1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

41 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Hợp Đồng Vận Chuyển Hàng Hóa Quốc Tế Bằng Đường Biển
Tác giả Phạm Tường Huấn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hồng Trinh
Trường học Đại học Huế
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT PHẠM TƢỜNG HUẤN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƢỜNG BIỂN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2019 Cơng trình hồn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hồng Trinh Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC I MỞ ĐẦU .1 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài .1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cơ cấu Luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƢỜNG BIỂN .4 1.1 Hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 1.2 Nội dung c ủ a hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 1.2.1 Pháp luật điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 1.2.2 Khái quát nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 10 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƢỜNG BIỂN .12 2.1 Thực trạng pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa Quốc tế đường biển 12 2.1.1 Quy định pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa Quốc tế đường biển 13 2.1.1.1 Đối tượng hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 16 2.1.1.2 Vận đơn đường biển hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 16 2.1.1.3 Trách nhiệm bên hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 19 2.1.2.Đánh giá quy định pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 21 2.2 Thực trạng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế đường biển 24 2.2.1 Tình hình thực giải tranh chấp hợp đồng hợp đồng 25 2.2.2 Thực tiển vướng mắc thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa Quốc tế đường biển 27 3.1 Phương hướng thực pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 28 3.1.1 Hoàn thiện qui định Bộ luật hàng hải Việt Nam để phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế 28 3.1.2 Ký kết gia nhập cơng ước quốc tế chun chở hàng hóa đường biển 30 3.2 Xây dựng hệ thống pháp luật nước vận chuyển hàng hoá đường biển phù hợp với quy định, tập quán vận chuyển quốc tế 30 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 I MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong năm gần Việt Nam đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế, tích cực tham gia chế song phương đa phương hợp tác quốc tế, đặc biệt lĩnh vực thương mại Việt Nam nước có tiềm vận tải biển lớn, với bờ biển trải dài 3200 km từ Móng Cái đến Hà Tiên, có tới 300 cảng biển với qui mô lớn nhỏ loại Ở Việt Nam, vận tải đường biển thực có ý nghĩa quan trọng Ước tính lượng hàng hóa quốc tế vận chuyển chiếm tới 80% tổng lưu lượng hàng hóa xuất nhập Việt Nam, nhiều công ty vận chuyển đường biển xuất ngày phát triển cần phải có qui định pháp luật điều chỉnh phù hợp [2] Trên sở đó, thương nhân Việt Nam có sở pháp lý đầy đủ cho việc ký kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Trong thực tế Bộ luật hàng hải Việt Nam ban hành năm 2015 có hiệu lực vào ngày 01/7/2017, nhiên pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế đường biển tồn bất cập, cịn có qui định chưa rõ ràng, thống nhất, chưa phù hợp với tình hình thực tiễn chưa phù hợp với công ước quốc tế vận tải biển [21] Hiện Việt Nam có khối lượng vận chuyển hàng hóa xuất nhập phương thức vận tải đường biển chiếm tới 90% tổng khối lượng hàng hóa xuất nhập quốc gia Như có nghĩa rằng, vận chuyển hàng hóa quốc tế, vận chuyển hàng hóa xuất nhập đường biển đóng vai trị quan trọng tất phương thức vận tải Ý thức cần thiết này, định nghiên cứu đề tài “Pháp luật Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đƣờng biển” làm đề tài luận văn thạc sĩ Luật học Đề tài mong muốn qua góp phần vào việc hiểu thêm lý luận pháp luật liên quan, đánh giá thêm phù hợp quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Các cơng trình nghiên cứu khoa học bao gồm: sách tham khảo, luận án, viết đăng tạp chí khoa học hội thảo khoa học, v.v Các nghiên cứu liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu nhằm phân tích, luận giải góc độ, khía cạnh khác Điển hình tác giả sau : Cơng ước quốc tế chun chở hàng hóa đường biển vấn đề gia nhập Việt Nam, GS.TS Hoàng Văn Châu, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội 2015 [4] Tác giả giới thiệu tổng quan Các công ước quốc tế vận tải biển; Nội dung cơng ước quốc tế vận tải biển hành; Những điểm khác biệt qui tắc Rotterdam so với qui tắc Hague, Qui tắc Hague - Visby qui tắc Hamburg 1978 Theo tác giả, Qui tắc Rotterdam qui tắc tiên tiến, đại theo kịp với phát triển khoa học công nghệ giới, đảm bảo công chủ hàng người chuyên chở Hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển phải phù hợp với đường lối Đảng Chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam phù hợp với chuẩn mực pháp lý quốc tế Các giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển liên quan đến nâng cao trách nhiệm người vận chuyển, tăng mức giới hạn trách nhiệm người vận chuyển, phát triển vận đơn điện tử tương lai…v.v Bên cạnh cần đẩy mạnh việc ký kết điều ước quốc tế hiệp định song phương điều chỉnh trực tiếp hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Về hợp đồng thuê tàu chuyến hàng hải quốc tế, viết tác giả T.S Nguyễn Vũ Hoàng, Th.S Hà Việt Hưng, Tạp chí Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, số 3/2012 [17] Bài viết tạp chí phân tích vấn đề pháp lý hợp đồng thuê tàu chuyến khái niệm, phân loại, nguồn luật điều chỉnh Bài viết phân tích rõ việc xác định chủ thể hợp đồng th tàu chuyến có vai trị đặc biệt quan trọng khả thực hợp đồng thuê tàu chuyến Bài viết tạp chí phân tích rõ điều khoản quan trọng tiêu chuẩn hợp đồng thuê tàu chuyến Thực tế hàng hải phát sinh nhiều tranh chấp từ hợp đồng thuê tàu chuyến liên quan đến điều khoản hợp đồng Vì bên ký hợp đồng cần qui định rõ ràng cụ thể nhằm xác định rõ quyền nghĩa vụ trách nhiệm bên Bài viết giới thiệu số hợp đồng mẫu thông dụng hợp đồng thuê tàu chuyến Bài viết tạp chí nhận xét hợp đồng thuê tàu chuyến loại hợp đồng phổ biến thương mại hàng hải quốc tế loại hợp đồng phức tạp liên quan đến nhiều khía cạnh khác thương mại hàng hải Hiểu biết nắm bắt đặc điểm hợp đồng góp phần đáng kể vào việc nâng cao hiểu biết cá nhân, tổ chức luật hàng hải quốc tế, từ giảm thiểu tranh chấp hàng hải Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Việt Nam Trên sở đó, nhằm đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Làm rõ khái niệm, đặc điểm hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển - Phân tích đánh giá qui định pháp luật hành Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế Đồng thời, điểm bất cập, hạn chế pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển - Trên sở đánh giá thực tiễn áp dụng qui định hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển đưa quan điểm đề xuất giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn: Là vấn đề pháp lý hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Luận văn không nghiên cứu vấn đề kinh tế hay vấn đề thuộc lĩnh vực khác liên quan tới hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung vào phạm vi nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển, quy định pháp luật cụ thể điều chỉnh lĩnh vực Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền, quán triệt đường lối, chủ trương sách Đảng, nhà nước cải cách tư pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật thời kỳ hội nhập 5.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu: phân tích, thống kê, so sánh, đối chiếu, lịch sử, chứng minh, tổng hợp, qui nạp, kết hợp nghiên cứu lý luận thực tiễn Trong đó, phân tích, thống kê, so sánh chứng minh xác định phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn Các phương pháp Luận văn sử dụng đan xen để thực mục đích nghiên cứu đề tài đặt Đặc biệt Luận văn nhấn mạnh tới phương pháp phân tích qui phạm mục đích quan trọng Luận văn thơng qua việc tìm hiểu qui định pháp luật thực định tìm bất cập chúng tìm kiếm giải pháp cho tương lai khắc phục bất cập cơng tác lập pháp Những đóng góp luận văn Luận văn sâu nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận, góp phần giới thiệu làm rõ nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển tầm quan trọng phương thức Luận văn nêu vấn đề trạng quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển, từ nêu lên thiếu sót bất cập quy định pháp luật vấn đề điều kiện kinh tế thị trường nước ta Luận văn đề số kiến nghị giải pháp có cứ, khoa học có tính khả thi nhằm hồn thiện vấn đề có có tính chất lý luận hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Cơ cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Luận văn bao gồm chương sau đây: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Chƣơng 2: Thực t r n g p h p l u ậ t v t h ự c tiễn thực pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật, thực pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƢỜNG BIỂN 1.1 Hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đƣờng biển Bộ luật Dân 2015 Điều 530 có định nghĩa: “Hợp đồng vận chuyển tài sản thoả thuận bên, theo bên vận chuyển có nghĩa vụ chuyển tài sản đến địa điểm định theo thoả thuận giao tài sản cho người có quyền nhận, cịn bên th vận chuyển có nghĩa vụ trả cước phí vận chuyển” Như theo Bộ luật này, hợp đồng vận chuyển loại hợp đồng có đền bù Và dường hành vi vận chuyển mang tính chất chuyên nghiệp giống với loại hành vi thương mại [19] Theo mục 1, chương VII Luật hàng hải 2015 Quy định hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển bên liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển; chứng từ vận chuyển; giá phụ thu giá dịch vụ vận chuyển đường biển; nghĩa vụ người vận chuyển; miễn trách nhiệm người vận chuyển; giới hạn trách nhiệm người vận chuyển; quyền giới hạn trách nhiệm người vận chuyển; nghĩa vụ người giao hàng; vận chuyển hàng hóa nguy hiểm; miễn trách nhiệm người giao hàng; toán giá dịch vụ vận chuyển; giá dịch vụ vận chuyển trường hợp hàng hóa bị thiệt hại; ký phát vận đơn; nội dung vận đơn; ghi vận đơn; chuyển nhượng vận đơn; thay vận đơn chứng từ vận chuyển khác; áp dụng vận đơn suốt đường biển; quyền định đoạt hàng hóa người giao hàng; nghĩa vụ trả hàng; xử lý hàng hóa bị lưu giữ; tiền bán đấu giá hàng hóa; thời hiệu khởi kiện hư hỏng, mát hàng hóa; Trong thực tiễn, cách tiếp cận luật pháp quốc tế xác định tính chất quốc tế hợp đồng thường thể thông qua dấu hiệu chủ thể liên quan có trụ sở thương mại nước khác Có thể tìm thấy yếu tố Cơng ước LaHay mua bán quốc tế động sản hữu hình Theo Điều công ước này, hợp đồng mua bán coi hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên chủ thể hợp đồng có trụ sở thương mại nước khác nhau, hàng hóa hợp đồng chuyển dịch qua biên giới hợp đồng xác lập nước khác [8] Theo Điều Công ước Viên Liên Hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế yếu tố nước ngồi hợp đồng yếu tố chủ thể hợp đồng: chủ thể hợp đồng bên có trụ sở thương mại nước khác [12] Ngoài tìm thấy yếu tố nhiều điều ước quốc tế hợp đồng Công ước La Hay năm 1986 luật áp dụng hợp đồng mua bán quốc tế, Công ước Geneve 1983 đại diện mua bán quốc tế Nguyên tắc Hợp đồng thương mại quốc tế PICC UNIDROIT (Điều 1)…đều dựa tiêu chí bên có trụ sở thương mại nước khác để xác định tính chất quốc tế hợp đồng [8], Như vậy, theo pháp luật quốc tế, hợp đồng coi có tính chất quốc tế bên có trụ sở thương mại nước khác (tiêu chí lãnh thổ) có liên quan đến hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác (tiêu chí pháp lý) Cách đánh giá tính chất “quốc tế” hợp đồng dựa tiêu chí coi Về nghĩa vụ “cần mẫn hợp lý”: Pháp luật Việt Nam quy định nghĩa vụ người vận chuyển phải có “cần mẫn hợp lý” hay phải có “chăm sóc chu đáo hàng hóa”, “giữ hàng cẩn thận thích hợp” Điều có nghĩa trách nhiệm người vận chuyển thất hàng hóa phải xuất phát từ nghĩa vụ cẩn trọng, chăm sóc chu đáo hàng hóa mà người vận chuyển thông thường điều kiện định phải làm Điều tương tự Quy tắc Hague - Visby, có nghĩa là, trường hợp có thiệt hại xảy ra, chủ hàng phải có nghĩa vụ chứng minh người vận chuyển không thực nghĩa vụ cẩn trọng chu đáo cách hợp lý [25] Về chậm giao hàng: Đối với việc chậm giao hàng, Quy tắc Hague khơng nói đến Quy tắc Hamburg cho việc chậm giao hàng lỗi người vận chuyển trừ bốn trường hợp miễn trách việc chậm giao hàng Chậm trả hàng việc hàng hố khơng trả khoảng thời gian thoả thuận theo hợp đồng khoảng thời gian hợp lý cần thiết mà người vận chuyển mẫn cán trả hàng trường hợp khơng có thoả thuận Người vận chuyển khơng phải chịu trách nhiệm việc chậm trả hàng trường hợp sau đây: + Đi chệch tuyến đường có chấp thuận người gửi hàng; + Do nguyên nhân bất khả kháng; + Phải cứu người trợ giúp tàu khác gặp nguy hiểm tính mạng người tàu bị đe dọa; + Cần thời gian để cấp cứu cho thuyền viên người tàu (Điều 78, khoản 3, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015) [24] 2.1.2.Đánh giá quy định pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) từ 11/1/2007 đặt thời thách thức địi hỏi Việt Nam phải có quy định pháp định luật hoàn thiện lĩnh vực vận tải biển phù hợp với thương mại hàng hải chuẩn mực quốc tế Quan điểm đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế thể đường lối, sách lớp Đảng Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đưa phương hướng, mục tiêu đắn việc hoàn thiện pháp luật giai đoạn hội nhập Trước yêu cầu trình đổi mới, việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển phải sở mục tiêu định hướng chung cho hệ thống pháp luật Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển thể rõ sau: Việc hoàn thiện pháp luật hàng hải Việt Nam phải đảm bảo tính phù hợp, thống với Hiến pháp văn quy phạm pháp luật hành thuộc hệ thống pháp luật Việt Nam Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển cần thực lộ trình thống 21 việc hoàn thiện văn pháp luật lĩnh vực dân sự, thương mại, đầu tư, đảm bảo thống hài hòa với luật chung Bộ luật dân Hồn thiện pháp luật hàng hải nói chung hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển nói riêng phải đảm bảo quy định xây dựng thống nhất, minh bạch, đầy đủ, thuận lợi cho việc thực thi thực tế Trên sở kế thừa quy định cũ, sửa đổi, bổ sung quy định nội dung chưa điều chỉnh, quy định chưa rõ, thiếu thống nhất, mặt khác cần bãi bỏ quy định khơng cịn phù hợp với thực tiễn xu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển cần hướng tới phù hợp với điều ước quốc tế vận tải biển mà Việt Nam dự kiến tham gia Hiện Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 ban hành có hiệu lực vào ngày 01/7/2017, nhiên, qui định liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển thay đổi khơng nhiều tồn số bất cập Nhiều qui định Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 chưa tương thích với chuẩn mực quốc tế đặc biệt công ước quốc tế vận tải biển Thứ nhất, Điều 150 Bộ luật hàng hải 2015 qui định, nghĩa vụ cung cấp tàu đủ khả biển người chuyên chở cần thực lúc "trước" "bắt đầu" chuyến Như vậy, suốt hành trình đường biển, người chuyên chở chịu trách nhiệm khả biển tàu, khoảng thời gian tàu hàng gặp nhiều rủi ro nhất, khả xảy tổn thất với hàng hóa lớn Tuy vậy, hàng hóa bị tổn thất, để bồi thường, người khiếu nại phải chứng minh người chyên chở có lỗi Đây qui định bất hợp lý người khiếu nại khơng có mặt suốt hành trình đường biển khơng am hiểu hàng hải người chuyên chở Việc qui định bất lợi cho người thuê vận chuyển không công làm cho vận tải biển Việt Nam dần khách hàng lẫn nước [24] Thứ hai, mức giới hạn trách nhiệm người chuyên chở Điều 152 Bộ luật hàng hải 2015 giới hạn trách nhiệm, mức giới hạn trách nhiệm người chuyên chở thấp so với giá đồng tiền giới Do vậy, không đủ doanh nghiệp xuất nhập bù lại thiệt hại hàng hóa mà phải gánh chịu bao gồm thiệt hại hữu khơng có hàng hóa để đưa vào kính doanh, lỡ mùa vụ kinh doanh thiệt hại vơ bạn hàng, uy tín doanh nghiệp Đây thiệt thịi lớn cho doanh nghiệp xuất nhập Thứ ba, thời hạn trách nhiệm "từ cảng đến cảng" không phù hợp với vận tải đa phương thức phổ biến giới Với cách quy định thời hạn trách nhiệm "từ cảng đến cảng", theo Điều 170 Bộ luật hàng hải 2015 phần hạn chế doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển mở rộng dịch vụ sang dịch vụ vận chuyển đa phương thức, từ làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp vận tải biển nước với doanh nghiệp nước [24] Thứ tư, theo qui định Điều 151 Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2015 đưa trường hợp miễn trách có lợi cho người chuyên chở Đó trường hợp "lỗi hàng vận" Người chuyên chở dễ dàng lợi dụng trường hợp 22 miễn trách để trốn tránh trách nhiệm việc gây nên tổn thất cho hàng hóa chuyên chở biển Thứ năm, Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 chưa xây dựng quy định cụ thể liên quan đến chứng từ vận tải điện tử Các qui định chứng từ vận tải điện tử qui định chương Công ước Rotterdam 2009 phù hợp với xu phát triển thương mại hàng hải quốc tế [26] Thứ sáu, thời hạn khởi kiện năm qui định Điều 169 Bộ luật hàng hải 2015 ngắn không kịp để chủ hàng, nhiều trường hợp, thu thập thông tin chứng phục vụ cho việc kiện tụng Điều tạo công chủ hàng người chuyên chở Quy định mang lại nhiều bất lợi cho chủ hàng họ khơng thể chuẩn bị thủ tục khởi kiện chứng minh lỗi người chuyên chở khoảng thời gian ngắn - Thuận lợi, khó khăn việc hồn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đƣờng biển + Thuận lợi Vận tải đường biển ngày đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Ước tính gần 90% lượng hàng hóa vận chuyển đường biển, tàu chuyến chiếm tới 70% Sự chiếm ưu mặt hàng chủ đạo xuất Việt Nam là: gạo, than, dầu thô…Những mặt hàng khối lượng lớn, giá trị thấp phù hợp với phương thức tàu chuyến Hàng năm tàu chuyến đảm nhiệm vận chuyển 4,5 triệu gạo, 30 triệu than, 15 triệu dầu thô xuất sang thị trường giới, đồng thời đảm nhiệm khoảng 20 xăng nhập vào thị trường nước Đội tàu biển Việt Nam, đặc biệt tàu chuyến trọng tải lớn tiếp tục bổ sung thêm số lượng chất lượng Đến cuối năm 2015, Việt Nam có 1.700 tàu biển hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế Cùng với phát triển nhanh đội tàu biển, đội ngũ thuyền viên tàu biển tăng nhanh với số lượng 32.940 người [28] Cho đến có 59 quốc gia cơng nhận kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường, có đối tác thương mại lớn Việt Nam ký kết 10 Hiệp định thương mại tự khu vực song phương (gồm sáu FTA ký kết với tư cách thành viên ASEAN; Bốn FTA đàm phán với tư cách bên độc lập); vừa hoàn tất đàm phán hai FTA (Liên minh châu Âu TPP) Việc tham gia ký kết đàm phán tham gia FTA có tác động tích cực tới phát triển kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập vào ngày 31/12/2015 Riêng với Việt Nam, việc hội nhập ASEAN sâu rộng chắn giúp doanh nghiệp nước có nhiều hội thị trường [2] Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hóa tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ, ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư với nước ngồi [28], [33] + Những khó khăn tồn 23 - Số lượng tàu biển Việt Nam chiếm tỉ trọng thấp chủ yếu tàu có trọng tải nhỏ Các doanh nghiệp vận tải biển nước khó “vươn biển lớn” câu chuyện hàng nội tàu ngoại khơng cịn Mặc dù đội tàu biển Việt Nam đứng thứ 29 giới thứ khu vực Đông Nam Á, sau Singapore (gấp 15 lần tổng trọng tải đội tàu Việt Nam), Malaysia (gấp lần), Philippines (gấp lần) theo thống kê Cục Hàng hải, thị phần vận tải hàng hóa xuất nhập đội tàu Việt Nam chiếm khoảng 10 15%, thị phần vận tải hàng khô tổng hợp chiếm 12%, hàng container chiếm 8%, hàng lỏng chiếm 8% [18] Có thể thấy sân nhà hãng tàu Việt Nam đảm nhiệm 20% khối lượng hàng hố xuất nhập đường biển, 80% cịn lại hãng tàu nước đảm nhiệm -Về hạn chế mặt chun mơn nghiệp vụ, trình độ pháp lý người tham gia ký kết hợp đồng số lượng luật sư chuyên hàng hải Việc thuê tàu đòi hỏi người thuê phải có kiến thức định tàu biển, hành trình biển kiến thức pháp lý hàng hải Điều khó thương nhân Việt Nam, dẫn đến nhiều trường hợp bên thuê thương nhân Việt Nam thuê phải tàu cũ, khơng cịn khả biển mà khơng biết cách kiểm tra khiến cho hàng hóa vận chuyển gặp vấn đề Đồng thời kèm theo số lượng luật sư, đội ngũ giúp việc cho doanh nghiệp Việt Nam chun hàng hải ít, khơng nhiều người tranh tụng tiếng Anh, khiến cho doanh nghiệp phải thuê luật sư nước ngồi với chi phí cao Những vấn đề dẫn đến khó khăn định cho doanh nghiệp Việt Nam trình thương thảo, thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển - Hệ thống pháp luật hàng hải Việt Nam chưa hoàn thiện: Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 đời muộn nhiều so với luật hàng hải nhiều nước điều ước quốc tế vận tải biển, Việt Nam có điều kiện sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình hồn cảnh nước Tuy nhiên, quy định hướng dẫn thi hành cịn thiếu nên khó áp dụng, chẳng hạn vấn đề quan trọng cách tính thời gian làm hàng để áp dụng thưởng phạt, hay thuật ngữ “lỗi điều khiển quản trị tàu” chưa hướng dẫn văn luật, đồng thời thiếu quy định mối quan hệ “Người vận chuyển” “Người vận chuyển thực tế” 2.2 Thực trạng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế đƣờng biển Đến cuối năm 2015, Việt Nam có 1.700 tàu biển hoạt động vận chuyển hàng hóa quốc tế Cùng với phát triển nhanh đội tàu biển, đội ngũ thuyền viên tàu biển tăng nhanh với số lượng 32.940 người [41] Về tình hình phát triển công ty vận tải biển lớn, sau năm 2013 khủng hoảng ngành vận tải biển Việt Nam bước sang năm 2014, số cơng ty vận tải biển lớn có chuyển biến tích cực Cuối năm 2015, giá cước vận tải biển chu kỳ tăng trở lại từ yếu tố kinh tế Trung Quốc Mỹ cải thiện tác động làm nhu cầu giao thương tăng trở lại vào cuối năm [42] 24 Theo Cục Hàng hải Việt Nam năm 2015, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam nhiều khó khăn, song tổng sản lượng vận tải đội tàu biển Việt Nam thực ước đạt 118,7 triệu tấn, tăng 9,5% so với năm 2014 Đội tàu biển Việt Nam với 400 hoạt động tuyến quốc tế liệt thực cơng ước an tồn, an ninh, bảo vệ mơi trường lao động hàng hải Đặc biệt năm 2015, tỷ lệ tàu biển Việt Nam bị lưu giữ thấp từ trước đến nay, 2,8% - đội tàu biển Việt Nam tiếp tục trì danh sách đội tàu có độ an tồn cao Tokyo MOU Năm 2015, sản lượng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển Việt Nam tiếp tục tăng trưởng ấn tượng, ước đạt 427,3 triệu tấn, tăng 14,6%, hàng container đạt 12 triệu TEUs, tăng 15,5% so với năm 2014 sản lượng hàng thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam năm 2015 theo quy hoạch duyệt Quyết định số 1037 Thủ tướng Chính phủ năm 2014 410 triệu Như vậy, lượng hàng năm 2015 vượt 4,1% so với quy hoạch Năm 2016, tổng sản lượng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển phấn đấu đạt 470 triệu (tăng 10% so với năm 2015), hàng container dự kiến tăng 11% đạt 13.3 triệu TEUs Các tiêu tăng trưởng khác khai thác cảng biển phấn đấu tăng cao so với năm 2015 2.2.1 Tình hình thực giải tranh chấp hợp đồng hợp đồng Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển sở pháp lý ràng buộc trách nhiệm người tham gia ký kết (người vận chuyển, người thuê vận chuyển) Trước sau ký kết, q trình thực hợp đồng, nói chung, bên mong muốn hợp đồng thực cách suôn sẻ đạt hiệu kinh doanh Nhưng trình thực hợp đồng, bị tác động nhiều yếu tố nên tranh chấp phát sinh không tránh khỏi, chúng thường đa dạng không giống Vấn đề đặt có tranh chấp, làm để tìm nguyên nhân từ để có biện pháp giải tranh chấp tối ưu để bảo vệ quyền lợi Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp thường có nhiều, song chia thành hai loại nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan * Nguyên nhân khách quan: nguyên nhân xảy nằm ý muốn người, người khơng lường trước kiểm sốt chúng Trên thực tế, nhiều tranh chấp phát sinh trình thực hợp đồng nguyên nhân khách quan, thiên tai, tai nạn bất ngờ, tượng trị xã hội trường hợp bất khả kháng như: phương tiện chuyên chở không đến cảng (nhận/giao hàng) theo thời hạn hành trình gặp phải bão phải lánh nạn; hàng hóa khơng thể giao cho phương tiện vận chuyển lệnh cấm Chính phủ hàng hóa Trong ngun nhân khách quan trường hợp bất khả kháng thường phức tạp Bất khả kháng rủi ro bất ngờ xảy ra, người lường trước được, khắc phục được, ví dụ chiến tranh, đình cơng Khi cơng nhận bất khả kháng bên liên quan có quyền hủy bỏ hợp đồng Khi hợp đồng bị hủy bỏ thiệt hại đến với bên nào, bên phải chịu Trên thực tế, có trường hợp hồn cảnh coi bất khả kháng, điều kiện hồn cảnh khác lại khơng coi 25 bất khả kháng Ví dụ: Cùng việc máy tàu bị hỏng đường hành trình có hai trường hợp xảy ra: Thứ nhất: Trước lúc hành trình khởi động máy, máy chạy bình thường ổn định dọc đường gặp cố bất ngờ dẫn đến hỏng máy Đây coi bất khả kháng; Thứ hai: Trước lúc hành trình, khởi động máy, người ta có nghe thấy tiếng kêu khác lạ máy cho tàu hành trình, dẫn đến dọc đường máy hỏng Trường hợp không coi bất khả kháng * Nguyên nhân chủ quan: Giải tranh chấp phát sinh từ nguyên nhân chủ quan thường phức tạp có yếu tố người Các nguyên nhân chủ quan đa dạng bên thuê vận chuyển bên vận chuyển cố ý vi phạm, hợp đồng không quy định không quy định rõ ràng trình độ nghiệp vụ, kiến thức pháp lý người tham gia ký hợp đồng Cụ thể là: - Sự đối lập quyền nghĩa vụ bên hợp đồng vận chuyển nguyên nhân dẫn đến tranh chấp hai bên Nhiều mục đích riêng, bên sẵn sàng vi phạm nghĩa vụ cam kết làm ảnh hưởng đến quyền lợi bên - Thực tế thương mại cho thấy nhiều tranh chấp phát sinh điều khoản hợp đồng không quy định đầy đủ, rõ ràng Ví dụ điều khoản trọng tài có ghi “Tranh chấp phát sinh (nếu có) xét xử trung tâm trọng tài quốc tế” Thiếu sót khơng nói rõ trung tâm trọng tài quốc tế Đến tranh chấp xảy địi hỏi phải giải lại nảy sinh xung đột pháp luật điều chỉnh - Hạn chế chun mơn nghiệp vụ, trình độ pháp lý người tham giao kết ký kết hợp đồng, trước hết ảnh hưởng đến việc tìm hiểu đối tác * Các biện pháp giải tranh chấp Các Công ước quốc tế Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 đưa biện pháp giải tranh chấp để bên lựa chọn Theo đó, có tranh chấp xảy ra, bên liên quan giải thương lượng thỏa thuận đưa giải tranh chấp trọng tài khởi kiện tòa án Qua thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển ta đưa giải pháp sau: Thứ nhất: Giải tranh chấp đường hòa giải; Thứ hai: Giải trọng tài Thứ ba: Khởi kiện tòa + Giải tranh chấp hòa giải + Giải đƣờng trọng tài + Giải tranh chấp tòa án Như vậy, luật dẫn chiếu đến khác nhau, thời hiệu khởi kiện khác nhau, nên có tranh chấp xảy bên cần ý đến thời hạn khiếu kiện để việc khiếu kiện kịp thời Việc công nhận thi hành án nước nước thực theo điều ước song phương đa phương nước 26 2.2.2 Thực tiển vướng mắc thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa Quốc tế đường biển Hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển có thuận lợi nước có điều ước tự hàng hải biển Tuy nhiên, thực tế vấn có nhiều vướng mắc là: - Về ƣu điểm; Thứ nhất, vận chuyển đường biển khơng địi hỏi kỹ thuật, công nghệ cầu kỳ khắt khe vận chuyển đường hàng không Thứ hai, vận chuyển đường biển có khả kết nối nhiều quốc gia, châu lục toàn cầu Thứ ba, tuyến đường vận chuyển đường biển tuyến đường tự nhiên mặt biển Thứ tư, vận chuyển đường biển phục vụ chuyên chở tất loại hàng hố bn bán quốc tế với cước phí phải Tất loại hàng hóa bn bán quốc tế chuyên chở đường biển: Từ loại hàng thể rắn máy móc, trang thiết bị, sản phẩm dệt may đến thể lỏng, khí dầu thơ, khí ga - Về nhƣợc điểm; Thứ nhất, h ợ p đ n g vận chuyển đường biển phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên thời tiết hay địa lý vùng biển Thứ hai, hoạt động vận chuyển đường biển phụ thuộc vào tình hình thương mại quốc tế Thứ ba, tốc độ tàu biển thấp Tốc độ trung bình tàu biển thường vài chục hải lý Do việc chuyên chở hàng hóa từ nước qua nước khác nhiều thời gian, chí lên tới hàng tháng trời Điều ảnh hưởng không nhỏ tới tốc độ luân chuyển hàng hóa gây khó khăn cho việc đảm bảo chất lượng hàng Thứ tư, chứng từ thủ tục liên quan tới hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển phức tạp Việc điền ghi chứng từ không thận trọng dẫn đến tranh chấp Giá trị hàng hóa vận chuyển quốc tế thường lớn Do vậy, chi tiết nhỏ thiếu xác gây ảnh hưởng lớn đến lợi ích bên Thứ năm, h ợ p đ n g vận chuyển h n g h ó a đường biển chứa nhiều rủi ro như: rủi ro liên quan tới yếu tố tự nhiên (các tượng khí tượng); rủi ro bị cướp biển; rủi ro tàu bị bắt giữ 27 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƢƠNG BIỂN 3.1 Phương hướng thực pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển 3.1.1 Hoàn thiện qui định Bộ luật hàng hải Việt Nam để phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế Thứ nhất, theo Điều 150 Bộ luật hàng hải 2015 qui định “Người vận chuyển phải mẫn cán để trước bắt đầu chuyến đi, tàu biển có đủ khả biển, có thuyền thích hợp, cung ứng đầy đủ trang thiết bị vật phẩm dự trữ; hầm hàng, hầm lạnh khu vực khác dùng để vận chuyển hàng hóa có đủ điều kiện nhận, vận chuyển bảo quản hàng hóa phù hợp với tính chất hàng hóa” Đây điều khoản quan trọng tàu không đảm bảo khả biển, dẫn đến thiệt hại lớn cho bên, đặc biệt chủ hàng Nếu người vận chuyển viện cớ xuất phát tàu đảm bảo đủ khả biển dọc đường lại bị hỏng hóc, quyền lợi chủ hàng khơng đảm bảo Việc chứng minh người vận chuyển khơng có nghĩa vụ cần mẫn hợp lý khó khăn Do đó, pháp luật Việt Nam nên hoàn thiện qui định trách niệm người chuyên chở theo hướng: chủ tàu phải đảm bảo khả biển tàu không trước bắt đầu chặng hành trình mà quãng đường vận chuyển Theo Điều 14 Công ước Rotterdam 2009 qui định “người chuyên chở cam kết trước, vào lúc bắt đầu suốt hành trình biển, thực cần mẫn hợp lý” [26] Việc quy định tiêu chí an tồn vừa nâng cao trách nhiệm người vận chuyển với chủ tàu vừa giảm thiểu thiệt hại khơng đáng có cho hai bên, lại đảm bảo tin tưởng chủ hàng với doanh nghiệp vận chuyển Thứ hai, Điều 151 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 quy định người chuyên chở miễn trách nhiệm “lỗi thuyền trưởng, thuyền viên, hoa tiêu hàng hải người làm công người vận chuyển việc điều khiển quản trị tàu”[24] Đây trường hợp miễn trách nhiệm nghiêng nhiều bảo vệ quyền lợi người chuyên chở, khơng đảm bảo bình đẳng bên hợp đồng vận chuyển Trong thực tế, Qui tắc Rotterdam 2009 qui định trường hợp miễn trách nhiệm điều 17 khơng có miễn trách nhiệm lỗi hàng vận Hơn nữa, phương tiện liên lạc đại, người chun chở hồn tồn có khả kiểm soát bước hành động người tàu Do đó, trường hợp miễn trách nhiệm vô lý cần loại bỏ Thứ ba, thời hạn trách nhiệm "từ cảng đến cảng" không phù hợp với vận tải đa phương thức phổ biến giới Vì Bộ luật hàng hải Việt Nam cần quy định người chuyên chở phải chịu trách nhiệm tổn thất xảy với hàng hóa kể từ người chuyên chở người chuyên chở thực tế nhận hàng nơi giao hàng nơi đến Nói cách khác, trách nhiệm 28 người vận chuyển từ nhận đến giao, điều hoàn toàn phù hợp với vận tải đa phương thức thương mại hàng hải quốc tế Thứ tư, giới hạn trách nhiệm người chuyên chở quy định điều 152 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 “Trong trường hợp tính chất, giá trị hàng hóa khơng người giao hàng khai báo trước bốc hàng không ghi rõ vận đơn, giấy gửi hàng đường biển chứng từ vận chuyển khác người vận chuyển có nghĩa vụ bồi thường mát, hư hỏng hàng hóa tổn thất khác liên quan đến hàng hóa giới hạn tối đa tương đương với 666,67 đơn vị tính tốn cho kiện cho đơn vị hàng hóa 02 đơn vị tính tốn cho kilơgam trọng lượng bì số hàng hóa bị mát, hư hỏng tùy theo giá trị cao hơn”[21], [24] Mức qui định thấp so với Điều 59 Công ước Rotterdam 2009 quy định mức giới hạn bồi thường lên tới 875 SDR cho kiện đơn vị hàng hóa SDR cho kg hàng hóa bì, tùy theo cách tính cao hơn, trừ giá trị hàng hóa kê khai người chuyên chở người gửi hàng thỏa thuận mức giới hạn trách nhiệm cao Do pháp luật Việt Nam nên qui định tăng mức giới hạn trách nhiệm người vận chuyển Thứ năm, Ủy ban Hàng hải quốc tế đưa dự liệu việc phát triển vận đơn điện tử tương lai, từ năm 1990 tồn Các quy tắc Ủy ban Hàng hải quốc tế vận đơn điện tử Hình thức qui định Công ước Rotterdam 2009 phổ biến tương lai quan hệ thương mại hàng hải quốc tế phát triển để làm chứng cho việc nhận hàng người chuyên chở cho hợp đồng hay nội dung hợp đồng vận tải Vậy nên Bộ luật hàng hải Việt Nam nên đưa số quy phạm dự liệu điều chỉnh vấn đề theo hướng: Chứng từ vận tải điện tử thông tin nhiều lần điện tử theo hợp đồng vận tải người chuyên chở, bao gồm thông tin có liên quan đến chứng từ vận tải điện tử cách đính kèm hay kết nối với chứng từ vận tải điện tử đồng thời gửi sau chứng từ vận tải điện tử người chuyên chở phát hành, để làm thành phận chứng từ vận tải điện tử Thứ sáu, thời hạn khởi kiện năm qui định Điều 169 Bộ luật hàng hải 2015 ngắn không kịp để chủ hàng, nhiều trường hợp, thu thập thông tin chứng phục vụ cho việc kiện tụng Thời hiệu khởi kiện theo chứng từ vận chuyển pháp luật Việt Nam qui định ngắn không bảo đảm quyền lợi người bị thiệt hại [24] Theo Điều 62 Công ước Rotterdam 2009 qui định thời hạn năm [26] Do vậy, pháp luật Việt Nam nên hoàn thiện qui định thời hiệu khởi kiện theo hướng: thời hiệu khởi kiện hư hỏng, mát hàng hóa 02 năm kể từ ngày trả hàng lẽ phải trả hàng cho người nhận hàng Thứ bảy, quy định, hướng dẫn Chính phủ việc thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển cịn chưa cụ thể Những vấn đề quan trọng vận chuyển hàng hóa cách tính thời gian làm hàng để áp dụng thưởng phạt, thuật ngữ "lỗi điều khiển quản trị tàu", cảng an toàn, chưa hướng dẫn văn luật Vì vậy, để văn pháp luật 29 cụ thể hóa, Chính phủ nên ban hành văn mức Nghị định hướng dẫn làm khung pháp lý cho việc thực hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển Thứ tám, nhà nước cần xây dựng ban hành thêm quy định cụ thể trình tự, thủ tục, nội dung bước tiến hành biện pháp giải tranh chấp hàng hải hậu pháp lý việc không thi hành kết biên hòa giải thương lượng Bên cạnh đó, thực tế có loại tranh chấp hàng hải mà tịa án khơng thể xác định loại tranh chấp gì, tranh chấp dân hay thương mại, từ vấn đề dẫn đến xung đột thẩm quyền tòa chuyên trách Do Bộ luật hàng hải Việt Nam cần quy định rõ ràng, cụ thể thẩm quyền xét xử tòa án tranh chấp hàng hải Trong tương lai Việt Nam nên thành lập tòa án chuyên trách giải tranh chấp hàng hải quốc tế Bên cạnh cần nâng cao uy tín giải tranh chấp thương mại hàng hải quốc tế Trung tâm trọng tài Việt Nam Trong thời gian tới, để giải tranh chấp hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển cách hiệu quả, Việt Nam nên thành lập Ban trọng tài hàng hải thuộc Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam [32] Thứ chín, nhà nước cần thể chế quy phạm tập quán quốc tế lĩnh vực hàng hải vào hệ thống pháp luật Việt Nam tạo điều kiện cho cá nhân doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận áp dụng tập quán quốc tế hoạt động thương mại vận tải Khi tiến hành thể chế hóa tập quán quốc tế lĩnh vực hàng hải, nhà lập pháp lựa chọn quy phạm tập quán phù hợp, không trái với quy tắc pháp luật Việt Nam để bổ sung điều khoản Bộ luật hàng hải Việt Nam, đồng thời tạo tính thống hệ thống pháp luật thuận lợi cho quan tiến hành tố tụng giải tranh chấp áp dụng giải thích luật bên có thỏa thuận việc sử dụng tập quán, rút ngắn khoảng cách pháp lý luật nước luật quốc tế 3.1.2 Ký kết gia nhập công ước quốc tế chuyên chở hàng hóa đường biển Hiện nay, Việt Nam gia nhập 15 công ước hàng hải Công ước tổ chức hàng hải quốc tế 1948, Cơng ước an tồn sinh mạng người biển 1974, Công ước tạo thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế 1965 v.v… Trong bối cảnh vận tải biển quốc tế ngày đóng vai trị quan trọng phát triển, hội nhập kinh tế Việt Nam, nhu cầu tham gia vào điều ước quốc tế lĩnh vực ngày trở nên thiết thực [10] 3.2 Xây dựng hệ thống pháp luật nƣớc vận chuyển hàng hoá đƣờng biển phù hợp với quy định, tập quán vận chuyển quốc tế Tiếp tục mở rộng, gia nhập Điều ước quốc tế ký kết thêm hiệp định song phương: Mặc dù việc gia nhập Điều ước quốc tế hàng hải cần thận trọng hợp lý để xem xét phù hợp hoàn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam với việc thực điều ước Việc chậm trễ gia nhập Công ước quốc tế đặc biệt Công ước lĩnh vực vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển khơng phải không gây rào cản tâm lý cho doanh nghiệp nước đầu tư, tin tưởng vào vận chuyển Việt Nam Bên cạnh đó, cần ký kết 30 thêm hiệp định song phương đặc biệt vấn đề vận tải đa phương thức, dịch vụ logistic tạo thêm thuận lợi cho phục vụ hoạt động vận chuyển hàng hóa Việt Nam Thời hiệu khiếu kiện mát, hư hỏng với hàng hóa theo pháp luật Việt Nam năm Công ước Hamburg lại quy định tương tự năm Như vậy, thời hiệu khiếu kiện theo luật Việt Nam mâu thuẫn với Công ước quốc tế khác dễ dẫn đến khó khăn cho doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vận chuyển Cứ tưởng hết thời hiệu lại bị kiện quốc gia khác, điều gây khơng trở ngại Theo người viết, riêng vấn đề giải tranh chấp, nên có thống gần gũi pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế 31 KẾT LUẬN Sự phát triển thương mại, q trình hội nhập kinh tế cơng nghiệp hoá - đại hoá đất nước ta nay, vận tải biển ngày khẳng định rõ vai trị to lớn vận tải hàng hố Thực tiễn giao kết hợp đồng bắt đầu hoạt động vận chuyển, người gửi hàng người vận chuyển lường trước tất vấn đề nảy sinh trình vận chuyển đoán trước hàng hoá bị thiệt hại, mát trình vận chuyển Nhất vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển quy định pháp luật áp dụng phức tạp có nhiều khác biệt văn khác áp dụng Do đó, quốc gia phải thống luật áp dụng quốc gia cần quy định pháp luật phù hợp với luật pháp quốc tế Từ đó, pháp luật bảo đảm vai trò điều chỉnh vấn đề phát sinh bên thiếu thoả thuận hợp đồng Nhận thức rõ tầm quan trọng vận tải hàng hoá đường biển, Nhà nước ngày quan tâm tới phát triển phát triển chung ngành vận tải Việt Nam tham gia ký kết nhiều Điều ước quốc tế liên quan đến vận tải biển nhằm giúp doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển Việt Nam hội nhập ngày rộng quan hệ vận tải quốc tế Do ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, thời điểm nay, lĩnh vực vận tải hàng hoá đường biển chững lại có phần sắc giới khơng ngừng vận động phát triển, khủng hoảng kinh tế bị đẩy lùi Những doanh nghiệp vận tải biển biết tìm phương hướng khắc phục khó khăn, sau bão khủng hoảng vươn lên vững mạnh Hệ thống pháp luật Việt Nam mà cụ thể Bộ luật Hàng hải Việt Nam văn hướng dẫn không khung pháp lý cho hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển, sở thiết lập hợp đồng bên mà gợi ý tốt để doanh nghiệp Việt Nam dựa vào bảo vệ quyền lợi ích Đi liền với phát triển kinh tế, pháp luật tạo điều kiện cho kinh tế phát triển kìm hãm phát triển kinh tế quốc gia so với giới Hệ thống pháp luật phù hợp thể kết hoạt động kinh tế mà hệ thống điều chỉnh Tin tưởng đời Bộ luật đáp ứng nguyện vọng đông đảo tầng lớp doanh nghiệp vận chuyển, đạt mục đích mà Nhà nước đề Và trở thành tảng vững để ngành vận tải biển Việt Nam phát triển hơn, bước khẳng định vị trình hội nhập với vận tải giới Nhận thấy tầm quan trọng cần thiết lĩnh vực này, người viết chọn đề tài luận văn Luận văn vào vấn đề chế định hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển kèm theo phân tích thực trạng, giải pháp cho hệ thống pháp luật cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp vận tải hàng hóa đường biển Qua đó, luận văn mong muốn giúp người đọc hiểu rõ phương thức vận chuyển góp phần nhỏ vào hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 32 Vận chuyển đường biển từ hàng nghìn năm chiếm vai trò quan trọng giống huyết mạch thương mại quốc tế Vì vậy, thật thiệt thịi khơng có hiểu biết cần thiết khơng có chế bảo vệ phát triển ngành Tin luận văn đóng góp cho tảng lý luận pháp luật quốc gia để có phù hợp thích ứng luật quốc gia luật quốc tế, góp phần tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển phát triển 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quốc Anh (2009), “Tình hình thị trường vận tải biển thời kỳ suy giảm kinh tế số kiến nghị”, Tạp chí Giao thơng vận tải (số tháng 6/2009), tr.53-55 Bộ Giao thông vận tải (2015), Báo cáo Tổng kết năm thực Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (2005), Quyết định số 41/2005/QĐBGTVT ngày 16/9/2005 trình tự, thủ tục xác nhận việc trình kháng nghị hàng hải Việt Nam, Hà Nội Hoàng Văn Châu (2015), Cơng ước quốc tế vận tải hàng hóa đường biển vấn đề gia nhập Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 125/2003/NĐ-CP ngày 29/10 vận tải đa phương thức quốc tế, Hà Nội Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số115/ 2007/ NĐ-CP điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển, Hà Nội Cơ sở liệu Luật Việt Nam: www.luatvietnam.com.vn/ Công ước LaHay 1986 Công ước Liên hợp quốc vận chuyển hàng hoá đường biển năm 1978 - Hamburg Rules (2003), dịch Tuyển tập Công ước Hàng Hải quốc tế, NXB Lao động, Hà Nội 10 Công ước Quốc tế Athens Vận chuyển hành khách hành lý đường biển, 1974 11 Công ước quốc tế thống quy tắc chung luật liên quan đến vận đơn Nghị định thư ký kết (Hague Rules) năm 1924 12 Công ước Viên Liên Hợp quốc 13 Cục Hàng hải Việt Nam (2008), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước hàng hải, tháng 1/2008 14 Cục quản lý cạnh tranh Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam (2014), Sổ tay Logistic, NXB Tài chính, Hà Nội 15.Đại học ngoại thương (2005), Vận tải giao nhận ngoại thương, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 16 Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình luật thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Vũ Hoàng (2013), “Pháp luật quyền tự hàng hải mối quan hệ với quyền quốc gia ven biển”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3), tr.77-84 18 Trịnh Thu Hương (2011), Vận tải bảo hiểm ngoại thương, Nhà xuất thông tin truyền thông Hà Nội 19 Hà Việt Hưng (2017), Hợp đồng vận chuyển hàng hoá quốc tế đường biển vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật 20 Nguyễn Hữu Nam (2014), Pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ 34 21 Phòng thương mại quốc tế (2006), Những điều kiện thương mại quốc tế Incoterms 2000, Nxb Tài chính, TP Hồ Chí Minh 22 Quốc hội (2004), Luật Giao thông đường thủy nội địa, Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2005), Bộ luật Hàng hải, Hà Nội 25 Quốc hội (2005), Luật ký kết thực điều ước quốc tế, Hà Nội 26 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 27 Quốc hội (2015), Bộ luật hàng hải 28 Quy tắc Hague- Visby năm 1968, dịch Tuyển tập Công ước Hàng Hải quốc tế (2003), NXB Lao động, Hà Nội 29 Quy tắc Rotterdam 2009 30 Quy tắc York-Antwep năm 1994 31 Nguyễn Ngọc Thái (2010), Hợp đồng vận chuyển hàng hố đường hàng khơng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa luật ĐHQG Hà Nội 32 Nguyễn Văn Thoan, Nguyễn Thị Hồng Vân (2014), “Tìm hiểu Cơng ước Liên hợp quốc sử dụng chứng từ điện tử hợp đồng quốc tế giải pháp để Việt Nam gia nhập”, Tạp chí kinh tế đối ngoại (67) 33 Nguyễn Như Tiến (2009), "Bàn hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển theo quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005", Tạp chí hàng hải, số (1,2,3) 34 Hoàng Thị Đoan Trang (2014), “Cơng ước Rotterdam 2009 lợi ích Việt Nam gia nhập cơng ước này”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại (68), tr.913 35 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC): http://www.viac.org.vn/ 36 Nguyễn Tiến Vinh (2011), Pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (27), tr.178-188 Website: 37 http://www.imf.org 38 http://www.lawspace.law.uct.ac.za.8080 39 http://www.unctad.org 40 http://www.vinamarine.gov.vn 41 http://www.vietship.vn/showthread.php?t=147: “Hợp đồng thuê tàu chuyến”; 42 http://www1.vinamarine.gov.vn/MT/Detail.aspx?id=c4e1da5d-4646-49f1b25fd6c8f8b4ca5e&CatID=127&NextTime=01/02/2016:“Một số thành tựu vận tải biển Việt Nam” 35

Ngày đăng: 12/01/2022, 18:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Quốc Anh (2009), “Tình hình thị trường vận tải biển thời kỳ suy giảm kinh tế và một số kiến nghị”, Tạp chí Giao thông vận tải (số tháng 6/2009), tr.53-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Quốc Anh (2009), “Tình hình thị trường vận tải biển thời kỳ suy giảmkinh tế và một số kiến nghị”, "Tạp chí Giao thông vận tải
Tác giả: Bùi Quốc Anh
Năm: 2009
2. Bộ Giao thông vận tải (2015), Báo cáo Tổng kết 9 năm thực hiện Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giao thông vận tải (2015)
Tác giả: Bộ Giao thông vận tải
Năm: 2015
3. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (2005), Quyết định số 41/2005/QĐ- BGTVT ngày 16/9/2005 về trình tự, thủ tục xác nhận việc trình kháng nghị hàng hải tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (2005), "Quyết định số 41/2005/QĐ-BGTVT ngày 16/9/2005 về trình tự, thủ tục xác nhận việc trình kháng nghịhàng hải tại Việt Nam
Tác giả: Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải
Năm: 2005
4. Hoàng Văn Châu (2015), Công ước quốc tế về vận tải hàng hóa bằng đường biển và vấn đề gia nhập của Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Văn Châu (2015), "Công ước quốc tế về vận tải hàng hóa bằng đườngbiển và vấn đề gia nhập của Việt Nam
Tác giả: Hoàng Văn Châu
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2015
5. Chính phủ (2003), Nghị định số 125/2003/NĐ-CP ngày 29/10 về vận tải đa phương thức quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2003), "Nghị định số 125/2003/NĐ-CP ngày 29/10 về vận tảiđa phương thức quốc tế
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2003
6. Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số115/ 2007/ NĐ-CP về điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), "Nghị định số115/ 2007/ NĐ-CP về điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển
Tác giả: Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2007
7. Cơ sở dữ liệu Luật Việt Nam: www.luatvietnam.com.vn/8. Công ước LaHay 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở dữ liệu Luật Việt Nam: www.luatvietnam.com.vn/"8
9. Công ước của Liên hợp quốc về vận chuyển hàng hoá bằng đường biển năm 1978 - Hamburg Rules (2003), bản dịch Tuyển tập các Công ướcHàng Hải quốc tế, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước của Liên hợp quốc về vận chuyển hàng hoá bằng đường biển năm1978 - Hamburg Rules (2003), bản dịch "Tuyển tập các Công ước"Hàng Hải quốc tế
Tác giả: Công ước của Liên hợp quốc về vận chuyển hàng hoá bằng đường biển năm 1978 - Hamburg Rules
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2003
13. Cục Hàng hải Việt Nam (2008), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về hàng hải, tháng 1/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về hàng hải
Tác giả: Cục Hàng hải Việt Nam
Năm: 2008
14. Cục quản lý cạnh tranh và Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam (2014), Sổ tay Logistic, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay Logistic
Tác giả: Cục quản lý cạnh tranh và Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2014
16. Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình luật thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật thương mại quốc tế
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: NXBĐại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
17. Nguyễn Vũ Hoàng (2013), “Pháp luật về quyền tự do hàng hải và mối quan hệ với quyền năng của quốc gia ven biển”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3), tr.77-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về quyền tự do hàng hải và mối quanhệ với quyền năng của quốc gia ven biển”, "Tạp chí Nhà nước pháp luật
Tác giả: Nguyễn Vũ Hoàng
Năm: 2013
18. Trịnh Thu Hương (2011), Vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương, Nhà xuất bản thông tin và truyền thông Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương
Tác giả: Trịnh Thu Hương
Nhà XB: Nhàxuất bản thông tin và truyền thông Hà Nội
Năm: 2011
21. Phòng thương mại quốc tế (2006), Những điều kiện thương mại quốc tế Incoterms 2000, Nxb Tài chính, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều kiện thương mại quốc tếIncoterms 2000
Tác giả: Phòng thương mại quốc tế
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2006
22. Quốc hội (2004), Luật Giao thông đường thủy nội địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giao thông đường thủy nội địa
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2004
25. Quốc hội (2005), Luật ký kết và thực hiện điều ước quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật ký kết và thực hiện điều ước quốc tế
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2005
28. Quy tắc Hague- Visby năm 1968, bản dịch Tuyển tập các Công ước Hàng Hải quốc tế (2003), NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các Công ước HàngHải quốc tế
Tác giả: Quy tắc Hague- Visby năm 1968, bản dịch Tuyển tập các Công ước Hàng Hải quốc tế
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2003
10. Công ước Quốc tế Athens về Vận chuyển hành khách và hành lý bằng đường biển, 1974 Khác
11. Công ước quốc tế về thống nhất các quy tắc chung của luật liên quan đến vận đơn và Nghị định thư ký kết (Hague Rules) năm 1924 Khác
15.Đại học ngoại thương (2005), Vận tải và giao nhận trong ngoại thương, Nxb.Lý luận chính trị, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w