ĐẠI HỌC MỞ - BC TP HCM UNIVERSITE LIBRE DE BRUXELLES UNIVERSITE OUVERTE DE HCMC ECOLE DE COMMERCE SOLVAY
MMVB
CHUONG TRINH DAO TAO THAC Si QUAN TRI VIET - Bi
PROGRAMME DE MAITRISE EN MANAGEMENT VIETNAM - BELGIQUE Tác giả luận văn: NGUYEN DIEM LAN - Dé Tai XÂY DỰNG, DUY TRÌ VÀ PHÁT HUY HIỆU QUÁ ÁP DỤNG
HỆ THỐNG QUAN LÝ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI THEO TIÊU CHUẨN SA 8000
Trang 2Trang | DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT | DANH MUC CÁC HÌNH VÀ BẰNG PHANMGDAU _ ny
CHUONG I: GIGI THIEU TONG QUAT VỀ NỘI DŨNG SA 8000 5 |
1.1, Giới thiệu một số Ý công wdc quốc tế về lao động _ 1⁄2 Sựhình thành và nội dung của tiêu chuẩn SA 3000 13 Giới thiệu một số điểm trong Bộ luật lao động của -
nước Việt Nam
1.4 | Tinh hinh 4p dung SA 8000 tai Viét Nam
HUONG Il: : THỰC TRẠNG: ÁP DỤNG SA 8000 TẠI | ¬ 21 CƠNG TY LIÊN DOANH COATS PHONG PHU
2.1 Giới thiệu Công ty Liên Doanh Coats Phong Phú 2.2 Thực trạng và kinh nghiệm áp dụng SA 8000 tại
Cong Ty Lién Doanh Coats Phong Phú 2.3 Lợi ích đã đạt được khi ap dung SA 8000
CHƯƠNG II: TRIỂN KHAI ÁP DỤNG, DUY TRÌ VÀ 38
PHÁT HUY HIỆU QUÁ ÁP DỤNG SA8000 |
Trang 3APEC _ ASEAN _BVQOI- CEPAA _ CPP 'CTLD CPP ˆ ` MS QMS EMS OHSAS SAMS ILO SA 8000
- Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Binh Duong
Hiệp Hội các Quốc gia Đông Nam Á
Công ty chứng nhận Bureau Veritas Quality
| International
~ Council on Economic Priorities Accreditation Agency
'Công Ty Liên Doanh Coats Phong Phú
n Công Ty Liên Doanh Coats Phong Phú Doanh nghiệp
Management system (Hệ Thống Quản Lý) Quality management system
_ (Hệ thống quản lý chất lượng)
-Environmental management system (Hệ thống quản lý môi trường) Occupational health and safety
(Hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn nghề nghiệp) Social accountability management system -
(Hệ thống quần lý trách nhiệm xã hội)
Tổ chức lao động quốc tế
: “A - x ^ z tA ~ AS
Trang 4Hầnh1.1 Bảng 11 Hình 2.1 Hình 2.2 ˆ - Hình 2.3 ‘Bang 2.1 Bang 2.2 Hinh 3.1 _ Hình 3.2 CHƯƠNG I
Logo c của CEPAA và SAL
Danh sách một số tổ chức có ó hệ thong quan ly trách | nhiệm xã hội đã được chứng nhận phù hợp SA 3000 _
CHƯƠNG II _
Biểu đồ tăng trưởng của Coats Phong Phú
Sơ đổ tổ chức ‹ của Coats Phong Phú
Nhiệm vụ và mục tiêu của Coats Phong Phú
- Kết quả đánh giá sự thỏa mãn của CBCNV Công Ty
Liên Doanh Coats Phong Phú 2001-2002
Kết quả các chỉ tiêu phi tài chính và tài chính của Coats
Phong Phú:
CHƯƠN I Lưu đỗ triển khai áp dụng SA 8000
Trang 5: : 1 Ly do chọn đề dài ẹ : | : ".=
: 2 | “Mie dich nghiên cứu - có
cu ‘Pham vi nghiên cứu - Tông "` ` ố
Trang 61 LYDO CHON ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, nên kinh tế thế giới biểu lộ xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa ngày càng rõ nét với những hoạt động của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Diễn đàn Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC),
Hiệp hội các nước Đông Nam A (ASEAN) và nhiều tổ chức khác: trên thế giới Sự xuất hiện công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia và khá nhiều sẵn
phẩm hình thành với nhiều thành phân chế tạo từ nhiều nước trên thế giới ngày càng gia tăng Các nước trên thế giới đang tích cực tranh | thủ lợi thế của: kinh tế quốc tế đặc biệt là tận dụng lợi thế SO sánh
Trong nên kinh tế toàn cầu, quan niệm của khách hàng cũng có những chuyển biến, đặc biệt là khuynh hướng khuyến khích khía cạnh xã hội của lao động Khách hàng không ủng hộ những nhà cung ứng thiếu trách nhiệm đối với lao động, đặc biệt là trong các trường hợp sử dụng lao động cưỡng bách, lao động trẻ em, lao động thiếu an toàn
“Tiêu chuẩn SA 8000 ra đời xuất phát từ nhu câu trên Nhà cung ứng được chứng nhận phù hợp theo SA 8000 sẽ tạo được lòng tin đối với khách hàng về quyết tâm nêu cao trách nhiệm xã hội Si
_Việt Nam hội nhập vào nên kinh tế thế giới trong xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa trong tư thế vừa hợp tác vừa cạnh tranh Cũng như các › nưỚc 1" đang phát triển khác, Việt Nam đang có nhiều nỗ lực để có thể phát triển nhanh nền kinh t tẾ, rút ngắn khoảng cách so với các nước: phát triển để ‹ quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới được thuận Tợi hơn mà bước đầu đã - ' thực hiện la gia nhập ASEAN, APEC và i sip tdi sé là gia nhập WTO Một số s
Trang 7Quan Lý T rách Nhiệm Xã Hội SA 8000 và phát huy tốt hiệu quả áp dụng,
- tuy nhiên quá trình xây dựng, những biện pháp để duy trì và phát huy hiệu qua 4p dung SA 8000 van chua được hệ thống hóa
Ngoài ra, nếu ITC thành phố HCM á áp dụng một cách h nghiêm túc ISO 9000, SA 8000, ISO 14000 thì hỏa hoạn có thể đã không, xây 1 ra, hoặc nếu: có xây | ra thì thiệt hại chắc không lớn như hiện nay
- Xuất phát từ nhận xét nêu trên, tác giả đã chọn để tài luận văn “Xây dựng, duy trì và phát huy hiệu quả áp dụng Hệ ‘Thong Quan Ly T rach Nhiệm - Xa Hội theo tiêu chuẩn SA 8000 tại Công Ty Liên Doanh Coats Phong Phú”
Trong các phân k kế tiếp Hệ Thống Quần Lý 1 Trách Nhiệm Xã Hội theo sỉ tiêu chuẩn SA 8000 sé được viết tắt là SA 8000 hoặc HTQLTNXH 5A 8000
_ % MUC DICH NGHTEN CUU ©
"phan tich thuc trạng xây dựng, duy trì và khai thác hiệu quả tại Công
"Ty Liên Doanh Coats Phong Phú để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm, _
- để xuất các bước triển khai áp dụng, duy trì và phát huy hiệu quả áp dụng Hệ
_ Thống Quần Lý Trách Nhiệm Xã Hội SA 8000 3 PHAM VINGHIÊN CỨU
_ Đối tượng nghiên cứu là Hệ Thống Quản Lý Trách Nhiệm Xã Hội -
Trang 8trên quan điểm của người quản lý tổ chức để để xuất ý kiến, không phải là
bên đánh giá chứng nhận hay là Cương vị của chính quyền
4 | PHUONG PHAP NGHIEN CÚU
-Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phân tích và tổng hợp, s SO sánh đối chiếu giữa lý thuyết với thực tế
5 NỘIDUNG
oo Luận văn được chia làm các phần như sau:
_ Phần mổ đầu: Giới thiệu lý do chọn để dài mục đích, phạm vi và phương
- pháp nghiên cứu | |
- Chương Giới thiểu tổng quát về nội ¡dung SA 8000
Trang 9GIỚI THIỆU TỔNG QUA : VỀ NỘI DUNG SA 8000 — 11, 143
Giới thiệu một số công ước quốc tế về `lao động |
Sự hình thành và nội dung của tiêu chuẩn SA 8000 ou
Giới thiệu một số ố điểm trong Bộ luật lao động của L `
- - nước Việt Nam _
: Tinh hình áp dụng SA `3000 tại Việt Nam Tôn
Trang 10
- 1L1 Tiêu chuẩn lao động và quyền lao động
Tiêu chuẩn lao động là những quy tắc và luật lệ chi phối điều kiện và các mối quan: hệ lao động như: thời gian làm việc, sức khỏe và an toàn, _„ lương bổng, tuổi lao động Trong thế kỷ trước đây, thế kỷ 29, các cuộc › tranh _ luận giữa các tổ chức lao động quốc tế, công đoàn, giới sử dụng lao động, và _ các chính phủ đã đi đến hổi kết rang phải chuẩn hóa quyền lao động cơ bản
và xem như là biểu hiện cd ban của quyền con người
Dưới đây là những điều luật cơ J ban vé é quyén lao động:
- _Lao động cưỡng bức - Ngăn cấm lao động dưới hình thức đe doa, phat hay, lao động không tự nguyện
Tả Tự do hiệp hội - Quyển của người lao động về việc thành lập, gia nhập và hoạt động với các tổ chức mà họ chọn lựa, | - Thuong lượng tập thể - - Quyên: của người lao động được thương lượng với người sử Ú dụng lao o động qua thỏa ước lao động tập thể,
- “Binh dang tién lương - Bình đẳng nam nữ về tiền lương trong cùng |
một công việc
óc ‘Phan biét đối xử - Ngĩn cấm việc phân biệt đối xử với người lao động về những vấn để: chủng tộc, mau da, giới tính, tôn giáo, ‘quan điểm -chính trị, nguồn gốc dân tộc, thành phần xã hội, tuổi tác hoặc tàn tật
Trang 11Những | tiêu chuẩn về lao động khác liên quan đến điều kiện lao động
- Và cách đối xử mà người lao động có thể gặp phải, đó là:
_ Môi trường lao đi động an toàn và lành mạnh;
-— Thời gian lao động hợp lý;
- Mức lương thỏa đáng:
- | Ky luật hợp lý và mang tính xã hội; - - Bảo vệ việc làm
“Tuy nhiên, việc ap dung những n nguyên tắc lao động này trên toàn cầu
(đặc biệt là các nơi có mức thu nhập thấp) có khó khăn vì nhiều quốc gia trên - thế giới còn quá nghèo ' để đảm bảo cam kết quyền lợi cho mọi người lao -
động trong đất nước mình
1.1.2 Việc phê chuẩn các tiêu chuẩn lao động
Các tiêu chuẩn lao động quốc tế được quy định bởi Tổ chức Lao Động quốc tế (International Labour Organisation - ILO) gọi là Công Ước Quốc Tế
Về Lao Động _ | |
` TLO là một cơ quan của tổ chức Liên Hiệp Quốc, được thành lập năm 1919 có nhiệm vụ “đề cao công bằng xã hội và bảo vệ quyển lợi con người - Và lao động” Tổ chức được thành lập với các thành viên từ các nước, ‘bao -
gồm dai điện cho người lao động và người sử dụng lao động ILO hiện tại có khoảng hơn 170 thanh viên, được tổ chức hội nghị hàng năm để xem xét, giải
Trang 12Tám công ước được xem là cơ bản và đã được các nước phê chuẩn là:
công _ Công ước c 20, CƯỠNG BỨC LAO ĐỘNG (1930) - 161 phê chuẩn -
Ngăn ( cấm 2 cường bức lao động ở mọi hình thức Ngoại trừ các trường _ hợp được cho phép như trong quân đội, cải tạo lao dong, « cac trường hợp nguy
cấp n như trong chiến tranh, tai hoa thiên tai
- c Cơng ước §7, TỰ DO HỘI HỌP (1948) - 141 phê chuẩn
| Công ước 87 yéu cầu thiết lập quyền cho tất cả mọi người lao động
- được thành lập, gia nhập tổ chức do mình lựa chọn Các tổ chức này đựợc
hoạt động không có sự can thiệp của chính quyển
- Công ước 98, QUYỀN ĐƯỢC THÀNH LẬP VÀ THUONG LƯỢNG TẬP THỂ + (1949) - 152 phê chuẩn cóc |
ˆ Bảo vệ chống nạn phân biệt đối xử với nghiệp đoàn, bảo vệ sự độc lập _giữa tổ chức của người lao động và của người sử dụng lao động, đề éa0
thương lượng tap thé | | _
ee _ Công ước -100, TIEN LUONG (1951) - 159 phê chuẩn s
Kêu gọi ủng hộ chính sánh bình đẳng mức lương giữa nam và nữ :
"_ _ Công ước 105, BAIBO CUGNG BỨC LAO ĐỘNG (1957) - 158 phê
“chuẩn - Ta | có TS ` nu tử
Ngăn cấm việc sử dựng bất cứ hình thức nào để cưỡng b bức lao động | kể cả 4 cưỡng bức vì lý do chính trị hay giáo dục, nghiêm cấm các hình thức _ như lưu đày, kỷ luật lao động, đánh đập, phân biệt đối xử
Trang 13Kêu gọi các: quốc gia loại trừ sự phân biệt đối xử đối với xin việc làm trong đào tạo, điều kiện làm việc; phân biệt về mau da, giới tính, kỷ luật vì
phát biểu quan điểm chính trị,
cv / Công ước 138, ĐỘ TUỔI TỐI THIẾU (1973) - 112 phê chuẩn
- Bãi bổ lao động vi thanh nién, tudi tối thiểu để lao động không được ít
hơn tuổi cưỡng bách giáo dục
Công ước 170, XỬ DỤNG HÓA CHẤT (1990) - 10 phê chuẩn ~
Cấm sử dụng hóa chất có chứa các chất gây độc hại cho môi trường,
cho công nhân sản xuất
1.1 3 Các công ước của ILO và các luật lao động quốc gia
“Một: số nơi không tuân thủ “phan cơ ban” của các tiêu chuẩn lao động |
ˆ theo công wdc quốc tế có thể một phân là do hệ thống chính trị, và đã khéo
léo thỏa thuận qua các c thỏa ước thương mai
Một số nơi có luật lao động quốc gia không tương đồng ví với các đòi hồi của công ước (thậm chí đã thông qua các công ước) vì vậy các điều luật mới |
hoặc sửa đổi đều phải được công nhận ở các thành viên của ILO Sa
Một s số quốc gia di không phê chuẩn công ước cũng có các bộ luat lao động phù hợp có ¡ nguồn gốc trong công ước Sự không phô chuẩn có thể do ngôn ngữ hay ( các ly do kỹ thuật khác
_ Một số quốc : gia đã có phê chuẩn nhưng quyền ‹ của người lao động vẫn bị xâm phạm bởi sự: không tuân thủ các điều luật của luật pháp có thể do thiéu quan in ly chat ché, sự nghèo, nàn, chậm phát triển hoặc các yếu tố văn
Trang 14hóa cũng góp phần lạm dụng các tiêu chuẩn lao động, ví dụ như lao động trẻ
em
1⁄2 sự HÌNH 1 THÀNH VAI NOI DUNG CỦA TIỂU CHUẨN SA 8000 SA 8000 là từ viết tất của Social Acountability 8000, được gọi là tiều chuẩn Trách Nhiệm Xã Hội hay tiêu chuẩn SA 8000, nhằm “ cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động” ” Mục đích của SA 8000 là:
Cung cấp những đ định nghĩa được sử dụng trong luật lao động:
Đặt ra các điểm kiểm soát trong phạm vi hệ thống quần lý về luật lao động; "
'Cung cấp giải pháp cho vấn để cải thiện điều kiện lao động;
Có một hệ thống quần lý rõ ràng, có thể đánh giá được;
" Tạo nên một chuỗi cấu trúc phù hợp về Trách Nhiệm Xã Hội; Đưa ra cách thức hợp tác với các tổ chức liên quan
Ae 2.1 Sử r ra đời của SA 8000
Trén thé giới, trong khoảng 30 năm vừa qua có một sự gia tăng đáng kể về hoạt động hợp tác kinh đoanh và phát sinh thực trang ‘ “toàn cầu hóa” _về thương mại quốc tế Trong tình thế tự do mậu dịch này, nhiều tập đoàn mở rộng sản xuất sang các nước khác (nhất là các nước thế giới thứ ba vì giá lao động rẻ) qua các hình thức như đầu tư nước ngoài, hợp tác thương mại,
Trang 15chuyển giao phát minh hoặc hợp tác với nhà thầu phụ tạo nên một chuỗi nhà
cung ứng | | sa
Trên cơ sở đó, khái niệm “ “trách nhiệm tập thé” được hình thành Các doanh nghiệp nhận ra rằng Trách Nhiệm Xã Hội tác động trên hoạt động của _ họ Do đó nay sinh: mot hoat dong cơ bản là Nguyên Tắc Tình Nguyện Ấp Dụng Chuẩn Mực Dao Đức Trong Kinh Doanh Toàn Câu khởi xướng bởi Sullivan, General Motors nim 1970, 4p dung 6 Chau Phi | | |
| Tiếp t theo là Nguyên Tí ắc Mc Birde 1995 được ứng dụng rộng rãi trong các công ty Mỹ ở Bắc Ireland hay “Luat Cư Xử Đạo Đức” (Ethical Codes Of | Conduct) được các doanh nghiệp tình nguyện áp dụng khi mà tình trạng lạm : dụng lao động đang xây Ta Ở nhiều nơi trên thế giới như Hàn Quốc, Singapore, Hongkong, Đài Loan (những năm 1980), Philippines, Indonesia, Malaysia, Trung Quốc (những năm 1985), và gần đây là Bangladesh,
Pakistan, Srilanka, Laos, Nepal, Việt Nam
Hầu hết những nguyên tắc hay luật này đều liên quan đến trách nhiệm
về môi trường làm việc, khái niệm cộng đồng, quyển con người bắt nguồn từ
các Công Ước Quốc Tế Về Lao Động Ce =
-Năm 1997 tiêu chuẩn SA 8000 được trình bày bởi một chuyên gia trong Ủy ban tư vấn của hội nghị CEPAA (Council on Economic Priorities Accreditation Agency) t6 chức Hội nghị nay có đại diện của các tổ chức liên quan như: các hiệp hội, các tổ chức phi lợi nhuận, các co quan lập pháp, các thương nhân, các công ty sản xuất, các tổ chức tư vấn, đánh giá và chứng
nhận ok
Trang 16SA 8000 đã trở thành tiêu chuẩn toàn cầu về quyền lợi người lao động
trong việc giải quyết các vấn để liên quan đến người lao động Phiên bản
SA 8000 ra đời năm 1997 và được liên tục xem xét dé dam bảo hiệu quả và không mâu thuẫn với mục tiêu của tất cả các tổ chức Tiêu chuẩn SA 8000 đang được soát xét lại kể từ tháng 1-3/2001 và đến tháng 3/2001 bảng báo
cáo lần chót về việc soát xét đã được trình đến ủy ban tư vấn của CEPAA và
được ban hành
Trang 171.2.2 Nội dung của SA 8000; 2001 _
Các yêu câu của tiêu chuẩn SA 8000 bao gồm 9 điều khoản như sau:
Điều 1: Lao động trổ em -
SA 8000 yêu cầu không sử dụng lao động trẻ em Tổ chức nào đã sử
dụng trẻ em có trách nhiệm khắc phục kể cả việc tài trợ giáo dục và tạo điều kiện làm việc an toàn, lành mạnh
Điều 2 2: Lao động cưởng bức
_SA 8000 yêu cầu không cưỡng bức lao động dứơi mọi hình thức kế cá —~ áp đặt, bat thé chap SA 8000 yéu cau thé hiện rõ chỉ tiết lao động và quyển
lợi cho người lao động biết trước khi tuyển dụng
Điều 3: Sức khỏe và an tồn
_§A 8000 yêu cầu người lao động được làm việc trong điểu kiện an
toàn và bảo vệ sức khỏe, ngắn và dài hạn Tổ chức có trách nhiệm về môi
trường, điều kiện làm việc và đào tạo được thực hiện tốt Điều 4: Tự do hội họp và thỏa ước lao động tập thể
SA 8000 yéu cầu u người sử dụng lao động tôn trọng quyền thành lập, gia › nhập cơng đồn, và thỏa ước lao động tập thể Người sử dụng lao động không được điều khiển các tổ chức các tổ chức lao động (công ước ILO 28) _ Điển 5: Sự phân biệt đối xử "
¬
Trang 18SA 8000 yêu cầu tuyển dụng, đào tạo và trả lương trên cơ sở khả năng và thành quả, không phân biệt đối xử về mọi ¡ mặt
Điều 6: Thi hành kỷ luật
SA 8000 yêu cầu người sử dụng lao động sự tôn trọng về tỉnh thần, thể xác trong các trường hợp thi hành kỷ luật đối với người lao động
- Điều 7: Thời gian làm VIỆC :
“SA 8000 yéu cầu tôn trọng thời gian làm việc và tăng ca theo luật lao động địa phương, tuy nhiên thời gian làm việc c không quá 48 giờ/ 1 tuần - Việc làm tăng ca phải mang tính tự nguyện Việc làm tăng ca chỉ được ngắn
han
| Điền §: Sự trả cơng -
SA: 8000 yeu cau tién lương cho việc làm bình thường 48 -giờ/ 1 tuần - đủ cho ‹ cá nhân và người trong gia đình chi tiéu cho nhu cau cơ bản (ăn, Ở,
mặc)
„ch ti phí ăn được tính đủ cho 2100 calo/ ngày
_Giá thực phẩm là là giá thị trường
Điệu 9: Hệ thống quan lý SA 8000
+ Điểu khoản9.l Chính sách rách nhiệm xã hội
+ Điều khoản 9.2 Xem xét của lãnh đạo
—
Trang 19+ Điểu khoản9.3 - Đại diện công ty
| + Điều khoản 3.4 Đại điện người lao động _+ Điểu khoản 9.5 oe Hoạch định và thực hiện
+ Điều khoản 9.6-9.9 Kiểm soát nhà củng cl nha thấu phụ và -
Tản a nha cung cấp phụ Sóc
¬- 9.10-9.11 Hành động khắc phục và giải quyết các vấn
để quan tâm -
| “+ Diéu khodn 9.12 Thơng tin với bên ngồi :
+ Điều khoản 9.13 _ Quyền xem xét
+ Điều khoản9.14 — Hỗsơ
+ Định nghĩa: có hai chỉ tiết mới là:
~~ Lao động có trả tiền thế chân hoặc giữ giấy tờ, “được bổ sung vào hình _ _ thức lao động cưỡng bách (không được chấp nhận)
| - | Định nghĩa về người làm viêc tại nhà cũng đã được bổ sung + Điều 54: SA 8000 bổ sung yêu cầu “Không phân biệt về tuổi”
e Điều 7.1: Bổ sung công ty cần tuân thủ các luật đang áp dụng về thời |
ˆ gian làm việc oe | |
; + Điều 1.2-7.3: Yêu câu về làm việc tăng ca trên cơ sở tự nguyện nay đổi _ thành có thể chấp nhận khi có thỏa thuận tập thể
Trang 20
Cấm sử dụng người lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại hoặc chỗ làm việc, _ - |
công việc ảnh hưởng xấu đến nhân cách của họ theo danh mục do Bộ lao -
Động Thương Binh Xã Hội và Bộ Y Tế ban hành; -
- Thời gian làm việc của người lao động chưa thành niên không được _ quá 7 giờ/ngày hoặc 42' gid/tuan; |
- - Đối với các ngành nghề được nhận trẻ em dưới 15 tuổi làm ' việc thì _ | phải có sự đồng ý ý và theo dối của cha 1 me hoặc người đỡ đầu
+ Qui định về nguyên tắc thỏa thuận trong lao động, cấm lao
" động cưỡng bite —- 1 |
- Cấm ngược dai người lao động cấm cưỡng bức người lao động dưới
bat kỳ hình thức nào;
- Quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động được xác lập và tiến hành qua thương lượng thỏa thuận theo nguyên tắc tự: nguyện, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của nhau, thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết
© Qui dinh về sức khoé va an toan
- - Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị ddy đủ phương tiện bảo hộ lao động, vệ sinh lao động v và cải thiện điều kiện lao động cho người
lao động; `
Trang 21Người lao động phải được khám sức khoẻ khi tuyển dụng và khám stic khoé dinh ky theo ché độ qui định
- N gười lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc : hai được bồi dưỡng bằng hiện vật, hưởng chế độ ưu đãi về ` thời gian làm |
viéc, thoi gian nghi ngơi co SN | mm
_® Oui định về quyền tự do thành lập hiệp hội và quyền thương -
| lượng tập thể _
" - Người Ì lao động c có quyển thành lập, gia nhập, hoạt động cơng đồn theo qui dinh của pháp: luật để bảo vệ ệ quyền và lợi ích hợp pháp của người - lao động.N ghiêm cấm mọi hành vi cần trở việc -thành lập và hoạt động cơng
đồn của ¡ doanh nghiệp
." - Khi giải quyết tranh chấp lao động trong đơn vị CÓ sự tham gia của đại diện cơng đồn
- Người sử dụng lao động trước khi ban hành nội qui lao động của đơn vị phải tham khảo ý ý kiến của ban chấp hành cơng đồn CƠ SỞ trong đơn vị
+ Oui dinh vé cấm phân biệt đối xử
- ~ Người lao động không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, thành
| phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo ˆ | |
os - Nghiêm cấm người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm danh dự và nhân phẩm phụ nữ Người sử dụng lao động
phải thực hiện nguyên tắc bình đẳng nam: nữ về tuyển dụng, sử dụng, nâng |
-
bậc lương và trả công lao động
ae
Trang 22- ~ Đối với người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi và
người tan tật, nhà nước qui định những biện pháp để bảo vệ và khuyến khích VIỆC sử dụng các đối tượng này khi tham gia lao động phù hợp với lứa tuổi,
khả năng | | |
¢ Qui dinh về kỷ luật -
sn - Để dam bao ky luật lao động, người sử dụng lao động có quyền ấp dụng các biện pháp giáo dục, thuyết phục; qua tác động của các cơ quan, đoàn thể hoặc áp dung các hình thức ký luật (khiển trách, kéo dài thời hạn | nang lương không quá 6 tháng, hoặc chuyển làm công việc khác có mức - lương thấp hơn trong thời hạn tối đa 6 tháng, hoặc cách chức, : sa thải)
| os VN ghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm thân thể, nhân phẩm của người lao động khi xử yy vi pham kỷ luật lao động; cấm dùng hình thức phạt tiền, cúp tiền lương thay v VIỆC xử lý kỹ luật lao động vì lý do người lao động tham - gia dinh công
- Thời gian làm ` việc của người lao động không quá 8 gid trong một ngày hoặc 48 gid trong 1 tuần Thời gian này được rút ngắn từ 1 đến 2 giờ đốt với những người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
- Neu sử dụng lao động và người lao dong có: thể thỏa thuận làm : thém gid nhung không được quá 4 giờ trong một ngày, 200 gid trong một - - năm, trừ một số trường hợp đặc biệt phải làm thêm nhưng không quá 300 giờ | _ trong một năm do chính phủ qui định sau khi tham khảo ý kiến của Tổng s Liên Doan Lao Động Việt Nam và đại diện của người sử dụng lao động
Trang 2318-+ Qui định về tiền Hưng v và bồi thường
- Tién lương của người lao động do hai bên thỏa thuận theo hop déng nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu do nhà nước qui định
- Người sử dụng lao động khong ¢ được cúp tiền lương thay việc xử ý ký luật lao động _
4 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG SA 8000 TẠI VIỆT NAM
1.4 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG SA 8000 TẠI VIỆT NAM
: Có nhiều quan điểm khác nhau về việc áp dung SA '8000 tại Việt ạ Nam Một số cho rằng các công ty mua hang từ nước ngoài, thực sự không
đặt diều kiện phải á áp dụng SA 8000 mới mua hàng, thì chẳng cần áp dụng | Mét sé đơn vi _ lại cho rằng tuy không yêu cầu nhưng nhiều công ty mua hàng - từ nước ngoài rat ủng hộ việc áp dụng Nếu chưa có chứng chỉ thì k khi đến đánh giá sẽ đánh: giá rất kỹ và nha cung ứng có khả năng bị loại
vi CÓ nhiéu điểm chưa tốt Ngược lại khi đã có chứng chỉ về sự phù hợp theo
SA 8000 thì uy tín, hình ảnh của nhà cung ứng sẽ tốt đẹp hơn
Trang 24Fax: 0511 841488 Coats Phong Phii |Tang Nhon Phi B, Quan 9, | 12 2 Mr Khiếu Thiện Thuật ITP.HCM Tel : 8960309 x ê vã Fax : 8969464
.3_ |Astro Saigon: Lot 70-72 Linh Trung Epz.- |Ms Trần Thị Mỹ Trân -
a ~ (Quan Thi Ditc, TPHCM |Tel:8964774/5 oo ¬ _ [Fax : 8964773 | 4 |Hitu Nghi Garment|636-638 Nguyén Duy, Quan Mr: Kiểu Ngọc Mạnh Hùng - =.Í8,.TP.HCM Tel : 8554176/ 0903 634736 : : oe : Fax : 8553476 _5 {Phong Phú Guston |Tăng Nhơn Phú B, Quận 9, Ms Phan Thị Nguyệt Minh Molinel -' TP.HCM © | Tel: 89600155 ” In " | Fax : 8961302 6 |Phương Đông |1B Quang Trung, Quận Gò |Ms Hoàng Anh Garment - |Vấp, TP.HCM |Tel: 8910870 Tài _; | -— — lFax: 8940328 7 |Vigatexco : Thắng |02 Trường Chinh, Quận Tan|Mr Nguyễn Thành Quang LợiTexile& |BnhTPHCM |Tel:815204 - Garment vị _|Fax : 8153076
8 |Việt Tiến Garment|07 Lê Minh Xuân, Quận - |Mr.Bùi Thanh Tùng `
-_ limport-Export |Tân Bình, TP.HCM ` Tel : 8640800 -Ext : 134
fo 7 de _ |Fax: 8645085
9 Thành Công 8 Trường Chỉnh, Quận Tân |Mr Đào Hoài Bắc
Trang 25si _THỤC! TRẠNG ÁP DUNG |
| _SA 8000 |
| TAL CONG TY LIEN DOANH
: _COATS PHONG PHÚ _
ao - 2.1 Giới thiệu Công yl Lién Doanh Coats Phong F Phú fo
2.2 Thực trạng và à kinh nghiệm á áp dụng SA 8000 tại : S Ề |
oo | Công Ty Liên Doanh Coats Phong Phú a
sa | 23 Lợi ích đã đạt được khi á áp dung SA 8000 |
Trang 262.1.GIỚI THIỆ CÔNG TY LIÊN D ANH COATS PHON PHU
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển |
: - Công Ty Liên Doanh Coats "Phong Phú (CPP) là Công ty liên doanh x giữa Coats plc, Vuong Quée Anh, va Cong ty Dét Phong Phú (DPP), Việt - "Nam, thành lập năm 1989 theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Phía | Việt Nam 80P 25% va hia nước ngoài góp T5 % v vào vốn pháp định của ì công
_> Công Ty Dệt t Phong Phú là một trong những công ty kinh doanh ngành -
dệt lớn nhất Việt Nam với hơn 3.500 nhân \ viên
: D Coats ple là một tập đoàn có tâm cỡ hang ¢ dau thé giới trong ngành dệt "
đặc biệt la chỉ: may, chỉ thêu các loại, với chỉ nhánh tại hơn 60 quốc gia : trén thé giới và tổng sổ nhân viên trên 60 000 người
“Coats ple hiện có ó hai Trung | tam Nghién cứu Khoa học đặt tại Vương _ quốc Anh và Hoa Kỳ, hỗ trợ cho CPP cũng như các chỉ nhánh khác t trên khắp
thế giới rất nhiều về công nghệ cũng như kỹ thuật
| Tru sé chính của CPP đặt tại đường Tăng Nhơn Phú, Phường Tăng có
Nhơn Phú B, Quận 9, 9, Thành Phố Hê Chí Minh, Việt Nam |
Sau hon 13 nim hoat dong, } hiện nay CPP da có chỉ nhánh tại Hà Nội - cùng nhiều Cửa Hàng Giới Thiệu Sản Phẩm 6 nhiéu tinh, thành phố như Cần " Tho, Binh Duong, Đồng Nai, Long An, Tién Giang, Đà Nẵng, Hải Phong, | Nam Dinh, Vinh Phi tạo điều kiện phân phối sản n phẩm nhanh tới người |
~~
tiêu dùng
Trang 27CPP luôn quan tâm đến việc cung cấp các sản phẩm có chất lượng và
dịch vụ có giá trị cao cho khách hàng Bên cạnh đó, thường xuyên nghiên cứu nhu câu và sự mong đợi của khách hàng để có thể hiểu và đáp ứng tốt hơn Nhờ vậy mà trong những năm qua CPP đã liên tục phát triển ở mức tăng bình quân hơn 20% /năm |
Hình 2.1 BIỂU DO TANG TRUONG CUA COATS PHONG PHU DOANH THU \ Pe T T T T T † T 1989 1991 1993 1995 1997 4999 2001 NĂM 2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh ® Sản Phẩm:
CPP chuyên sản xuất các mặt hàng chỉ may, chỉ thêu các loại Các nhãn hiệu sản phẩm bao gồm Coats epic, Coats dual duty, Gral, Coats astra cho chi may; Coats nylbond va Coats nymo cho chi may giày; các nhãn hiệu
Coats alcazar, Caats sylko cho chi théu
Trang 28- @ Thiết bị và công nghệ, cung ứng: | |
| Dây chuyển sẵn xuất sôm các công đoạn như sau:
Sợi mộc -> Đánh ống xốp - -> Nhuộm -> sấy -> Đánh ống -> Đóng gói - -> Giao hàng
"Hầu hết các thiết bị, sản xuất đều ap dung cong nghé hiện đại SO VỚI trình độ hiện nay trên thế giới Các máy nhuộm được vận hành theo chương trình vi tính và được kiểm soát tập trung Máy quang phổ so màu giúp đảm ‘bdo so mau chính xác CPP hiện đang áp dụng công nghệ so màu hiện đại |
nhất trên thế giới hiện nay | | |
“Higa nay, CPP phục vụ 1 cho khách hàng VỚI ¡ nhiều bảng màu có bang với hàng ngàn màu CƠ bản Ngoài ra, cÒn có nhiều màu đặc biệt khác nhằm
| phục vụ mọi như cầu của khách hàng và đáp ứng tất cả những yêu câu về /
mau sắc khác của khách hàng | |
_ CPP có hệ thống mang vi tinh, phuc vy hau hết các hoạt động từ việc nhận đơn hàng, lên chương trình sản xuất, xác định công thức nhuộm, quản y tồn kho, quản ý hoạt động Marketing, nhân sự, kế toán tài chính
CPP chủ trương xây dựng tương quan với nhà cung ứng thông qua việc thiết t lap liên kết lầu dài với các nhà cung ứng để đạt được chỉ i phi thấp nhất
à đư ược phục vụ tốt nhất
—® Thị trường - Khách hang:
CPP xuất khẩu qua các đơn vị trong cùng tập đoàn Coats trên thế giới,
các đơn vị này bán hàng cho công nghiệp địa phương Sản phẩm được xuất
Trang 29| trén thé giới: nên CPP thường chỉ bán cho c các > cong ty Coats để é phan phối lại a : ° khi ma sản xuất ớ Việt Nam có sưu thế về giá thành
6 Việt Nam CPP chit yếu phục vu công, nghiệp địa phương, bán hàng sở
" chọc các ° Công ty may, thêu, giầy, may t thêu ạ hàng xuất khẩu và nội địa
_CPP đặc biệt quan tâm đến việc cung cấp sản 'phẩm chất lượng cao, “ = ee
Sy dịch vụ có giá trị cao cho khách hàng v và Tuôn tìm cách làm gia ting khả nang Be 3
oe “sinh lợi cho khách nhàng
là 1 Cong y lên t tục tăng trưởng t từ năm 1989 va din dau | trén thị fo -
s : 7 trường với thi phần gan 50%, CPP xây dựng lạ thế cạnh tranh dựa trên thế ao |
cs mạnh của các bên đâu tự: nhãn hiệu hàng hóa, - công nghệ, nguồn cũng ứng, ` _ " hệ el lượng CBCNY, nguồn thong ú tin
— 213Cdcấutổchứ
§ đồ tổ chức: "—
- Ban lãnh đạo CPP gém có các thành viên Hội Đông Quản Trị và Ban s Giảm Đốc Công ty Téng Giám Đốc là người trực tiếp điều hành va chịu : trách nhiệm điều bành Công T yY và báo cáo kết quả sẵn xuất kinh doanh của sẻ công ty trước HĐQT và Tập Đoàn hàng: năm
_Giám Đốc các khối Tiêu Thụ- Marketing, Sản Xuất, Tài Chánh, Nhân | sẽ Sự dưới sự chỉ đạo của a Tổng Giám Đốc, chịu trách nhiệm truyền đạt và chỉ
a dao thực hiện ‹ các chính sách, quyết định ‹ của công ty, Trưởng phòng, quản
đốc dưới sự chi đạo e của “Giám Đốc triển Khai va thực hiện nhiệm ` vụ được lọc ue
Trang 30Hình 2.2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA COATS PHONG PHU HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ a + a TONG GIAM ĐỐC
GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC
CHI NHÁNH TIEU THU & KỸ THUẬT TÀI CHÍNH NHÂN SỰ
` A + we
HA NOI MARKETING _ SAN XUAT -
¢ Van héa Cong ty:
CPP đã triển khai nhiệm vu và mục tiêu kinh doanh như sau:
Hình 2.3 NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU CỦA COATS PHONG PHÚ TR PHONG ˆ_ ĐẲM BẢO CHẤT LƯỢNG .Sứ mệnh (Mission statementf) Cực Đại Hóa Giá Trị Gia Tăng Cho Khách Hàng Giải Pháp Ch Được Khách Hàng Lựa Chọn Ưu Tiên Cung ứng (Offer o Công Nghệ May Thêu Toàn Cầu Mục tiêu (Vision)
CPP chủ trương coi trọng trách nhiệm đối với xã hội, trách nhiệm đạo _ đức và trách nhiệm bảo vệ môi trường, nghiêm chỉnh chấp hành Luật pháp
Trang 31sẻ " cung cấp: x
-hiện hành của › Việt Nam, đặc biệt là về: Do lường, Chất ất lượng, S Sức khoẻ, An a _ toàn và Môi trường
Lãnh đạo Công ty chủ tevong va chi đạo á 4p > đụng các Hệ Thến: Quản : “Ly theo tiêu chuẩn quốc tế:
nL He thống quản Ive chất lượng] sO 9000,,
oe _ Hệ thống quản Đi mơi Ì trừng ISO 14000,
- Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội SA 8000,
ậ — Hệ thống quan Ws stic c khôe v va an toan a nghé nghiệp OHSAS 18000 Công ty đã dat g giải vàng Giải Thường Chất Lượng Việt Nam năm 7
1996, 1997 và được Nhà Nước t trao tặng thưởng H Huân n chương Lao động hạng s
_ ba năm n 2000 | - |
căn + Nhân sự: oe
_ Đến hết tháng 6 6/2002, tổng số CBCNV l 800 người, trong đó 18% tốt ~
oy nghiệp đại học VÀ trên n đại học
N guồn nhân Iye ln là yếu tố được ¢ quan tâm hàng đầu, vì vậy, CPP Tố / luôn tao điều kiện thuận lợi để mọi nhân \ viên có thể phát huy được năng lực
: của mình trong một môi “trường năng động và tự do tham gia các đoàn thể ơi " như Cơng Đồn, Đồn Thanh n niên
CPP it vững Vi ithe canh tranh bang cach:
số - Khong ngừng gì giảm ‹ chỉ ¡phí không ngừng cải tiến sản phẩm v và dich vụ:
"
Trang 32Tiên tục tìm cách nang cao gid trị mang lại cho khách hàng, đó có ó thể là giá trị kinh tế như tăng năng suất, lợi nhuận nhờ mua sắn ì phẩm phù hợp do ni Aas CPP cung ting hoặc được cán 1b6 của 1 CPP hỗ trợ ;kỹ thuật
Tổ
4 _ Phương hướng k kinh doanh:
"Với VỊ trí i din đâu thị trường, CPP xác -định phương hướng Kinh doanh —~
Ộ như sau; 3 oh
7 1, ‘Lang nghe và đáp ứng ‹ các yêu cầu của khách hàng v và ` người tiêu dùng " oe " qua từng phân khúc thị trường và quản nly higu qua Bid trị của khách hang " : cú 2 ‘Van dụng! thế mạnh c của a tập đ đoàn toàn câu 1 Coats:
_ + Cũng ứng và nhãn hiệu toàn cầu dem lại cho khách hàng sé sản n phẩm có ˆ
_ “chat lượng toàn cau
reek + Chia SẺ é những thuận lợi v và à kinh nghiệm của toàn ‹ cầu về Ề “Sân xuất " " - ˆ hoàn hảo và quản ý tốt" fe
sử "Ma lưới phân phối in cầu với chỉ phí thấp : , a
ẹ 3 Lại thế cạnh tranh được đặt trên quan điểm lợi ích của a hiệu 1 quả quân ly |
Trang 334 Định hướng chiến lược cùng hợp tác với các đơn vị khác như cung cấp |
kim, máy thêu, máy, may ¢ dé dap ting « cho khách hang “Giải pháp t toàn ned / số - về chỉ may và chỉ thêu”
` : 2.2 2 THỰC TRẠNG VÀ KINH NC HIỆM ÁP DỤNG SA 3000 TAL ON | : -
™ LIEN Di ANH CC DATS PHON PHU - Oa
“Từ đầu năm 2001, xuất phát tỉ từ như ¿ cầu nội bộ va nhủ cầu của thị Tên
trờng, Ban lãnh đạo công y đã quyết định áp: dụng Hệ thống quan lý trách `
- nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA 8000 Đại diện lãnh đạo về trách nhiệm XÃ _ hột đã được bổ nhiệm \ và: L một tiểu u ban chuyên trách đã được hình thành
- Nhờ một số cán bộ trong công y đã có kinh nghiệm v về các Hệ i ad a ˆ “ân ly theo t tiêu chuẩn nên công ty đã quyết định cho cán bộ trong nội i bd a cề công ye tự xây dựng n mà à không nhờ tư vấn
| "Che tai liệu tham khảo về xây dựng hệ thống v vào thời điểm đầu năm : s 200i ; gần như không có tại thị trường, Việt Nam và có lẽ cho đến ngày nay, | - -loại tài liệu này vẫn là tài điệu riêng của các công ty tư vấn n không phổ biến 2
| “Tai ngoài CPP cũng là công ty đi đầu trong việc áp dụng SA 8000 nên 'vào | | 2 thời ấy cũng chưa có điều kiện tham khảo kinh nghiệm của các đơn vi ban
Trang 34Chính sách trách nhiệm xã hội đã được thiết lập như sau:
sơ / Hệ Thống Quần Lý theo tiéu chudn ¡ quốc tế SA: 8000:2001
_Coats Phong Phú nhận thức rằng:
+ “Trach Nhiệm xã Hội \ và à Điều Kiện Lao Động CÓ tầm quan trong ‹ căn: 1 bắn
` đối với sự thành công của ¡chiến lược kinh doanh | | uo | /
nd “Tuân thủ theo Luật Lao động quốc gia và những Công | ước Quốc tí tế về lễ lao: _ động là trách nhiệm của mỗi cá á nhân, của toàn doanh nghiệp và của tất cả ˆ
si công dong, | oe
_ Tổng Giám Đốc Công ty đã: xác -định chính sách về Trách Nhiệm Xã | | : H Hội và Điều Kiện Lao Động, xuất phát | từ những nhận thức như trên, đồng thời
cam kết thực hiện, cam kết cung cấp đầy đủ nguồn lực cần ¡thiết để thực hiện wes dé triển khai và thực hiện có hiệu lực và hiệu quả ¡ chính sách về “Trách | Nhiệm Xã Hội v và Điều Kiện Lao Động, Coats Phong Phú đã lập và uy t tri mot R
Coats Phong Phú cam kết
1 Tuân thủ pháp luật quốc gia về lao động và các Mật áp dụng khác, những 7 - yêu cả cầu khác ma Coats Phong Phú cam kết thực hiện Ton trong những / - Công ước Quốc tế và à những văn ban có lên quan về lao động đã được liệt
n kê trong 1 muc II của tiêu chuẩn SA 3000
2 Thực hiện cải tiên liên tục | |
| 3- Lap thanh van ban, tổ chức thực hiện, duy trì, thông ca chính sách này một
ri cách có hiệu lực Đằng những cách dễ hiểu tới tất c cần bộ công nhân viên,
| “bao gồm cả giám đốc, cán bộ điều hành, cần bộ trung gian, trong | bién ché,
hợp đồng hay đại diện e công ty | "
4- Chính sách về Trách Nhiệm xã Hội và Điều Kiện Lao › Động được thông |
-
báo rong rai ¡ bên ngồi Cơng Ty
_ Chính sách về Trách Nhiệm Xã Hội và Điều Kiện Lao Động được lãnh |'
| đạo xem xét định kỳ để bảo đầm sự phù hợp theo mục tiêu của Công Ty
Trang 35
ặ Mots số “khó khăn đã gặp và một số kinh nghiệm: - a
+ _ Nhận thức š về ` trách nhiệm xã i hoi, văn Lhồa ‹ công ty chưa đây
Nhận thức về trách nhiệm xã hội trong tập thể CBCNV ¿ đặc biệt là tập - thể điều hành ty: khá tốt những chưa đồng đều, cục bộ có những trường hợp do công tác kế hoạch hóa và tính chủ động kém nên một số cán bộ đã vận dung một sổ biện pháp đi ngược lại với quan điểm tôn trọng trách nhiệm xã |
| “hội để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, cụ thể là các trường hợp:
: : Tăng ca nhiều đối với một vài cá nhân do chưa chuẩn bị tốt công nhân : viên có chuyên môn tương đương để thay thế;
¬ “Nhe nha nặng lời đối với công nhân viên khi làm sai
ng tiêu chuẩn an toàn và sức khoẻ:
Một số trường hợp v vệ sinh lao động, an toàn tuy đã có thực hiện nhưng |
_chưa triệt để, cụ thể là việc kiểm nghiệm nước ống, \ vệ sinh nhà ăn va các - “cửa thoát hiểm ¿ an toàn
sài - ¢ Số giờ làm việc tăng ca chưa được quản lý chặt:
- Tuy luật Lao động có ghỉ rõ là tổng số giờ làm tăng ca không được
quá 200 giờ một năm, nhưng trong thực tế các doanh nghiệp, đặc biệt là | doanh nghiệp trong ngành det thường vẫn cáp dụng tăng ca trong một SỐ ~
số trường hợp cao hơn mức trên Khi đưa vào áp dụng SA 8000, Ban lãnh đạo
Trang 36" nội bộ công ty:
Việc xác định số người bình quân trong gia đình, ty lệ chỉ phía ăn uống " trên tổng số chỉ tiêu ‘chung nói chung van có khó khăn Ngoài Ta số liệu nội sẽ
bộ v về tăng ‹ ca, đo lường các thông số về an: 1 toàn ` vé sinh thực hiện chưa triệt -
4
:
Mr,
: Tuy nhiên với quyết tâm: cao của tập thể CBCNV và sự cam kết của 7 - lãnh đạo, ‹ các yêu cầu 1 đã được thực hiện và Hệ Thống Quan Lý Trách Nhiệm |
: Xã Hội của CPP đã được tổ chức BVQI ching nhận phù hợp theo tiêu ¡ chuẩn : "
| ` SA 8000 từ tháng 7 7/2001
23 LỢI ÍCH ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC KHIÁP DỤNG SA 8000 ˆ
si nà, mong đợi của a khách hàng
_ Những tiến bộ của Khoa Học ~ Ky Thuật đã nhanh chóng thay đổi -
ng nên kinh tế thế giới và nhận thức c của con người Nếu như trước đây yếu tố "¬ 2 “quyết định để chọn n mua một sản n phẩm chỉ là giá cả, chất lượng và dịch vụ, i
nạ th hiện: nay \ vào đầu thế ký 21: này, các doanh nghiệp đang phải đứng trước - Tên oe ị những, yêu cầu mới của khách hàng: sản phẩm thể hiện tính thân thiện với - |
| : môi trường tính: xã hội Khách hàng của a chúng ta ngày nay khó chấp nhận | vọi những sản phẩm r mà quá trình sản xuất Ta chúng, người lao động phải làm :
_ VIỆC trong điều kiện lao động thiếu vệ ` sinh, thiếu an toàn, hoặc được trả
a Mướng ở mức rất thấp v Vv Vee
OS ¬
Trang 37-_ Đứng trước thực tế "hiện nay những khách hàng của 'CPP như Reebok, a - Nike, Sportwear, Adidas - họ không ngững ở những đời hỏi các sản phẩm chỉ - - may, thêu, chỉ may giầy của chúng tôi phải đạt tiêu chuẩn chất lượng, những
nguyên liệu, hóa chất trong qua trình san xuất không tác hại đến môi trường, | mà còn quan tâm đến yếu tố người lao động Họ yêu cầu chúng tôi phải có : những chính sách cụ thể 16 rang đối với người lao động, và định kỳ s sé gửi đại _ Ỷ diện đến kiểm tra đánh gid dựa trên n những hỗ sơ thực tế,
ˆ Trong! bối cảnh trên, CPP đã thiết lập Hệ thống quản iy Trách nhiệm ; Xa hoi va đã tạo được lòng tin ở những khách hàng của mình, giữ vững được
đạo đức trong kinh doanh, tăng sự tín nhiệm về sẵn phẩm, từ đó lợi nhuận oo kinh doanh tăng cao; tạo sự tin tưởng cho khách hàng thay TỐ trách nhiệm
7 của công ty đối với cộng dong xã hội, khách hang sé có cơ số, điêu ign ro răng để chọn lựa nhà cung cấp
| sa 2 3 2 Mật số lợi ích đối x với nội bộ công ty
ˆ Qua q quá trình áp dụng Hệ Thống Quản LýT Trách Nhiệm Xã Hội SA cà - 8000 tai công ty chúng, tôi đã đúc kết: và nêu ra những lợi ích sau: nh
+ Đối vii Cong or -
: : rẻ ° “Giảm thiểu những tại nạn lao động (cung cấp môi trường làm việc an vàn nu ‘on, VỆ sinh, CÓ ónhững biện pháp thích hợp để ngăn ngha những t tain nạn yy
° - Giảm đi những chỉ bộ bồi thường, bảo hiểm trách nhiệm xã hội;
~
Nhi Ộ Chứng mình sự tuân thủ những: yêu cầu của uae pháp] liên quan đến
Trang 38“Cong cấp › cho khách h hàng những cam kết, bằng chứng c của ì công, sty đối s với trách nhiệm xã hội, n
- “Tạo được lòng tin nơi khách hàng, đồng thời duy trì mối quan hệ lâu -
| _ Phát huy tí tốt nhất nguồn nhân lực ‘ong công ờ để duy trì sự phát triển Me sở bên vũng của công ty |
+ Đối \ với CBCNY ‹ của Công ty: :
_CBCNV được c động \ viên, tham gia tích cực trong các hoạt động cla 1" công % phát huy tốt các thành quả đem lại lợi ích cho công ys
-CBCNV công ty nang dong fim kiếm cơ hội để nâng ‹ cao năng lực,
4 kiến thức và à kinh nghiệm, ‘chia sé kién thức va kinh nghiệm, thảo luận các _ cội
vấn đề một cách công khai, si -
"Tạor môi trường thuận lợiv về mặt nhân sự để CBCNV tham gia a tich cực - ae năng suất, „giảm giá thành;
_CBCNV: an tâm, tin tướng sẽ đóng góp tốt hơn
Trang 39Bang 2.1 LKET oud ĐÁNH GIÁ sự THOA MAN cỦA CBCNY - COAT S PH 0N G PH Ú NĂM 2001 -2002 ` 2 Wf aw củ ở - ca và Điểm số tối đa là 4 ; _| CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ˆ _ KẾT QUẢ 2001 - KẾT QUÁ 2002 -_ 'INhóm 4 Nhém Nhóm 3_ “TRUNG :BÌNH Nhóm 2 Nhóm Nhóm 3 _TRUNG ~ BINH” " Sự truyền đạt thông tin mà Sự cộng tác &: tính tập thể _
_._ Sự phát triển nhân viên -
Thích ứng linh hoạt công việc
Phương thức quản ly me
1 (Banh gid céng viéc
|Khen thưởng & trọng thị cà
Sàng lọc & tuyển dụng đều
-|ự phân biệt đối xử
Trang 40Lợi Ảh khác - °
Do kinh tế toàn cầu cao về Š điều kiện lao động do vậy, việc áp: áp dụng oS -tiêu chuẩn về Trách Nhiệm Xã Hội không chỉ giúp công ty cải thiện điều |
“kiến làm việc cho 0 người lao động mà còn có những thuận lợi như sau: : S : > | Chiến được of udn ig | : | sói a
ng lý tốt hơn dn đến so cải thiện | điều kiện Ì lao dong tối tốt hơn khiến công nhân n đóng góp nhiều vào việc ° nâng ‹ cao chất lượng sản \ phẩm,
_ Tăng ty tin a trong công việc kinh doanh; |
| - - i | ‘pam bảo cho công sự, và các nhà đầu tư r gi vũng ( được nhãn h hiệu danh | "
“ting _ a ee sạn cuuện |
| 2 a lý được nhà củ cũng ting i
| - - Phát triển mổ gian hệ hợp tác, ti hạn hợp đồng với các nhà cũng
- cứng và thâu phụ; ce oe |
oe nh ‘Dim bio việc kiểm soát nguồn cung ứng; ` :
f ‘Nang cao chất lượng sin phẩm mua vào,