báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam đà nẵng

127 30 0
báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo TTTN Công ty TNHH Nhà máy Bia HEINEKEN Việt Nam- Đà Nằng MỤC LỤC MỤC LỤC MỤC LỤC HÌNH MỤC LỤC BẢNG LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU .10 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH NHÀ MÁY BIA HEINEKEN VIỆT NAM ĐÀ NẴNG .12 1.1 Công ty TNHH Nhà Máy Bia Heineken Việt Nam .12 1.1.1 Lịch sử phát triển 12 1.1.2 Tình hình hoạt động 12 1.2 Công ty TNHH Nhà máy bia HEINEKEN Việt Nam - Đà Nang .13 1.2.1 Lịch sử hình thành 13 1.2.2 Các tiêu chuẩn ISO 14 1.2.3 Nội quy công ty 14 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU 17 2.1 Nguyên liệu 17 2.1.1 Malt 17 2.1.2 Hoa Houblon 17 2.1.3 Nước 18 2.1.4 Nấm men 18 2.1.5 Nguyên liệu thay 19 2.1.6 Một số chế phẩm enzyme sản xuất .19 CHƯƠNG KHU VỰC BREWING 21 3.1 Nhà Silo chứa Gạo, Barley Malt 21 3.1.1 Dây chuyền công nghệ tải gạo barley vào silo chứa 22 Page Báo cáo TTTN Công ty TNHH Nhà máy Bia HEINEKEN Việt Nam- Đà Nằng 3.1.2 Dây chuyền công nghệ tải Malt vào silo chứa 23 3.2 Hệ thống nghiền nguyên liệu 24 3.2.1 Thuyết minh quy trình 24 3.2.2 Thiết bị 24 3.3 Nhà nấu .28 3.3.1 Quá trình nấu 28 3.4 Lên men bia Tiger .37 3.4.1 Quá trình gây men 37 3.4.2 Quá trình lên men 38 3.4.3 Thiết bị 40 3.5 Lọc bia 43 3.5.1 Mục đích 43 3.5.2 Sơ đồ quy trình lọc bia 43 3.5.3 UBT (Uníiltered Beer Tank) 44 3.5.4 Beer cooler .44 3.5.5 BMF (Beer Membrane Filter) 44 3.5.6 FBT (Filtered Beer Tank) vàSF (Security Filter) 46 3.5.7 BBL (Bright Beer Line) 47 3.5.8 BBT (Bright Beer Tank) 47 CHƯƠNG KHU Vực PACKAGING 48 4.1 Dây chuyền chiết chai — Bottling Line: .48 4.1.1 Depalletizer: 48 4.1.2 Crate Unpacker: .48 4.1.3 Crate Washer 50 4.1.4 Bottle Washer 51 4.1.5 EBI (Empty Bottle Inspector) 54 Page Báo cáo TTTN Công ty TNHH Nhà máy Bia HEINEKEN Việt Nam- Đà Nằng 4.1.6 Filler + Crowner .55 4.1.7 FHI (Filling Height Inspector) 58 4.1.8 Pasteurizer 59 4.1.9 Bottle Dryer 61 4.1.10 Labeller 61 4.1.11 LBI (LabellerBottleInspector) 63 4.1.12 Wax Station 64 4.1.13 Packer 64 4.1.14 FCI (Full CrateInspection) 65 4.1.15 Palletizer .66 4.2 Sơ đồ quy trình canning line .67 4.2.1 Depalletizer .68 4.2.2 Vacuum Conveyor 68 4.2.3 ECI 69 4.2.4 Rinser 70 4.2.5 Filler and Seamer 70 4.2.6 FHI1 74 4.2.7 Pasteuriser 75 4.2.8 Dryer / Dryer 76 4.2.9 FHI2/FHI3 77 4.2.10 Can Coder / Can Coder 78 4.2.11 Dryer / Dryer 78 4.2.12 Wrap Around / Wrap Around 78 4.2.13 Carton Coder / Carton Coder 79 4.2.14 Anti-Slip / Anti-Slip 79 4.2.15 FCI / FCI 80 Page Báo cáo TTTN 4.2.16 4.2.17 Công ty TNHH Nhà máy Bia HEINEKEN Việt Nam- Đà Nằng Divider .80 Palletizer 81 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM 82 5.1 Các tiêu hóa lý .82 5.1.1 Đo FAN (Free Amoni Nitrogen) 82 5.1.2 Đo màu 84 5.1.3 Đo FA .86 5.1.4 Đo OE - Original Extract .87 5.1.5 Đo pH 89 5.1.6 Độ bền keo (7-days test) 90 5.1.7 Đo độ đục .92 5.1.8 Đo hàm lượng CO2 khílạ 93 5.1.9 Đo độ đắng .94 5.1.10 Đo VDK - Vicinal Diketone 95 5.1.11 Đo độ bọt (Foam) 97 5.2 Các tiêu vi sinh 98 5.2.1 Nuôi cấy phân lậpvi sinh vật .98 5.2.2 Đối tượng .100 5.2.3 KOH TEST 103 5.2.4 CATALASE TEST .103 5.2.5 OXIDASE TEST 104 5.2.6 LACTOSE FERMENT 105 5.3 Các tiêu cảm quan .105 5.3.1 Giới thiệu .105 5.3.2 GO/NO Test 110 Page Báo cáo TTTN Công ty TNHH Nhà máy Bia HEINEKEN Việt Nam- Đà Nằng 5.3.3 Test xu hướng sản phẩm (OIT) .111 CHƯƠNG UTILITY .112 6.1 Hệ thống xử lý nước cấp 112 6.1.1 Mục đích .112 6.1.2 Thuyết minh 113 6.2 Hệ thống lạnh 116 6.2.1 Mục đích 116 6.2.2 Thuyết minh 117 6.3 Hệ thống thu hồi CO2 118 6.3.1 Mục đích 118 6.3.2 Thuyết minh 119 6.4 Hệ thống khí nén .120 6.4.1 Mục đích .120 6.4.2 Sơ đồ quy trình 120 6.4.3 Thuyết minh 120 6.4.4 Các thông số vận hành 121 6.5 Hệ thống lò 121 6.5.1 Mục đích 121 6.5.2 Các thiết bị 121 6.5.3 Quy trình cơng nghệ .122 6.5.3 Các tiêu chuẩn nước .123 6.6 Hệ thống xử lý nước thải 123 6.6.1 Mục đích 123 6.6.2 Thành phần hệ thống xử lý nước thải 123 6.6.3 Sơ đồ quy trình cơng nghệ 124 6.6.4 Thuyết minh quy trình 125 Page Báo cáo TTTN Công ty TNHH Nhà máy Bia HEINEKEN Việt Nam- Đà Nằng MỤC LỤC HÌNH Hình 1 Các nhà máy Heineken góp vốn đầu tư Việt Nam 12 Hình Một số loại bia Heineken sản xuất 13 Hình Malt 17 Hình 2 Hoa Houblon 17 Hình Nấm men 18 Hình Gạo Barley 19 Hình Sơ đồ hoạt động chung khu vực Brewing 21 Hình Dây chuyền công nghệ tải gạo barley vào silo chứa 22 Hình 3 Dây chuyền cơng nghệ tải malt vào silo chứa 23 Hình Sơ đồ quy trình chuẩn bị nguyên liệu .24 Hình Trống sàng quay .25 Hình Cấu tạo máy nghiền búa 26 Hình Sơ đồ phối trộn 27 Hình Các công đoạn nấu 28 Hình Quá trình lọc dịch đường 30 Hình 10 Quá trình tiền nâng nhiệt 32 Hình 11 Q trình houblon hóa 33 Hình 12 Thiết bị làm lạnh dạng mỏng 36 Hình 13 Sơ đồ quy trình thực trình gây men 37 Hình 14 Sơ đồ quy trình lên men .38 Hình 15 Cấu tạo thiết bị lên men FST 41 Hình 16 Thiết bị YPT 42 Hình 17 Thiết bị PT 42 Hình 18 Thiết bị YST 43 Hình 19 Sơ đồ quy trình lọc bia 44 Hình 20 Sơ đồ chứa bia trước lọc 44 Hình 21 Sơ đồ thiết bị lọc màng 45 Hình 22 Sơ đồ skid 45 Hình 23 Tank chứa bia lọc máylọc sót 46 Hình 24 Sơ đồ đường ống Bright Beer .47 Hình 25 Sơ đồ tank bia chờ chiết rót 47 Hình Sơ đồ dây chuyền chiết chai - Bottling line 49 Page Báo cáo TTTN Công ty TNHH Nhà máy Bia HEINEKEN Việt Nam- Đà Nằng Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Thiết bị Crate Unpacker 50 Thiết bị Crate Washer .51 Đầu vào thiết bị Bottle Washer .52 Phân vùng thiết bị Bottle Washer 52 Thiết bị EBI 54 Quy trình chiết bia 57 Thiết bị Bottle Filler & Crowner 58 Thiết bị FHI 59 10 Thiết bị Pasteurizer .60 11 Thiết bị Bottle Dryer 61 12 Cấu tạo thiết bị dánnhãn chai 62 13 LBI .64 14 Thiết bị Packer 65 15 FCI .66 16 Sơ đồ quy trình canning line 67 17 Depalletizer 68 18 Vacuum Conveyor 69 19 Thiết bị ECI 69 20 Rửa lon 70 21 Filler .74 22 FHI 75 23 Biểu đồ PU GRAPHS bia Tiger .76 24 Pasteuriser 76 25 Can dryer 77 26 FHI 2,3 77 27 Can coder 78 28 Sensor carton coder 79 29 Anti slip 80 30 FCI 80 31 Divider 81 32 Palletizer .81 Sơ đồ định danh vi khuẩn .102 Phương pháp đánh giá cảm quan 106 Ngửi ngắn .106 Ngửi dài 107 Page Báo cáo TTTN Công ty TNHH Nhà máy Bia HEINEKEN Việt Nam- Đà Nằng Hình 5 Nếm bia 107 Hình Sơ đồ hệ thống xử lý nước cấp 112 Hình Thiết bị lọc cát 114 Hình Thiết bị lọc than hoạttính 115 Hình Sơ đồ hệ thống lạnh 117 Hình Sơ .đồ hệ thống thu hồi CO2 118 Hình 6 Sơ đồ hệ thống khí nén 120 Hình Sơ đồ hệ thống lị 122 Hình Sơ đồ hệ thống nước thải 125 Hình Các tiêu nước thải .127 MỤC LỤC BẢNG Bảng Mô tả tank room .39 Bảng Nhiệt độ setup mong muốn khoang trùng bia Tiger 76 Bảng Môi trường nuôi cấy vi sinh vật .98 Bảng Môi trường kiểm tra nấm men bia 100 Bảng Môi trường nuôi cấy mẫu phântích 100 Bảng Kết định danh vi sinh vật .101 Bảng 5 Bảng điểm đánh giá chất lượng cảmquan .107 Bảng Các tiêu cảm quan sản phẩm 107 Bảng Các mẫu lấy từ số phận 110 Bảng Sự mô tả cảm quan nhãn hiệubia khác 111 Bảng Chỉ tiêu nước sau qua lọc cát 115 Bảng Chỉ tiêu nước sau lọc than 116 Page Báo cáo TTTN Công ty TNHH Nhà máy Bia HEINEKEN Việt Nam- Đà Nằng LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý ban lãnh đạo Nhà máy bia HEINEKEN Việt Nam - Đà Nằng tạo hội điều kiện thuận lợi cho chúng em thực tập Nhà máy Đây hội để em học tập, củng cố kiến thức học trường vận dụng vào thực tiễn Em xin gửi lời cảm ơn đến cô chú, anh chị công ty tận tình giúp đỡ hướng dẫn chúng em hồn thành tốt tập Cảm ơn cô chú, anh chị chia sẻ kiến thức bổ ích, kinh nghiệm quý báu, tác phong làm việc chuyên nghiệp kỹ mềm cần có để làm việc mơi trường chun nghiệp Trong thời gian thực tập nhà máy không tránh khỏi sai sót, lúc làm phiền chú, anh chị, gây ảnh hưởng đến công việc người, em cảm ơn người bỏ qua giúp chúng em sửa đổi Cuối cùng, em xin cảm ơn thầy khoa Hóa - Đại học Bách khoa Đà Nằng truyền đạt cho chúng em kiến thức bổ ích hướng dẫn tận tình cho chúng em đợt thực tập Page LỜI MỞ ĐẦU Bia sản phẩm lên men, có độ cồn định (2+12%), lên men nhờ nấm men từ nguyên liệu malt, đại mạch, hops Mỗi loại bia có cơng nghệ sản xuất khác nhau, đem đến cho bia hương vị đặc trưng riêng Hiện nay, bia dần trở thành loại thức uống phổ biến, nhiều người tiêu dùng ưa chuộng giá trị dinh dưỡng mà đem lại Văn hóa uống bia hình thành nhiều nước giới như: Czech, Đức, Việt Nam nước tiêu thụ bia đứng thứ ba giới Ngành Cơng nghệ Thực phẩm nói chung có liên quan mật thiết với cơng nghệ sản xuất bia Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa - đại hóa nay, cơng nghệ sản xuất bia mang diện mạo mới, trữ lượng bia sản xuất không ngừng tăng lên qua năm, có phần cơng khơng nhỏ góp sức Công nghệ thực phẩm việc nghiên cứu, nhân giống, cải tạo, bảo quản hoạt hóa giống nấm men cho nấu bia Nhằm giúp cho sinh viên ngành , có nh ững nhìn thực tế sau học lý thuyết nhà trường, thầy cô Bộ môn Công nghệ Sinh học, Thực Phẩm thuộc khoa Hóa Trường Đại học Bách khoa Đà Nằng tư vấn, tạo điều kiện giúp em hoàn thành hồ sơ xin thực tập công nhân Nhà máy bia Heiniken Đà Nằng Được chấp thuận quý công ty, chúng em với chức danh thực tập sinh có hội tham quan, làm cơng nhân nhà máy phận nấu bia, đóng gói, công nghệ phận kỹ thuật thời gian bốn tuần Qua thời gian thực tập, chúng em biết quy trình cơng nghệ sản xuất hai loại bia Larue bia Tiger, từ nguyên liệu đầu vào bia thành phẩm, có liên kết, phối hợp nhịp nhàng phận nhà máy Dưới báo cáo thực tập công nhân em nhà máy, ghi lại tất em học q trình thực tập, bao gồm có sáu chương: - Chương 1: Giới thiệu Công ty TNHH Nhà máy bia Heineken Việt Nam Đà Nằng - Chương 2: Nguyên liệu sản xuất bia - Chương 3: Brewing Section - Bộ phận nấu bia - Chương 4: Packaging Section - Bộ phận đóng gói 6.1.2 Thuyết minh 6.1.2.1 Tháp khử sắt Nước thủy cục sau bơm vào bồn trung gian cho qua tháp khử sắt Nguyến tắc làm việc tháp phía tháp có gắn quạt gió để cung cấp O cho nước tháp hay gọi phương pháp làm thống Trên tháp có gắn bao che để nước khơng văng ngồi, cịn bên có tạo lớp màng chảy để tăng diện tích tiếp xúc nước khơng khí Mục đích việc cung cấp O để khử ion Fe2+ thành Fe3+ sau Fe3+ thủy phân thành Fe(OH)3 kết tủa, lắng lại Trong trình bơm nước vào tháp có bổ sung clorine bồn trung gian nhằm mục đích khử trùng nước đồng thời chlorine tham gia vào trình khử Fe 2+ thành Fe3+ - Tác dụng khử trùng dạng chlorine: nguồn chlorine thương mại phổ biến chlorine Cl2, hypochloride canxi Ca(OCl)2 hypochloride natri NaOCl Chlorine tan nước 20oC tạo HOCl HCl, sau HOCl tiếp tục ion hóa tạo ion OCl" theo phản ứng sau: Cl2 + H2O ^ HOCl + HCl HOCl ^ OCl" + H+ Cơ chế tác dụng chlorine khử trùng HOCl phản ứng với hệ enzyme oxy hóa glucose hoạt động trao đổi chất, kết gây chết tế bào HOCl có kích thước nhỏ trung hịa điện tích nên dễ dàng khuếch tán vào tế bào, HOCl có tác dụng khử trùng mạnh OCl- 100 lần HOCl thích hợp với pH < 6, chlorine có hiệu khử trùng cao pH nước nhỏ - Tác dụng oxy hóa chlorine: Chlorine (Cl2, NaOCl, Ca(OCl)2) cịn có tác dụng oxy hóa ion khử vô (Fe 2+, Mn2+, NO2- H2S) hợp chất hữu Các phản ứng oxy hóa thường chuyển hóa chất độc thành chất không độc Cl 2, HOCl, OCl- bị khử thành dạng Cl -, độc Mục đích việc xử lý clorine hệ thống sát trùng, việc khử sắt chiếm phần nhỏ Sau khử sắt, nước bơm qua bể đệm để đo nồng độ chlorine Sau nhờ hệ thống cảm biến mà bơm tự điều chỉnh để bơm vào nước lượng chlorine hợp lý 6.1.2.2 Thiết bị lọc cát Nước sau khử sắt bơm qua thiết bị lọc cát để tiếp tục giữ lại kết tủa sắt chất rắn lơ lửng nước giúp nước Sau thời gian sử dụng cát bị bão hịa, thay cát lần năm Sau ngày hoạt động vệ sinh lần, phải dùng nước nhà máy sục khí nén để rửa cát 30 - 40 phút Nước vệ sinh ngược từ lên Nước sau qua thiết bị lọc cát bơm vào tank chứa Nước từ tank nước nhà máy sử dụng với hàm lượng clo 0.25 ppm đủ tiêu chuẩn để cung cấp cho nhà ăn, hệ thống cứu hỏa nước vệ sinh CIP thiết bị Hình Thiết bị lọc cát Nước sau qua thiết bị lọc cát phải đảm bảo thông số kỹ thuật sau: Bảng Chỉ tiêu nước sau qua lọc cát Chỉ tiêu Chlorine pH Độ cứng Fe Specs < 0.4 ppm 6.8 - 8.0 < 2oD < 0.04 ppm 6.1.2.3 Thiết bị lọc than Nước cung cấp để sản xuất nước DAW (nước khử khí), cho chiết cơng nghệ sau lọc cát phải qua thiết bị lọc than nhằm mục đích khử mùi giữ lại clorine than hoạt tính nước qua Cấu tạo thiết bị lọc than tương tự thiết bị lọc cát, bên sử dụng than hoạt tính thay cho cát Than hoạt tính sau thời gian sử dụng phải hoàn nguyên lại nước nóng 95 oC cho chạy tuần hồn từ xuống 1h phải thay hồn tồn Hình Thiết bị lọc than hoạt tính Nước sau lọc than đảm bảo thông số kỹ thuật sau: Bảng Chỉ tiêu nước sau lọc than Chỉ tiêu Specs Chlorine < 0.05 ppm pH 6.8 - 8.0 Độ cứng < 2oD Fe < 0.04 ppm 6.2 Hệ thống lạnh 6.2.1 Mục đích Cung cấp chất tải lạnh để phục vụ cho làm lạnh wort, làm lạnh bia, lên men, Dàn ngưng Bình chứa cao áp Bình chứa Alcohol Bộ trao đơi nhiệt với Alcohol Hình Sơ đồ hệ thống lạnh 6.2.2 Thuyết minh Nhà máy sử dụng môi chất lạnh NH Alcohol 25% làm chất tải lạnh Khí NH3 máy nén nén lên áp suất 12 bar để đạt nhiệt độ thích hợp cho ngưng tụ (320C) Sau đó, khí NH3 qua phận ngưng tụ để chuyển thành dạng lỏng NH lỏng qua van tiết lưu điều chỉnh t= -7 0C, p=3.2 bar để xuống thiết bị trao đôi nhiệt NH3 thu nhiệt chất tải lạnh, trinh diễn thiết bị trao đôi nhiệt, làm nhiệt độ Alcohol 25% giảm xuống -4 0C NH3 sau trao đôi nhiệt chuyển thành bốc lên hút vào máy nén để tiếp tục thực trình nén ngưng tụ Alcohol sau cấp lạnh cho phận sản xuất mà máy sử dụng có nhiệt độ cao (1-20C) quay thiết bị trao đôi nhiệt Ở NH trao đôi nhiệt với với Alcohol, Alcohol hạ nhiệt xuống -4 0C để tiếp tục đưa cấp cho hộ sử dụng Ngồi hệ thống có tank phân tầng, nhiệm vụ tank phân tầng để chứa Alcohol sau làm lạnh, tank phân tầng nhiệt độ Alcohol phân lớp từ thấp đến cao theo chiều từ lên 6.3 Hệ thống thu hồi CO2 6.3.1 Mục đích Thu hồi CO2 khí từ bồn lên men, sau tiến hành xử lý làm sạch, khử mùi, hút ẩm, làm lạnh hóa lỏng CO2 để lưu trữ bồn Khi cần sử dụng giàn hóa để hóa CO2 lỏng để cung cấp cho khu vực như: DAW, Filter, Yeast, Carbo Blender, Packaging Tank rooms Hình Sơ đồ hệ thống thu hồi CO2 Các thiết bị hệ thống - Gas Ballon - Gas Washer - CO2 Compressor - Pre-cooler - ACF/Dryer - Reboiler/Stripper/Buffer/CO2 Pump - NH3 Compressor/CO2 Condenser/ NH3 Condenser - Liquivap - CO2 Tank - Cooling Tower - CO2 Air Evaporator 6.3.2 Thuyết minh Khí CO2 (độ tinh khiết 95%) thu hồi từ trình lên men đưa vào thiết bị tách bọt Foam separator hình trụ, thẳng đứng, làm thép khơng gỉ Thiết bị hoạt động tự động cách phun nước dạng tia Sensor phát dòng khí có lẫn bọt Nước phá bọt nằm phía đáy thiết bị xả vào hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dịng khí phần dẫn vào Gas Balloon để nhận biết lượng khí CO thu nhiều hay qua độ căng phồng bóng khí, từ điều khiển suất làm việc máy nén CO2 Phần cịn lại, khí CO2 vào phía cột Gas Washer, phía cột dịng nước lạnh có nhiệt độ 15 - 20 oC để rửa làm khí, loại bỏ chất hịa tan nước như: ethanol, acetaldehyde, ethyl acetate Cột cấu tạo nhiều kim loại không gỉ đục lỗ, xếp tầng để tăng diện tích tiếp xúc CO nước, tăng hiệu suất làm Khí CO2 khỏi cột rửa vào máy nén CO Compressor nén lên áp suất 17 bar, sau dẫn vào thiết bị ACF/Dryers Thiết bị lọc than hoạt tính ACF có nhiệm vụ hấp phụ loại bỏ khí gây mùi như: H 2S, DMS, esters, cịn thiết bị Dryer giúp hút ẩm khí để tránh xảy tượng ngưng tụ đóng băng nước, gây tắc đường ống hóa lỏng CO2 Tiếp theo, khí CO2 dẫn qua hệ thiết bị Reboiler/Stripper làm việc liên tục để làm giảm nhiệt độ vào thiết bị CO Liquefaction để hóa lỏng CO2 22oC Q trình hóa lỏng CO2 tiến hành hai thiết bị hoạt động song song: CO2 Condensor (môi chất lạnh NH3) Liqui Vap (môi chất lạnh CO2 lỏng) CO2 hóa lỏng dẫn quay ngược trở lại trữ tạm thời Buffer tank Từ tank chứa tạm, CO2 lỏng chảy vào thiết bị Stripper theo chiều từ xuống chảy thiết bị Reboiler, cuối trữ vào CO Storage tank Dòng CO2 lỏng có nhiệt độ thấp tiến hành trao đổi nhiệt với dịng CO khí có nhiệt độ tương đối cao (đi từ thiết bị Dryer) làm lạnh dịng khí thiết bị Reboiler Bản thân dịng CO2 lỏng cịn có lẫn khí khơng ngưng, khí nhận nhiệt từ dịng CO2 khí bốc lên qua thiết bị Stripper, sau bị theo dịng CO2 khí vào thiết bị hóa lỏng Các khí khơng ngưng tích dần thiết bị hóa lỏng CO2, đến đạt áp suất 18.2 bar van xả khí khơng ngưng mở xả khí ngồi Khi cần cấp khí CO2 sử dụng, tiến hành hóa CO2 lỏng, có hai cách: - Cách thứ dùng thiết bị CO2 Evaparator để hóa CO2 lỏng cần dùng điện để vận hành thiết bị - Cách thứ hai dùng CO2 lỏng để hóa lỏng CO2 khí thiết bị Liquid Vap, CO2 lỏng trao đổi nhiệt tự chuyển trạng thái khí Với cách hóa hơi, nhà máy có đường ống riêng cách thứ hai đem lại hiệu lớn nhu cầu dùng CO2 khí hộ dùng mức cao 6.4 Hệ thống khí nén 6.4.1 Mục đích Sản xuất khí nén từ khơng khí, đảm bảo tiêu chuẩn áp suất, nhiệt độ, độ ẩm cung cấp cho hộ sử dụng hoạt động chiết, đóng mở van điều khiển 6.4.2 Sơ đồ quy trình Hình 6 Sơ đồ hệ thống khí nén 6.4.3 Thuyết minh Khơng khí tự nhiên qua Air filter để lọc bụi bẩn trước vào máy nén Sau đưa vào máy nén thứ (LP element) để đạt áp suất 2,5 bar đưa làm lạnh inter- cooler để hạ nhiệt độ dòng khí Tiếp tục đưa vào máy nén HP element để nén lên áp suất 6,2 bar qua van giảm chiều Silencer & Check valve để đảm bảo khơng có khí chạy ngược giảm âm thay đổi tiết diện ống Khí thu làm lạnh Aftercooler sau làm khơ thiết bị Dryer, máy nén khí với Dryer có sẵn máy khơng tách thành thiết bị khác loại máy cũ trước Dịng khí nén ngồi có nhiệt độ với nhiệt độ mơi trường Khí nén chứa tank chứa đưa qua ống góp cấp cho hộ sử dụng * Nguyên lý hoạt động máy nén: - Khí vào cấp máy nén thơng qua lọc khí đầu vào Khí nén lên áp suất trung gian, làm lạnh tách ẩm Sau khí vào cấp máy nén nén lên áp suất yêu cầu, làm lạnh tách ẩm làm khô Dryer trước cấp lên hệ thống cho hộ sử dụng - Dầu bôi trơn bơm qua làm mát dầu để hạ nhiệt độ dầu, sau qua lọc loại bỏ cặn dầu trước dầu bôi trơn cho phần LP HP máy nén - Nước làm mát phần vào intercooler aftercooler thơng qua pass để làm mát khí nén từ cấp, phần lại qua làm mát dầu đến phần HP cuối đến phần LP máy nén 6.4.4 Các thông số vận hành - Áp suất khí sau nén: 5,7- 6,3 bar - Nhiệt độ khí sau khí khỏi máy nén: < Ambient +10oC - Điểm sương: < -10oC 6.5 Hệ thống lị 6.5.1 Mục đích Cung cấp đáp ứng tiêu chuẩn nhiệt độ, áp suất cho khu vực nấu, chiết (khu vực trùng, rửa chai) để phục vụ cho trình sản xuất Hiện cơng ty mua bão hòa từ nhà máy với đường ống cách nhà máy 500m, áp suất khoảng 6.5:8.5 bar dẫn trực tiếp vào đường ống nhà máy, đưa góp phân phối đến khu cần sử dụng Việc mua kinh tế hơn, nhiên nhà máy có hệ thống lò riêng (được sử dụng cần thiết) 6.5.2 Các thiết bị - Softener Deaerator - Boiler Feed Water Pumps Boiler Condensate Tank Fuel pumps Fuel Transfer pumps Fuel Tanks Chemical Dosing system 6.5.3 Quy trình cơng nghệ Hình Sơ đồ hệ thống lị Nước dùng cho lò nhà máy yêu cầu phải dùng nước công nghệ nhà máy xử lý Brew water dẫn qua Softener để làm mềm nước, loại bỏ ion Ca2+, Mg2+ đến nồng độ yêu cầu với nước ngưng Condensate Tank (độ cứng < 0,1 oD), bơm vào thiết bị De-aerator để khử oxi hòa tan nhờ vào dòng sục từ lên để loại thải khí O Feed water tank có bổ sung hóa chất để chống đóng cặn giúp lị khơng bị giảm truyền nhiệt Sau nước tiếp tục bơm vào Boiler Thiết bị trao đổi nhiệt bó ống lò cấp nhiệt cách đốt dầu, khí cháy ống, nước ngồi ống nhận nhiệt hóa Hơi sinh đưa đến phân phối Manifold, từ chia cho hộ tiêu thụ Hơi sau sử dụng bị ngưng tụ tạo thành nước ngưng bơm tuần hoàn Deaerator 6.5.3 Các tiêu chuẩn nước Boiler feed water: + Độ cứng < 0,1 °D + pH: 8,3-12 + Fe < 0,1mg/l Boiler water: + Độ dẫn điện:< 10000 gS/cm + pH: 10-12 + SiO2:

Ngày đăng: 12/01/2022, 19:13

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Các nhà máy do Heineken góp vốn đầu tư tại Việt Nam 1.1.2.Tình hình hoạt động - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Hình 1.1..

Các nhà máy do Heineken góp vốn đầu tư tại Việt Nam 1.1.2.Tình hình hoạt động Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.4. Gạo và Barley 2.1.6. Một số chế phẩm enzyme trong sản xuất - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Hình 2.4..

Gạo và Barley 2.1.6. Một số chế phẩm enzyme trong sản xuất Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.3. Dây chuyền công nghệ tải malt vào silo chứa - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Hình 3.3..

Dây chuyền công nghệ tải malt vào silo chứa Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3. 7. Sơ đồ phối trộn - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Hình 3..

7. Sơ đồ phối trộn Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3. 9. Quá trình lọc dịch đường - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Hình 3..

9. Quá trình lọc dịch đường Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3. 10. Quá trình tiền nâng nhiệt - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Hình 3..

10. Quá trình tiền nâng nhiệt Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3. 21. Sơ đồ thiết bị lọc màng - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Hình 3..

21. Sơ đồ thiết bị lọc màng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3. 25. Sơ đồ tank bia chờ chiết rót - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Hình 3..

25. Sơ đồ tank bia chờ chiết rót Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4.3. Thiết bị Crate Washer - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Hình 4.3..

Thiết bị Crate Washer Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4. 8. Thiết bị Bottle Filler &amp; Crowner - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Hình 4..

8. Thiết bị Bottle Filler &amp; Crowner Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 4. 9. Thiết bị FHI - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Hình 4..

9. Thiết bị FHI Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 4. 10. Thiết bị Pasteurizer - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Hình 4..

10. Thiết bị Pasteurizer Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 4. 11. Thiết bị Bottle Dryer - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Hình 4..

11. Thiết bị Bottle Dryer Xem tại trang 61 của tài liệu.
7. Bộ phận dẫn chai ra hình sao. - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

7..

Bộ phận dẫn chai ra hình sao Xem tại trang 62 của tài liệu.
4.1.12. Wax Station a.Mục đích: - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

4.1.12..

Wax Station a.Mục đích: Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 4. 14. Thiết bị Packer - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Hình 4..

14. Thiết bị Packer Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 4. 15. FCI - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Hình 4..

15. FCI Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 4. 20. Rửa lon 4.2.5 Filler and Seamer - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Hình 4..

20. Rửa lon 4.2.5 Filler and Seamer Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 4. 21. Filler - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Hình 4..

21. Filler Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 4. 25. Can dryer - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Hình 4..

25. Can dryer Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 4. 26. FHI 2,3 - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Hình 4..

26. FHI 2,3 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 4. 27. Can coder - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Hình 4..

27. Can coder Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 4. 28. Sensor và carton coder - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Hình 4..

28. Sensor và carton coder Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 4. 29. Anti slip - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Hình 4..

29. Anti slip Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 4. 30. FCI - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Hình 4..

30. FCI Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 5.2. Môi trường kiểm tra nấm men bia - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Bảng 5.2..

Môi trường kiểm tra nấm men bia Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình 5.2. Phương pháp đánh giá cảmquan. 5.3.1.2. Yêu cầu nhân lực - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Hình 5.2..

Phương pháp đánh giá cảmquan. 5.3.1.2. Yêu cầu nhân lực Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 5.7. Các mẫu lấy từ một số bộ phận - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Bảng 5.7..

Các mẫu lấy từ một số bộ phận Xem tại trang 110 của tài liệu.
Hình 6.5. Sơ đồ hệ thống thu hồi CO2. - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Hình 6.5..

Sơ đồ hệ thống thu hồi CO2 Xem tại trang 118 của tài liệu.
Hình 6.8. Sơ đồ hệ thống nước thải. 6.6.4Thuyết minh quy trình - báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH nhà máy bia HEINEKEN việt nam  đà nẵng

Hình 6.8..

Sơ đồ hệ thống nước thải. 6.6.4Thuyết minh quy trình Xem tại trang 125 của tài liệu.