Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
28,02 KB
Nội dung
QUY TRÌNH DẠY PHÂN MƠN TẬP VIẾT LỚP I Mục tiêu II Chuẩn bị III Hoạt động dạy học Khởi động, GTB • Cho Hs viết vào bảng chữ viết hoa tuần trước kiểm tra viết nhà Tập viết HS • HS GV đánh giá, nhận xét Dạy học HĐ 1: Luyện Tập(Hướng dẫn HS viết bảng con) Vì Tâp Viết lớp ơn tập nên khơng có phần Hình thành kiến thức a, HD viết chữ hoa - GV đính chữ hoa mẫu HS quan sát nhận xét về: số nét, độ cao, độ rộng Lưu ý hs độ cao độ rộng viết chữ hoa chữ cỡ nhỏ lớp - HS mơ tả lại chữ viết hoa Nếu HS nhớ nêu Gv dùng thước mô tả chữ mẫu Nếu Hs k nhớ GV mô tả lại vừa mô tả chữ mẫu - GV vừa mô tả vừa viết mẫu bảng kẻ dòng sẵn( Nên viết phấn màu) - HS viết bảng chữ hoa HS, GV nhận xét, sửa sai - Yêu cầu HS tìm chữ viết hoa có GV viết mẫu lên bảng HS viết bảng - HS, GV nhận xét, sửa sai b, HD viết từ ứng dụng - Yêu cầu HS nêu từ ứng dụng học( 3- 5HS nêu nối tiếp) - Tìm hiểu từ ứng dụng: ( Chủ yếu từ địa danh nhân vật lịch sử Gv tìm hiểu trước lấy thông tin Internet bổ sung cho HS) - GV gắn từ ứng dụng lên bảng cho HS nhận xét độ cao chữ, khoảng cách chữ… - GV vừa hướng dẫn vừa viết mẫu - HS viết bảng HS, GV nhận xét, sửa sai c, HD viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu câu ứng dụng - Cho HS viết vào bảng chữ đầu câu ứng dụng hay tên riêng có vào bảng GV viết số tiếng, từ lên bảng - GV lưu ý cách trình bày câu ứng dụng HĐ 2: HS viết vào - Yêu cầu HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, yêu cầu viết( Tức dòng chữ hoa, dòng từ ứng dụng, lần câu ứng dụng) - GV định lượng thời gian cho phần viết GV theo dõi uốn nắn HS - Động viên số em có NK luyện viết phần chữ nghiêng C Củng cố - Cho tổ thi đua viết chữ hoa vừa học Chọn bạn tổ ngẩu nhiên để thi đua Dùng bảng nhỏ kẻ sẵn dòng kẻ cho HS viết - Đánh giá nhận xét Tuyên dương - GV tổ chức đánh giá nhận xét viết ( GVđánh giá, HS tự đánh giá) D Hướng dẫn học nhà: - Luyện viết thêm Tập viết ( trang phía sau) - Dặn dị em viết chưa đẹp, chưa luyện viết thêm Em viết đẹp viết lại cho bố mẹ, người thân xem ÔN CHỮ HOA D, Đ I MỤC TIÊU - Củng cố cách viết chữ viết hoa D, Đ - Viết chữ hoa D (1 dòng), Đ, H (1 dòng) ; viết tên riêng Kim Đồng (1 dòng) câu ứng dụng : Dao có mài sắc, người có học khơn.( lần) chữ cỡ nhỏ.Viết mẫu, nét nối chữ quy định, dãn khoảng cách chữ Tập viết - Hiểu nghĩa từ ứng dụng câu ứng dụng - Giáo dục HS chăm học, viết cẩn thận Có lịng nhân biết u thương người II CHUẨN BỊ Giáo viên: - GV: Mẫu chữ hoa D, Đ, K viết bảng phụ có đủ đường kẻ đánh số đường kẻ Tên riêng câu ứng dụng viết sẵn bảng lớp Học sinh: : Bảng con, Tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động: (35phút) - HS nghe hát - GV cho HS nghe hát Kim Đồng/Non nước Cao Bằng - Bài hát nói đến ai? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng Hoạt động khám phá( 10-12p): Hướng dẫn HS viết: (10- 12’) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết * Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ nhỏ, chữ câu ứng dụng bảng Hiểu nghĩa câu ứng dụng * Cách tiến hành: a Hướng dẫn HS viết chữ viết hoa - Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa ? - GV treo bảng chữ viết hoa gọi HS nhắc lại qui - HS quan sát viết - D, Đ, H - Gồm nét trình viết chữ D, Đ, H - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ - HS nêu - Nhận xét sửa sai cho HS b Hướng dẫn HS viết từ, câu ứng dụng + Luyện viết từ ứng dụng : - HS viết bảng - HS đọc từ ứng dụng * Yêu cầu đọc từ ứng dụng Kim Đồng - Giới thiệu anh Kim Đồng + Con biết Kim Đồng lại phải viết hoa ? +Từ Kim Đồng gồm có chữ, chữ ? + Trong từ ứng dụng chữ có chiều cao ? - Cho HS tập viết bảng con: Kim Đồng + Khoảng cách chữ chừng ? - Kim Đồng tên người - Gồm hai chữ Kim Đồng - Chữ K, Đ có chiều cao li rưỡi: chữ lại cao li - HS viết bảng con, nhận xét - GV viết mẫu bảng lớp - Bằng chữ Kim Đồng * Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng + Câu tục ngữ nói gì? + Trong từ ứng dụng chữ - 2HS lên bảng viết – lớp viết vào giấy viết , nhận xét, chữa Dao có mài sắc, người có chiều cao ? có học khơn - u cầu HS tập viết bảng - Câu tục ngữ nói người chữ Dao có học khơn ngoan , trưởng thành - Các chữ D,g, h,k cao li rưỡi chữ s cao li rưỡi, chữ lại cao li Luyện viết câu ứng dụng Hoạt động luyện tập: (15p) Hoạt động 1: Thực hành viết * Mục tiêu: Viết chữ hoa D,Đ,H tên riêng , câu ứng dụng Dao có mài sắc, người có học khơn) cỡ chữ nhỏ, mẫu, nét nối chữ quy định * Cách tiến hành: - GV yêu cầu, hướng dẫn HS cách viết vào - HS viết vào - GV quan sát nhắc nhở HS tư ngồi Hoạt động vận dụng, mở rộng ( 3p) * Mục tiêu: Tìm thêm câu ca dao, tục ngữ nói người phải chăm học thành tài * Cách tiến hành: + Con biết câu ca dao, tục ngữ nói người phải chăm học thành tài Củng cố - dặn dò (3-5p) + Con rèn kĩ qua học? - HS nêu theo hiểu biết VD : Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Viết chữ hoa D,Đ,H từ câu ứng dụng - GV nhận xét tiết học - Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp - Thực nội dung câu tực ngữ răn dạy - Tìm thêm câu ca dao, tục ngữ nói người phải chăm học thành tài QUY TRÌNH TIẾN HÀNH MỘT TIẾT DẠY CHÍNH TẢ LỚP Bước : Khởi động lớp : Bước : Kiểm tra cũ : - Gọi 2-3 học sinh lên viết bảng lớp từ tả trước (khoảng 3-4 từ); lớp viết vào bảng - GV nhận xét, ghi điểm - Nhận xét chung phần kiểm tra cũ Bước : Dạy - học : Giới thiệu : - Lựa chọn biện pháp hình thức dẫn dắt HS vào cho nhẹ nhàng, hấp dẫn khơng cầu kì, kéo dài thời gian : giới thiệu dựa vào mục tiêu yêu cầu tiết học tả - GV ghi tựa bài, HS nối tiếp nhắc lại tựa tả Hướng dẫn HS viết tả : 2.1 Hướng dẫn HS chuẩn bị : * Đối với tả nghe-viết : - GV đọc mẫu lần tả; 2-3 HS đọc lại (Đối với tả nhớ-viết : GV đọc thuộc lịng lần tả; 2-3 HS đọc thuộc lịng lại) - Hướng dẫn HS nắm nội dung viết thông qua câu hỏi SGK - Hướng dẫn HS nhận xét tượng tả + Đoạn văn có câu ? Hoặc thơ có khổ thơ ? + Những chữ viết hoa ? Tại ? - Hướng dẫn HS viết từ khó : + HS nêu từ khó viết + GV chốt lại ghi bảng + GV đọc mẫu từ (3-4 HS đọc lại) Hỏi : từ gồm tiếng, tiếng gồm âm ghép với vần gì, GV nên phân tích nghĩa từ cho HS nắm + HS lớp đọc lại từ khó viết + GV đọc từ cho HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng con; GV nhận xét chữ viết sửa sai cho HS - Cho lớp đọc thầm lại tả - Nhắc nhở cách trình bày, tư ngồi viết * Đối với tả nhìn-viết (tập chép) : - GV đọc mẫu lần tả; 2-3 HS đọc lại - Hướng dẫn HS nắm nội dung viết thông qua câu hỏi SGK - Hướng dẫn HS nhận xét tượng tả + Đoạn văn có câu ? Hoặc thơ có khổ thơ ? + Những chữ viết hoa ? Tại ? - Hướng dẫn HS viết từ khó : + HS nêu từ khó viết + GV chốt lại ghi bảng + GV đọc mẫu từ (3-4 HS đọc lại) Hỏi : từ gồm tiếng, tiếng gồm âm ghép với âm gì, GV nên phân tích nghĩa từ cho HS nắm + HS lớp đọc lại từ khó viết + GV đọc từ cho HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng con; GV nhận xét chữ viết sửa sai cho HS - Cho lớp đọc thầm lại tả - Nhắc nhở cách trình bày, tư ngồi viết 2.2 Giáo viên đọc, HS viết tả vào : * Đối với tả nghe-viết : - Đọc lần câu ngắn hay cụm từ chậm rãi cho HS nghe; đọc nhắc lại lượt 2, lượt (GV cần phất âm rõ ràng, tốc đọ đọc vừa phải theo yêu cầu khối lớp để tạo điều kiện cho HS ý tượng tả cần viết đúng) - GV đọc lại toàn lần để lớp sốt lại viết * Đối với Chính tả nhìn-viết (tập chép) nhớviết : - GV viết tả lên bảng viết vào bảng phụ để HS nhìn viết (tập chép) - GV theo dõi để HS viết đúng, trình bày đẹp - Với tả nhớ-viết, GV nhắc nhở HS nhớ viết lại cho đúng, trình bày đẹp 2.3 Chấm chữa tả : - Mỗi tả, GV chọn chấm số HS (khoảng 5-7 bài); chọn HS đến lượt chấm, HS hay mắc lỗi cần ý rèn luyện thường xuyên - Qua chấm bài, GV có điều kiện rút nhận xét nêu hướng khắc phục lỗi tả cho lớp Hướng dẫn HS làm tập tả : * Bài tập bắt buộc : - GV hướng dẫn HS làm tập theo hướng phát huy tính tích cực HS : + Yêu câu HS đọc đề + GV hướng dẫn sơ tập cho HS nắm qua hệ thống câu hỏi, với dạng dễ cho HS tự làm + GV nhận xét, sửa sai cho HS * Bài tập lựa chọn : - GV lựa chọn theo vùng phương ngữ địa phương - GV hướng dẫn HS làm tập theo hướng phát huy tính tích cực HS : + Yêu câu HS đọc đề + GV hướng dẫn sơ tập cho HS nắm qua hệ thống câu hỏi, với dạng dễ cho HS tự làm + GV nhận xét, sửa sai cho HS Củng cố : - Yêu cầu HS nhắc lại tượng tả vừa học - Cho HS viết lại từ khó (thơng qua hình thức thi đua cá nhân, nhóm ) - Giáo dục HS qua học (về chữ viết, tư ngồi viết, ) Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS tập viết lại từ dễ viết sai, làm tập lại - Xem trước tả Chính tả (nghe- viết) BÀI TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU: - Nghe viết xác đoạn văn tóm tắt truyện “Bài tập làm văn” HS nắm cách trình bày đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm Không mắc lỗi bài.Viết nhớ cách viết tiếng có âm, vần ảnh hưởng địa phương: eo / oeo /; s/x ; dấu hỏi / dấu ngã Nghe - viết xác tên riêng nước - Làm BT3 (a/b) phân biệt cặp vần eo/ oeo - Hiểu biết viêt tên riêng, tên nước đặt ghạch nối tiếng Biết cách trình bày đoạn văn Chữ đầu câu viết hoa lùi vào ô, kết thúc câu đặt dấu chấm câu Viết từ khó: giúp mẹ, bảo bạn, giặt quần áo, ngạc nhiên - Giáo dục học sinh chăm chỉ, có ý thức rèn chữ viết II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung BT 3a Học sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HĐ khởi động (3 phút): - GV cho HS nghe hát Nội dung hát nói gì? - GV nhận xét, kết nối với nội dung - Bài hát: “Chữ đẹp nết ngoan” - HS lắng nghe Hoạt động khám phá: (25 phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả (25 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm tốt để viết Học sinh nghe viết xác đoạn tả - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí Trình bày quy định tả *Cách tiến hành: a GV hướng dẫn tìm hiểu viết - GV đọc đoạn viết 1lần + Khi viết văn Cơ - lơ- li -a nào? + Đoạn văn có câu? + Trong đoạn văn có chữ viết hoa, sao? + Tên riêng người nước viết có đặc biệt? + Hướng dẫn viết từ khó: - Giáo viên đọc - HS đọc lại lớp theo dõi đọc thầm - Cô - lô- li -a lúng túng nên kể việc chưa làm - Có câu - Các chữ đầu câu tên riêng: Một, Bạn, Mấy, Lúc Cơ - lơ- li -a - Có dấu gạch nối chữ - Giáo viên sửa lỗi b HĐ viết tả (15 phút): - GV đọc lại cho HS nghe - GV đọc cho HS viết - HS viết bảng con: Cô - lô- li -a , giúp mẹ, bảo bạn, giặt quần áo, ngạc nhiên - HS đọc từ - GV đọc cho HS soát c Nhận xét, chữa (5p) - HS lắng nghe - GV chữa 3-5 - HS viết vào - HS soát bài, chữa lỗi - HS lắng nghe Hoạt động luyện tập (9 - 10 phút) Hoạt động 1: Bài 2: (4’) Chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống *Mục tiêu: Làm tập phân biệt cặp vần eo/oeo; *Cách tiến hành: Trị chơi: Tìm – Tìm nhanh - Yêu cầu học sinh đọc đề mẫu - Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi - học sinh đọc đề mẫu - đội học sinh liên tiếp tìm từ a (kheo,khoeo) chân:khoeo chân b người lẻo khoẻo c nghéo tay - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương đội thắng - Học sinh đọc lại từ tìm (chú ý đọc đúng) Hoạt động 2: Bài 3:(5’) Chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống *Mục tiêu: - Học sinh nắm viết tiếng có âm ,vần dễ lẫn địa phương,phân biệt cách viết số tiếng có âm đầu (s/x); dấu (thanh hỏi, ngã) * Cách tiến hành: + GV hướng dẫn HS làm BT câu a - HS đọc thầm, thảo luận cặp đôi, ghi kết vào + Treo bảng phụ + Yêu cầu HS đọc đề - HS chia sẻ kết trước lớp, hoàn thành bảng lớp - Lời giải: a, Điền vào chỗ trống s hay x? Tay siêng làm lụng, Cho sâu cho sáng cho tim đời b, Đặt chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã - trẻ - Tổ - biển - - Chú ý: sửa cho HS hạn chế viết x/s - Học sinh đọc lại kết (chú ý phát âm đúng) + Giáo viên nhận xét, chốt KT Hoạt động vận dụng, mở rộng ( 3-4') * Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để chơi trò chơi * Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi “ Tiếp sức” - HS lắng nghe - GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi: + GV chia lớp thành đội tương ứng với tổ Các đội lên tìm từ có chứa s / x (mỗi HS tìm từ) - GV tổ chức cho HS chơi - HS chơi - GV nhận xét, tuyên Củng cố, dặn dị: (1-2 phút) - GV tóm tắt nội dung Lưu ý học sinh số trường hợp tả - Nhận xét tiết học - Dặn dị: nhà rèn viết thêm nhà cho đẹp - HS lắng nghe ... cần viết đúng) - GV đọc lại tồn lần để lớp sốt lại viết * Đối với Chính tả nhìn -viết (tập chép) nh? ?viết : - GV viết tả lên bảng viết vào bảng phụ để HS nhìn viết (tập chép) - GV theo dõi để HS viết. .. nắm + HS lớp đọc lại từ khó viết + GV đọc từ cho HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng con; GV nhận xét chữ viết sửa sai cho HS - Cho lớp đọc thầm lại tả - Nhắc nhở cách trình bày, tư ngồi viết 2.2... đọc mẫu từ (3- 4 HS đọc lại) Hỏi : từ gồm tiếng, tiếng gồm âm ghép với vần gì, GV nên phân tích nghĩa từ cho HS nắm + HS lớp đọc lại từ khó viết + GV đọc từ cho HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng