan hệ tuyến tính giữa các biến nói chung, cũng như giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc

Bản câu hỏi tự trả lời đã được sử dụng để thu thập thông tin cẦn nghiên cứu trong đề tài này Theo Ranjit (2005) việc sử dụng bản câu hỏi dé thu thập thông tin cần

nghiên cứu có những lợi ích sau :

- Tiết kiệm chỉ phí, thời gian và nguồn nhân lực

- Đảm bảo được tính ẩn danh cao vì người nghiên cứu và đối tượng khảo sát không cần phải gặp mặt nhau

Ngoài ra, cũng dễ thấy rằng với công cụ bản câu hỏi nghiên cứu chúng ta có thể có được những thông tin cần thiết từ số lượng lớn người trả lời một cách nhanh chóng

và hiệu quả Tuy nhiên, theo Bless và đồng tác giả (2006, trích từ Châu Văn Toàn, 2009) thì bản câu hỏi tự trả lời có một số hạn chế như sau:

- Trinh độ học vấn và sự hiểu biết của người trả lời đối với các thuật ngữ sử

dụng trong bảng câu hỏi là không biết trước được

dung trong bang Cau a ng

Trang 34

Luận văn Thực sĩ i Kink te GVHD: ): PGS TS Lưu Trường Văn — ————

- Tỉ lệ trả Lời đôi với các bảng câu hỏi Tà khá thấp

Dữ liệu của từng dự án xây dựng cụ thể được thu thập từ người được phỏng vấn

thông qua bản câu hỏi Bản câu hỏi được chia làm ba phần: phần A để lấy thông tin

chung về dự án và thông tin về tiến độ thực hiện (thực tế và theo: kế hoạch) của dự án từ đó tính được giá trị của biến phụ thuộc, phần B để lấy thông tin chung về dự án Để người trả lời cảm thấy dễ dàng và thuận tiện khi trả lời, bản câu hỏi không lấy thông tin về cá nhân và tên cụ thể của dự án cũng như chỉ phí khi hoàn thành của dự án

Phần A sẽ tìm hiểu thông tin về những yếu tố gây nên rủi ro tiến độ trong giai

đoạn thi công Các yếu tố thành phần được ký hiệu từ vị đến v;; (chỉ tiết xem tại phụ

lục 2) :

Phan B - thông tin chung về dự án

- Chức vụ của đối tượng khảo sát lúc thực hiện dự án

~ Loại hình dự án

- Loại hình đoanh nghiệp của chủ đầu tư

- Chức năng của tổ chức nơi đối tượng khảo sát công tác khi thực hiện dự án - Số năm kinh nghiệm của đối tượng khảo sát

3.5 Chọn mẫu nghiên cứu

Trong nghiên cứu khoa học, kết quả nghiên cứu phụ thuộc đáng kể vào phương

pháp chọn mẫu Để có một mẫu nghiên cứu tốt, cần phải tìm hiểu về lý thuyết và các

phương pháp chọn mẫu

Theo Nguyễn Công Khanh (2004) thì mẫu là một tập hợp hay một nhóm các

yếu tố được rút ra từ một tổng thẻ gồm tắt cả các yếu tố Tổng thể là một tập hợp gồm: tất cả các yếu tố (đã biết và chưa biết) để từ đó có thể chọn ra một mẫu Khung mẫu là

một “danh sách” liệt kê đầy đủ các thành phần của tổng thể để từ đó mẫu được chọn

lựa Một trong những đặc tính quan trọng nhất của mẫu là tính đại diện Tính đại điện của mẫu phụ thuộc chủ yếu vào kích cỡ và tính đồng nhất của mẫu, mẫu càng lớn, càng đồng nhất thì tính đại diện càng cao Trong nghiên cứu người ta thường chú trọng

kích thước mẫu, tìm cách tăng cỡ mẫu để đạt được tính đại diện Theo Hoelter (1983) thì kích thước mẫu tối thiểu phải là 200 (Nguyễn Thị Minh Tâm, 2008) Theo Bollen (1989, được trích bởi Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007) thì kích thước mẫu tối thiểu phải là 5 mẫu cho một tham số cần ước lượng, tỷ lệ 5: 1 Theo

Luck và cộng sự (2002) thì cỡ mẫu có thể xác định theo công thức sau: vu

GP

Trang 35

uận văn Thạc sĩ Kinh tê VU: EỤA, LÒ, LIÊN 1 rưUng vụn

me = = = = = a = SS eee

n=(Z*S)?/e?

'ong đó : - -

S: độ lệch chuẩn của mẫu, đặc trưng cho độ phân tán của mẫu Giá trị S được

7c tính từ nghiên cứu tiền trắc nghiệm hoặc các nghiên cứu khác trước đó

e: sai số cho phép phụ thuộc vào độ nhạy của kết quả quyết định Giá trị e được

1on phải nằm trong dung sai của mục đích ra quyết định

Z: giá trị trong phân phối chuẩn được xác định theo hệ số tin cậy ơ mong muốn

ễ đơn giản thì cách chọn mẫu theo Bollen (1989) đã được chọn Mô.hình nghiên cứu

+ kiến có 26 biến, vậy kích thước mẫu tối thiểu phải là 26*5 = 130, để có được cỡ

ấu cần thiết, khoảng 150 bản câu hỏi được chuẩn bị để gửi đến người được phỏng

ấn Để có thể thu thập được số lượng mẫu nêu trên trong thời gian giới hạn, mẫu sẽ

ược lấy theo hình thức thuận tiện, thuộc phương pháp chọn mẫu phi xác xuất, nghĩa

¡ tác giả chọn những đối tượng có thể tiếp cận được để thu thập thông tin Theo

‘ooper va Schindler (1998), lý do quan trọng khiến người ta sử dụng phương pháp

họn mẫu phi xác suất là tính tiết kiệm về chỉ phí và thời gian Về mặt này thì phương

háp chọn mẫu phi xác suất vượt trội so với chọn mẫu xác suất Ngoài ra, hai tác giả ũng nhắc nhở rằng chọn mẫu xác suất không phải lúc nào cũng đảm bảo tính chính

ác và trong một số trường hợp chọn mẫu xác suất là không thể thực hiện được Tuy

hiên hải tác giả này cũng khẳng định nhược điểm lớn nhất của phương pháp chọn

nẫu phi xác suất là sự chủ quan thiên vị trong quá trình chọn mẫu và sẽ làm méo mó

iến dạng kết quả nghiên cứu Nguyễn Thị Cành (2007) cho rằng chọn mẫu phi xác

uất là dễ phác thảo và thực hiện nhưng nó có thể cho kết quả sai lệch bất chấp sự shan đoán của chúng ta, do ngẫu nhiên nên có thể chúng không đại diện cho tổng thê Ji đây là nghiên cứu khám phá cùng với phân tích như trên, phương pháp chọn mẫu

shi xác suất với hình thức chọn mẫu thuận tiện là phù hợp nhất

Phương pháp chọn mẫu phi xác suất với hình thức chọn mẫu thuận tiện Lý do ưa chọn phương pháp chọn mẫu này vì người trả lời dé tiếp cận, họ sẵn sàng trả lời

sảng câu hỏi nghiên cứu cũng như ít tốn kém về thời gian và chỉ phí để thu thập thông

in cần nghiên cứu

Dữ liệu cho mẫu nghiên cứu được thu thập từ Chủ đầu tư, Nhà quản lý dự án,

chỉ huy trưởng/phó công trình, Kỹ sư/Kiến trúc sư phụ trách kỹ thuật, Đội trưởng đội

Trang 36

"Luan Van LHỤC XL NHI tc ee

thi công đã tham gia trong các dự án xây dựng đã hoàn thành tại địa bàn thành phô

Cao Lãnh trong khoảng thời gian 5 năm trở lại đây (2008 — 2013)

3.6 Kết quả nghiên cứu định tính:

Tiến hành khảo sát dựa trên bảng câu hỏi thảo luận (Phụ lục 1) 10 người đang công tác trong lĩnh vực xây dựng, gồm: Sở Xây dựng Đồng Tháp (02 người — Phó giám đốc Sở và Phó phòng Kinh tế - Kỹ thuật), Uỷ ban nhân dân thành phố Cao Lãnh (04 người — Chủ tịch, Phó Chủ tịch phụ trách khối xây dựng cơ bản, Trưởng phòng Quản lý đô thị, Phó trưởng phòng Tài chính — Kế hoạch),.Ban Quản lý dự án thành phố Cao Lãnh (01 người — Giám đốc), Nhà thầu tư vấn (01 người — Giám đốc), Nhà thầu thi công (02 người — Tổng Giám đốc, Giám đốc Xí nghiệp xây dựng)

Các thông tin phỏng vấn sẽ được thu thập và hiệu chỉnh bảng câu hỏi và các

thang đo trước khi tiến hành nghiên cứu chính thức

Kết quả thảo luận thu được kết quả như sau:

Có nhiều ý kiến với: nhiều nhóm yếu tố khác nhau liên quan đến thời gian thực

hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản vốn ngân sách, tổng hợp gồm các nhóm như: cơ sở hạ tầng, điều kiện tự nhiên, các cơ chế chính sách, các yếu tố kỹ thuật và phi kỹ thuật

bên trong dự án

Một yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng mạnh đến thời gian thực hiện dự án đầu tư

xây dựng cơ bản vốn ngân sách mà đa số người trả lời cho rằng đó là năng lực thực hiện dự án đối với các bên tham gia bao gồm: chủ đầu tư, đơn vị tư vấn (thiết kế - giám sát), đơn vị thi công Không đáp ứng được yêu cầu về năng lực của bất kỳ tô chức nào nêu trên đều làm chậm trễ việc thực hiện dự án -

Ngoài ra, một yếu tố cũng được quan tâm đó là điều kiện kinh tế, xã hội của địa phương, cụ thể là thành phố Cao Lãnh Việc tốt lên hay xấu đi của yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến chỉ phí đầu vào của các hoạt động trong quá trình thực hiện dự án, nó có khả năng làm tăng nhanh, rút ngắn hoặc làm chậm, kéo dài thời gian thực hiện (như ' phải gia, giảm, giãn tiến độ)

3.7 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu

3.7.1 Mô hình nghiên cứu chính thức

Trang 37

Luận văn Thạc sĩ Kinh tê UV ELL 4 KD k2 ren Tan Ơ

Trong đó:

XI đến X; là các giá trị quan sát thứ 1 đến 5, cụ thể là: Xị—- Nhóm yếu tố chính sách pháp luật

X;~ Nhóm yếu tố tự nhiên, cơ sở hạ tầng X;— Nhóm yếu tố kinh tế, xã hội

X,—Nhom yéu tố kỹ thuật bên trong dự án

%X;—- Nhóm yếu tố phi kỹ thuật bên trong dự án

e là số hạng sai số không quan sát được và được giả định là biến ngẫu nhiên Bi đến B; là các hệ số hồi quy, là các tham số chưa biết cần ước lượng Nhóm yếu tô chính sách pháp luật Hy Nhóm yếu tô tự nhiên, cơ sé ha tang Nhóm yếu tố kinh tế, xã hội Biến động thời gian thực ` gian DAXD công trình Nhóm yếu tố kỹ thuật bên trong dự án Nhóm yếu tổ phi kỹ thuật bên trong dự án

Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu chính thức

3.7.1 Giá thuyết nghiên cứu /kỳ vọng dấu

o_ Nhóm yếu tố chính sách pháp luật

A

Trang 38

Luận van T hạc sĩ iKinh tê OYA E ƯỜ LÒ LH“ H LTƯƠNG van Bang 3.1: :Kỳ vọng ng đầu của sủa nhóm “ý “yêu tô chính sách ách pháp p luật” Kỳ vọng Mã hóa Tên biên/nội dung biên dâu

PLI | Sự kiêm tra; thanh tra c2 nghiêm túc, ít thường xuyên của + cơ quan chức năng

PL2 | Sự phố biên các chính sách không kịp thời khi có thay đôi, bỗ + sung về việc quản lý chất lượng công trình

PLa | Su thay đổi, í On định của các chính sách ve đâu tư xây +

dựng, quản lý chất lượng công trình, đấu thầu

PL4 | Các điều luật, văn bản hướng dẫn ứï rõ ràng +

PLS | Khác (nêu rõ)

o_ Nhóm yếu tố tự nhiên, cơ sở hạ tầng

Bảng 3.2: Kỳ vọng dấu của nhóm “yếu tố tự nhiên, cơ sở hạ tầng” s A Kỳ vọng

Mã hóa Tên biên/nội dung biên : dau Du án xây dựng tại những vị tri bat /oi trong Thanh pho Cao

CSHT! | Lanh (là những nơi có: Giao thông không thuận tiện; Trong + khu vực đông dân cư; Địa chất công trình thay đổi, phức tạp)

CSHT2 | Tiến hành thi công trong mua mua, lit + CSHT3 | Danh giá tác động môi trường của Thành phô/Chủ đâu tư 4

chua chuan xac CSHT4 | Khác (nêu rõ)

o_ Nhóm yếu tố kinh tế, xã hội

Bảng 3.3: Kỳ vọng dấu của nhóm “yếu tố kinh tế, xã hội”

£ : Kỳ vọng Mã hóa Tên biên/nội dung biên dâu , KTXHI | Việc đáp ứng tài chính bị hạn chê của Thành phô/Chủ đâu tư +

theo Kế hoạch ban đầu

Trang 39

Luận văn Thạc sĩ Kinh tê ŒVHU: ƯÚ: HỒ: LÊN LrHƯngg—r tết

o_ Nhóm yêu tố kỹ thuật bên trong dự án ” Bang 3.4: Ky vong dấu của nhóm “yếu tố kỹ thuật bên trong dự án”

„ s Kỳ vọng

Mã hóa Tên biến/nội dung biên dã au

Ho so dự án thực hiện day di, bản vẽ kỹ thuật rõ rằng, không

KT mắc lỗi, không mâu thuẫn giữa các giai đoạn thiết kê, giữa -

thiết kế và thi công:

KT2 Thực hiện đảm bảo quy định về an toàn lao động, vệ sinh — môi trường :

Thành phô/Chủ đầu tư thực hiện đúng quy định về đầu thâu,

KT3 | lựa chọn nhà thầu (như về hồ sơ, thủ tục, trình tự, đảm bảo - tinh canh tranh, .)

KT4 | Thành phố/Chủ đâu tư ban đầu xác định chính xác phạm vi, quy mô của dự án

KTS | Chủ đầu tư thường xuyên giám sát, phản hôi `

KT6 | Tư vân Quản lý dự án (hay Đơn vị được ủy nhiệm Chủ đâu tư) có năng lực, kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu

KT7 | Năng lực, kinh nghiệm của Tư vẫn Thiết kế đáp ứng yêu cau

KTrs | Năng lực về nhân sự, máy móc, thiêt bị và kinh nghiệm của Nhà thầu thi công đáp ứng yêu câu KT9 | Sự phát triển những công nghệ tiên tiên trong hoạt động thi _ công xây dựng KTI0 | Khác (nêu rõ) - -

o_ Nhóm yếu tố phi kỹ thuật bên trong dự án

Bảng 3.5: Kỳ vọng đấu của nhóm “yếu tố phi kỹ thuật bên trong dự án”

: , Kỳ vọng

Mã hóa Tên biến/nội dung biên dã âu

PKT1 | Không quan liêu, tham những trong thực hiện dự án (như trong lựa chọn nhà thâu, thi công, nghiệm thu, .)

PKT2 | Tuan thủ các quy tắc về quản lý tài chính (như quy tac quản lý thu, chỉ, tạm ứng, thanh toán, .) của Thành phô/Chủ đâu tư

PKTa | Giải quyết mâu thuẫn hiệu quả, nhanh chóng của Thành

phô/Chủ dau tu PKT4 | Nang lực tài chính đáp ứng tôi của Nhà thâu thi công PKTS | Pham vi công việc và trách nhiệm zð ràng của các bên tham gia dự án

PKT6 | Công tác giải phóng mặt bằng thuận lợi, giao mặt băng đúng -

Trang 40

FU V9 8 ie ne

huong 4 /

PHAN TICH KET QUA NGHIEN CUU

Chuong 4 trinh bay kết quả nghiên cứu thông qua các bước phân tích dữ liệu

)i trình phân tích bắt đầu từ: (ï) phân tích thống kê mô tả, (1i) đánh giá độ tin cy cha

aang đo thông qua phân tích d6 tin cậy của thanh đo bằng công cụ Cronback Alpha,

iii) phân tích nhân tố khám phá (EFA), (iv) phân tích tương quan (v) phân tích hồi

uy, nhằm xác định các yếu tố tác động đến thời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng ơ bản tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp bằng cách sử dụng phan mém SPSS

8.0 để xử lý các số liệu thu thập được

I1 Mô tả đối tượng phóng vấn

e_ Vai trò của đối tượng phỏng vấn khi tham gia dự án Tư vấn quản lý dự án, 8, 6% Chủ đầu tư, 50, Nha thau thi cộng, 24, 18% Tư vấn thiết kế, 22,16%

Hình 4.1: Vai trò của đối tượng phỏng vấn khi tham gia dự án

Các đối tượng tham gia cung cấp thông tin rat đa dạng như: Chủ đầu tư, tư vấn giám sát, tư vấn quản lý dự án, tư vấn thiết kế, nhà thầu thi công, tổ chức quản lý nhà nước Ngoài những đối tượng nêu trên không có đối tượng khác tham gia trong mẫu

Ngày đăng: 12/01/2022, 22:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w