THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

70 532 0
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG  CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo Từ điển tiếng Việt thì ”Phương tiện là cái dùng để làm một việc gì, để đạt một mục đích nào đó” và ”Thiết bị là tổng thể nói chung những máy móc, dụng cụ, phụ tùng cần thiết cho một hoạt động nào đó” (Từ điển tiếng Việt) Cho đến nay, trong giáo dục nói chung và trường học nói riêng đã và đang sử dụng một số thuật ngữ khác nhau khi nói về phương tiện, thiết bị phục vụ cho quá trình dạy học như: cơ sở vật chất, phương tiện dạy học, thiết bị dạy học, thiết bị trường học, dụng cụ học tập, giáo cụ trực quan, đồ dùng dạy học, tài liệu, học liệu v.v...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PGS.TS LÊ HUY HOÀNG THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC (Tài liệu Bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên dạy đại học, cao đẳng) Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.1 Một số khái niệm .2 1.2 Phân loại 1.3 Vai trò phương tiện trình dạy học 1.4 Yêu cầu phương tiện dạy học 1.5 Sử dụng phương tiện dạy học theo hướng tích cực hóa người học .5 SỬ DỤNG THIẾT BỊ NGHE NHÌN TRONG DẠY HỌC 2.1 Máy chiếu (Transparent Projector) .9 2.2 Máy chiếu phản xạ .11 2.3 Máy chiếu slide 12 2.4 Máy chiếu đa phương tiện 14 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC 17 3.1 Khả ứng dụng công nghệ thông tin dạy học .17 3.2 Thiết kế nội dung hỗ trợ dạy phần mềm Microsoft PowerPoint 19 3.3 Sử dụng phần mềm ứng dụng để thiết kế tài nguyên dạy .29 3.4 Khai thác tìm kiếm thơng tin Internet 30 3.5 Mơ hình đào tạo e-learning 33 PHẦN THỰC HÀNH 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC A: Giới thiệu chung phần mềm PowerPoint 53 PHỤ LỤC B: Xây dựng dạy mạng 59 PHỤ LỤC C: Giới thiệu phần mềm Lectora .66 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Phương tiện dạy học Theo Từ điển tiếng Việt ”Phương tiện dùng để làm việc gì, để đạt mục đích đó” ”Thiết bị tổng thể nói chung máy móc, dụng cụ, phụ tùng cần thiết cho hoạt động đó” (Từ điển tiếng Việt) Cho đến nay, giáo dục nói chung trường học nói riêng sử dụng số thuật ngữ khác nói phương tiện, thiết bị phục vụ cho trình dạy học như: sở vật chất, phương tiện dạy học, thiết bị dạy học, thiết bị trường học, dụng cụ học tập, giáo cụ trực quan, đồ dùng dạy học, tài liệu, học liệu v.v Trong hiểu: - Cơ sở vật chất bao gồm phịng thí nghiệm, vườn trường, phịng học, bàn ghế, thiết bị kĩ thuật phục vụ hoạt động nhà trường máy tính, máy in, máy photocopy, máy ảnh - Phương tiện dạy học toàn trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ sử dụng phục vụ trực tiếp cho việc giảng dạy học tập nhà trường Ví dụ: hệ thống tăng âm, loa, micro; ti vi đầu đọc VIDEO, VCD, DVD; loại máy chiếu phim dương bản, máy chiếu qua đầu, máy chiếu đa phương tiện, máy vi tính; loại tranh, ảnh, tranh giáo khoa, đồ, bảng biểu; loại mơ hình, vật thật; dụng cụ, thiết bị thí nghiệm; máy móc, thiết bị, dụng cụ dạy học thực hành v.v Đôi khi, người ta coi tất phương tiện kể thuộc sở vật chất trường học Có lẽ sử dụng khái niệm theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thích hợp cả: ”Phương tiện dạy học (còn gọi đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học) vật thể tập hợp vật thể mà giáo viên sử dụng trình dạy học để nâng cao hiệu trình này, giúp học sinh lĩnh hội khái niệm, định luật, hình thành tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ cần thiết” (Từ điển Bách khoa Việt Nam) Xét theo nghĩa hẹp, ”thiết bị” ”phương tiện” có điểm giống khác nhau, ”thiết bị” có nội hàm hẹp thường để có phương tiện kĩ thuật Tuy nhiên, thực tế người ta thường sử dụng hai thuật ngữ với cách hiểu 1.1.2 Đa phương tiện Đa phương tiện hệ thống kĩ thuật dùng để trình diễn liệu thơng tin, sử dụng đồng thời hình thức chữ viết, âm thanh, hình ảnh, động hình (qua hệ thống computer); tạo khả tương tác người sử dụng hệ thống Trên quan điểm công nghệ, dạy học với đa phương tiện loại hình cơng nghệ kép, bao gồm cơng nghệ tổ chức q trình nhận thức công nghệ phương tiện kĩ thuật dạy học Hai công nghệ thành phần phải kết hợp với theo quan điểm hệ thống, nghĩa chúng phải tạo thành hệ toàn vẹn tương tác lẫn 1.2 Phân loại Có nhiều cách phân loại khác tùy thuộc vào tiêu chí, dấu hiệu phân loại khác Dưới xin giới thiệu số cách phân loại phương tiện dạy học 1.2.1 Theo tính chất phương tiện dạy học Theo tính chất, phương tiện dạy học chia hai nhóm: phương tiện mang tin phương tiện truyền tin - Nhóm phương tiện mang tin nhóm mà tự thân phương tiện chưa đựng khối lượng tin định Đó loại tài liệu in, băng đĩa âm âm hình ảnh, tranh vẽ, phim ảnh, mơ hình, vật thật v.v - Nhóm phương tiện truyền tin nhóm phương tiện dùng để truyền tin tới học sinh hệ thống tăng âm, loa, micro; ti vi đầu đọc VIDEO, VCD, DVD; loại máy chiếu phim dương bản, máy chiếu qua đầu, máy chiếu đa phương tiện, máy vi tính v.v 1.2.2 Theo cách sử dụng phương tiện dạy học Theo cách sử dụng, chia phương tiện dạy học loại: - Phương tiện dùng trực tiếp để dạy học, gồm hai loại nhỏ: + Phương tiện dạy học truyền thống: phương tiện dùng từ xưa tới dạy học tranh vẽ, mô hình, vật thật,… + Phương tiện dạy học đại: phương tiện dạy học đưa vào nhà trường camera số, máy chiếu đa phương tiện,… - Phương tiện dùng để chuẩn bị điều khiển lớp học, gồm loại như: + Phương tiện hỗ trợ: giá đặt phương tiện, thiết bị ánh sáng, + Phương tiện ghi chép, in ấn, 1.2.3 Theo mức độ chế tạo phương tiện dạy học Cách chia theo số tiêu chí cấu tạo, vật liệu, giá thành, tuổi thọ thiết bị, chia hai loại: - Chế tạo đơn giản: cấu tạo đơn giản, vật liệu chế tạo rẻ tiền, giá thành thấp, thường có tuổi thọ ngắn - Chế tạo phức tạp: đòi hỏi thiết kế, chế tạo công phu, vật liệu đắt tiền, cấu tạo phức tạp, giá thành cao, sử dụng tiện lợi tuổi thọ cao v.v 1.3 Vai trò phương tiện q trình dạy học 1.3.1 Vai trị chung Khoa học cơng nghệ ngày phát triển phương tiện dạy học ngày trở thành yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng lớn tới chất lượng hiệu trình dạy học Đặc biệt, mơn học thuộc ngành khoa học tự nhiên có nội dung khơng thể thực thiếu phương tiện dạy học Trước đây, đề cập tới thành tố trình dạy học thường trọng tới thành phần mục đích, nội dung phương pháp dạy học Ngày nay, phát triển chất, trình dạy học xác định gồm thành tố là: mục đích (hẹp mục tiêu), nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá Các thành tố có quan hệ tương tác hai chiều lẫn (Hình 1.1) Mục đích DH Nội dung DH Phương pháp DH Phương tiện DH Tổ chức DH Kiểm tra - đánh giá kết DH Hình 1.1: Mối quan hệ thành tố trình dạy học Trong sơ đồ trên, xét phương diện nhận thức phương tiện dạy học vừa để học sinh “trực quan sinh động”, vừa phương tiện để giúp trình nhận thức hiệu Nghiên cứu vai trò phương tiện dạy học, người ta dựa vai trị giác quan q trình nhận thức rằng: - Kiến thức thu nhận qua giác quan theo tỉ lệ: 1% qua nếm, 1,5% qua sờ; 3,5% qua ngửi, 11% qua nghe, 83% qua nhìn (Tơ Xn Giáp) - Tỉ lệ kiến thức nhớ sau học: 20% qua mà ta nghe được; 30% qua mà ta nhìn được; 50% qua mà ta nghe nhìn được; 80% qua mà ta nói được; 90% qua mà ta nói làm (Tô Xuân Giáp) - Cũng theo Tô Xuân Giáp, Ấn độ, người ta tổng kết: nghe – tơi qn; tơi nhìn – tơi nhớ; tơi làm – hiểu Những số liệu cho thấy, để trình nhận thức đạt hiệu cao cần phải thơng qua q trình nghe – nhìn thực hành Muốn vậy, phải có phương tiện (thiết bị, cơng cụ) để tác động hỗ trợ 1.3.2 Vai trò giáo viên - Hỗ trợ hiệu cho giáo viên trình tổ chức hoạt động nhận thức cho người học đảm bảo trình dạy học sinh động, thuận tiện, xác - Rút ngắn thời gian giảng dạy mà bảo đảm người học lĩnh hội đủ nội dung học tập cách vững - Giảm nhẹ cường độ lao động giáo viên, nâng cao hiệu dạy học 1.3.3 Vai trị người học - Kích thích hứng thú học tập cho người học, tạo điều kiện thuận lợi cho trình lĩnh hội kiến thức người học - Giúp người học tăng cường trí nhớ, làm cho việc học tập lâu bền - Là phương tiện giúp người học hình thành rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thao tác trí tuệ lẫn thao tác vật chất Cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm trực tiếp liên quan đến thực tiễn xã hội môi trường sống 1.4 Yêu cầu phương tiện dạy học Để thực tốt vai trị mình, phương tiện phải đáp ứng số yêu cầu đây: - Phù hợp với nội dung chương trình, giáo trình, phương pháp dạy học khả lĩnh hội người học; - Đảm bảo tính nhân trắc học; - Dễ sử dụng, đảm bảo độ tin cậy cao, chắn, có độ bền cao; - Kích thước, màu sắc phù hợp; - Đảm bảo an toàn vận chuyển, bảo quản, sử dụng; - Đảm bảo tính kinh tế; - Có tài liệu hướng dẫn cụ thể 1.5 Sử dụng phương tiện dạy học theo hướng tích cực hóa người học 1.51 Ngun tắc sử dụng phương tiện dạy học a) Đảm bảo an toàn: Đây nguyên tắc quan trọng sử dụng thiết bị dạy học Các thiết bị dạy học sử dụng phải an toàn với giác quan học sinh, đặc biệt sử dụng thiết bị nghe nhìn Do vậy, trình sử dụng, giáo viên cần ý số vấn đề an toàn như: an toàn điện, an toàn cho thị giác, an tồn cho thính giác … b) Đảm bảo nguyên tắc 3Đ: lúc, chỗ đủ cường độ - Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học “Đúng lúc” Sử dụng lúc phương tiện dạy học việc trình bày phương tiện vào lúc cần thiết, lúc học sinh cần quan sát, gợi nhớ kiến thức, hình thành kĩ trạng thái tâm, sinh lí thuận lợi (trước đó, GV dẫn dắt, gợi mở, nêu vấn đề chuẩn bị) Việc sử dụng phương tiện dạy học đạt hiệu cao giáo viên đưa thời điểm nội dung phương pháp dạy học cần đến Cần đưa phương tiện theo trình tự giảng, tránh trưng bày đồng loạt bàn, giá, tủ tiết học biến lớp học thành phòng trưng bày - Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học “Đúng chỗ” Sử dụng phương tiện dạy học chỗ tìm vị trí để giới thiệu phương tiện lớp học hợp lí nhất, giúp cho học sinh sử dụng nhiều giác quan để tiếp xúc với phương tiện cách đồng vị trí lớp học Vị trí trình bày phương tiện phải đảm bảo yêu cầu chung riêng chiếu sáng, thơng gió u cầu kĩ thuật đặc biệt khác Các phương tiện phải giới thiệu vị trí đảm bảo tuyệt đối an tồn cho giáo viên học sinh dạy Đồng thời phải bố trí cho khơng làm ảnh hưởng tới trình làm việc, học tập lớp khác Phải bố trí chỗ để phương tiện dạy học lớp sau dùng để không làm phân tán tư tưởng học sinh tiếp tục nghe giảng - Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học “Đủ cường độ” Từng loại phương tiện có mức độ sử dụng lớp khác Nếu kéo dài việc trình diễn dùng lặp lại loại phương tiện nhiều lần buổi giảng, hiệu chúng giảm sút Theo số liệu nhà sinh lí học, dạng hoạt động tiếp tục 15 phút khả làm việc giảm sút nhanh Nên sử dụng phương tiện nghe nhìn khơng q đến lần tuần kéo dài không 20 - 25 phút tiết học c) Đảm bảo tính hiệu Bảo đảm tính hệ thống, đồng trọn vẹn nội dung dạy học (sử dụng kết hợp nhiều loại phương tiện dạy học cách có hệ thống, đồng trọn vẹn; phương tiện dạy học không mâu thuẫn, loại trừ Phù hợp với đối tượng học sinh; với nhân trắc tiêu chuẩn Việt Nam Bảo đảm tương tác hệ thống dạy học "Nói hay chưa phải dạy, xem chưa phải học” Nói đến tương tác nói đến “hợp tác”, “cộng tác”, tác động qua lại giáo viên, học sinh với thành tố q trình dạy học Phương tiện dạy học dù có đại đến đâu thân khơng thể thay vai trò giáo viên mà trước hết phương pháp dạy học họ Ngược lại, phương pháp dạy học giáo viên lại chịu qui định điều kiện, phương tiện dạy học cụ thể Vì vậy, yếu tố nội dung, phương tiện, phương pháp dạy học có mối quan hệ tác động qua lại lẫn với chủ thể học tập (người học) Mối quan hệ “tương tác” chủ yếu yếu tố hệ thống dạy học Sự tương tác đa chiều tạo nên hiệu quả, chất lượng trình dạy học 1.5.2 Cách sử dụng số loại hình phương tiện dạy học a) Tranh giáo khoa Tranh giáo khoa loại thiết bị đơn giản, gọn nhẹ, dễ sử dụng Nó thiết kế theo ý tưởng sư phạm thẩm định chặt chẽ Hình vẽ thiết kế cẩn thận, đẹp Mầu sắc hài hòa thể yếu tố cần nhấn mạnh Để sử dụng có hiệu tranh vẽ, cần ý tới số yếu tố sau đây: Sử dụng theo hướng coi tranh giáo khoa “nguồn” thông tin: theo cách này, thay dùng tranh giáo khoa để minh họa cho lời giảng mình, giáo viên dùng nội dung học tập thiết kế dạng hoạt động dạy học Khi đó, người học quan sát, hướng dẫn quan sát biết rõ cần trả lời câu hỏi sau quan sát Tùy thuộc vào đặc điểm người học mà giáo viên yêu cầu người học mức độ tìm tịi khác mơ tả, liệt kê, so sánh, phân tích, tìm tòi phần, sáng tạo với trợ giúp hợp lí từ phía giáo viên Động hóa tranh tĩnh: tranh giáo khoa thường tranh tĩnh chứa đầy đủ thông tin đối tượng học tập Trong trình mơ tả (người dạy, người học) thường trình bày “động” đối tượng tĩnh Điều dẫn tới nhiều nội dung người học khó hình dung hoạt động đối tượng phản ánh Để cho sinh động dễ hiểu hơn, có giải pháp tách đối tượng “động” khỏi tranh vẽ tĩnh cách cắt miếng bìa thay cho đối tượng “động” thao tác với q trình mơ tả hay trình bày đối tượng kỹ thuật Ví dụ: tranh vẽ hệ thống đánh lửa dùng ắc qui có chi tiết chuyển động quay tròn hoạt động (cam ngắt điện, quét chia điện) chi tiết chuyển động đóng mở (tiếp điểm) Theo giải pháp này, chi tiết khơng vẽ vào tranh mà thay miếng bìa cứng gán vào phần tĩnh tranh nam châm Khi GV hay người học mô tả “cam ngắt điện quay dẫn tới tiếp điểm mở, vừa lúc quét quay tới gần cực bên chia điện ”thì tương tác trực tiếp với đối tượng cho phù hợp với mơ tả Tăng cường đàm thoại: hướng dẫn người học tìm hiểu cấu tạo nguyên lí làm việc thiết bị vẽ tranh câu hỏi gợi mở Ví dụ dạy cấu tạo chung động cơ, giáo viên hướng dẫn người học tìm hiểu cấu tạo động giáo trình đặt câu hỏi như: bánh trục cam lại lớn gấp đôi bánh trục khuỷu; động điezen khơng có hệ thống đánh lửa v.v Kết hợp với hình vẽ bảng: trường hợp cần thiết vẽ hình đơn giản bảng để minh họa giải thích hình vẽ (có cấu tạo phức tạp, nhỏ) tranh yêu cầu người học so sánh, phân tích… b) Mơ hình Khắc phục hạn chế tranh giáo khoa, mô hình thể yếu tố động khơng gian ba chiều đối tượng học tập Sử dụng mô hình hiệu giới thiệu cấu tạo, cấu trúc, mối quan hệ phận, chi tiết đặc biệt nguyên lý làm việc đối tượng thực mà mơ hình thay cho Tuy nhiên, mơ hình q đơn giản kích thước khơng đủ lớn việc sử dụng hiệu số người học lớp lớn (học hội trường, giảng đường lớn) Khi sử dụng mơ hình, ngồi việc cần coi mơ hình nguồn thơng tin để người học tìm hiểu, giáo viên cần ý tới việc thao tác với mơ hình, hệ thống câu hỏi tương ứng với thao tác đó, hướng dẫn người học quan sát, nêu rõ yêu cầu người học phải thực sau quan sát c) Vật thật Đây loại thiết bị sinh động có tính thực tiễn cao Vật thật thường sử dụng dạy cấu tạo đối tượng, thực hành đối tượng (thiết bị máy móc, vật ni, trồng, ) Tuy nhiên, vật thật thường có mầu sắc khơng bật, khó nội dung bên trong, khó bảo quản điều khiển theo ý muốn (nhất sinh vật) Bên cạnh đó, vật thật thường bao gồm yếu tố không đề cập nội dung học tập Do vậy, giáo viên cần định hướng người học quan sát, tìm hiểu đối tượng cách rõ ràng phù hợp với nội dung học tập hạn chế giải thích yếu tố không thuộc nội dung học tập SỬ DỤNG THIẾT BỊ NGHE NHÌN TRONG DẠY HỌC Các phương tiện kỹ thuật dạy học đại phong phú (máy chiếu trong, máy chiếu phản xạ, máy chiếu slide, camera, tivi đầu video, máy chiếu đa phương tiện ) chúng thường sử dụng kết hợp với Ở bàn đến việc sử dụng số phương tiện kỹ thuật dạy học thông dụng 2.1 Máy chiếu (Transparent Projector) a) Cơng dụng Cịn biết với tên gọi máy chiếu qua đầu (Overhead Projector) dùng để phóng to chiếu văn bản, hình ảnh tĩnh có phim nhựa suốt lên hình phục vụ việc trình bày b) Cấu tạo chung nguyên lý làm việc - Cấu tạo Các phận gồm: Hộp máy Giá đỡ Núm chỉnh tiêu cự 4 Hệ thống thấu kính Bóng đèn Gương cầu lõm Quạt làm mát Gương hắt - Nguyên lý làm việc Nhờ nguồn sáng công suất lớn hệ thống quang học (gương cầu lõm, hệ thống thấu kính, gương phản xạ) hình phim suốt phóng to chiếu lên hình kích thước lớn c) Sử dụng máy chiếu - Phạm vi ứng dụng + Dùng để trình bày vấn đề có tính chất lí thuyết, khơng sử dụng nhiều hình vẽ, sơ đồ để minh hoạ + Phù hợp cho nội dung mang tính tóm tắt, củng cố, tổng kết, báo cáo khoa học, sáng kiến kinh nghiệm + Có thể dùng để biểu diễn mơ hình phẳng nhựa (hoạt động cấu máy) - Chế tạo trong: Chuyển từ lớp học truyền thống sang e-learning đòi hỏi cần có q trình kĩ giảng dạy để tạo tài liệu học tập đặc biệt phục vụ người học Với lớp học truyền thống người dạy trung tâm q trình dạy học với đào tạo e-learning người học ln trung tâm Như tài liệu học tập (học liệu điện tử) phải thiết kế cho giúp đỡ người học tự nghiên cứu, khai phá tri thức Điều thực với giúp đỡ chương trình máy tính Các chương trình máy tính có chức giao tiếp đa chiều hỗ trợ người học kiểm sốt q trình học tập Ngồi văn bản, việc khai thác tối đa dạng học liệu đa phương tiện giúp tăng cường khả cung cấp thông tin Các thông tin truyền đạt dạng âm thanh, hình ảnh, video mơ có khả thể lại dạy giáo viên lớp, đồng thời mô trực quan kiến thức truyền đạt Các phần mềm mô hỗ trợ người học tham gia trực tiếp vào q trình thực hành, thí nghiệm nâng cao kĩ tính thực tế người học Để đảm bảo nguyên tắc trình thiết kế giảng e-learning, cần chuẩn bị thật chu đáo ý tưởng sư phạm, tư liệu điện tử hỗ trợ Bài giảng elearning cần phải sử dụng có tư liệu đa phương tiện đạt tối thiếu từ 30% đến 40% thời lượng toàn giảng 1.2 Nguyên tắc trợ giúp người học tự kiểm tra đánh giá tự điều chỉnh Ngoài phần tập yêu cầu người học tự giải quyết, người học rèn luyện kĩ ôn tập, tổng hợp kiến thức giống giáo trình truyền thống giảng e-learning cần có chức kiểm tra kiến thức người học Chức giúp người học tự kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức thân người học, phát sai sót nhận thức tự điều chỉnh Do đó, sau giảng e-learning cần sử dụng hệ thống câu hỏi kiểm tra hay tập vận dụng để đánh giá mức độ tiếp thu người học 1.3 Nguyên tắc đầy đủ thông tin hướng dẫn cho người học Nội dung giảng e-learning phải đầy đủ, chi tiết giáo trình dạng ấn phẩm thể rõ ràng mục tiêu học tập Nó phải thể đầy đủ thông tin hướng dẫn như: mô tả tóm tắt giảng, hướng dẫn cụ thể cách học, điều kiện tiên để tham gia lớp học danh mục tài liệu tham khảo.v.v để người học dễ dàng tiến hành hoạt động học tập Như để đảm bảo nguyên tác đầy đủ thông tin hướng dẫn cho người học, giảng e-learning cần có:  Cấu trúc mơn học rõ ràng, logic Giao diện thân thiện, dễ sử dụng không địi hỏi người học phải có trình độ hiểu biết nhiều tin học 55  Để giúp cho người học sử dụng giảng cách thuận tiện đề phịng trường hợp có máy tính cá nhân không cài đặt đầy đủ phần mềm hỗ trợ chun dụng, đầu học ngồi thơng tin hướng dẫn (điều kiện tiên quyết, cách học,.v.v.) giảng e-learning cần kèm theo sẵn phần mềm hỗ trợ tiện ích để học chương trình (ví dụ như: Internet Explorer, Windows Media Player, Acrobat Reader cần thiết)  Các giảng e-learning có liên kết tới trang nội dung tham khảo khác.v.v 1.4 Nguyên tắc tra cứu tìm kiếm thơng tin Khi người học cần tìm kiếm kiến thức giải đáp thắc mắc, họ nhanh chóng tìm thơng tin cần thiết liên quan đến phần kiến thức quan tâm nắm vững phần nội dung học tập đó, họ bỏ qua chuyển sang nội dung Do giảng e-learning cần thiết kế có chức tra cứu thơng tin dễ dàng lựa chọn nội dung mong muốn 1.5 Nguyên tắc phù hợp chuẩn e-learning Chuẩn e-learning đời giúp có khả trao đổi thông tin sử dụng lại đối tượng học tập Chuẩn e-learning giúp giải vấn đề sau:  Nội dung giảng e-learning sử dụng nhiều môi trường khác tái sử dụng cần thiết  Nội dung cung cấp thêm thông tin bổ sung để người học tìm kiếm dễ dành Do để giảng e-learning tải lên hệ thống e-learning, chúng phải tuân theo chuẩn e-learning, cụ thể phù hợp với chuẩn SCORM 1.2 SCORM 2004 Yêu cầu cụ thể xây dựng courseware Khi độc lập tự học tập với courseware, người học không tiếp xúc trực tiếp với giáo viên, vậy, nội dung học tập sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo phải gia cơng với biện pháp sư phạm thích hợp với bổ sung đáng kể nguồn tài nguyên thông tin cần thiết khác để đảm bảo sinh viên tự học với courseware cách hiệu Theo cách tiếp cận đó, xin đề xuất số yêu cầu courseware cần đạt được:  Thể rõ ràng mục tiêu học tập (objective)  Thể điều kiện tiên tham gia khố học (pre-requisite knowledge)  Có thơng tin mơ tả tóm tắt nội dung courseware (brief description)  Cấu trúc rõ ràng, logic (structure) 56  Có nội dung xác, phù hợp với mục tiêu học tập (content)  Giao diện thân thiện, dễ sử dụng, thuận tiện duyệt qua nội dung học tập (interface)  Có khả định vị thơng tin q trình học tập (book mark)  Hỗ trợ tìm kiếm thông tin (search)  Thể mối quan hệ học tập với courseware với hình thức học tập khác (blended learning)  Đảm bảo người học biết đâu, tiến trình học tập nào, điều kiện (flowchart of lesson)  Việc học tập người học thể phần lớn thông qua hoạt động cụ thể (educational activities)  Tích hợp lý luận dạy học đại nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học (pedagogy)  Đảm bảo tính tương tác với nội dung, cho phép trải nghiệm để hình thành số kỹ điển hình (interactive)  Người học tự đánh giá mức độ tiến trình học tập (test, quiz)  Giúp cho người học hoàn thành tập vận dụng (assignment)  Đầy đủ tài liệu tham khảo (reference)  Tài nguyên học tập đa dạng, hợp lý (multimedia)  Phù hợp chuẩn SCORM 1.2 SCORM 2004 (technology standard) Những yêu cầu chưa bao gồm yếu tố đảm bảo tương tác, phản hồi người dạy với người học, người học với Khi khai thác môi trường LMS (Learning Management System), yêu cầu đáp ứng Cũng với LMS, nhiều yêu cầu thực cách dễ dàng Cấu trúc courseware Courseware xây dựng dựa qui ước đây:  Một khoá học (course) tập hợp phần (section)  Một phần bao gồm tập hợp nhiều chủ đề (topic)  Một chủ đề bao gồm tập hợp hoạt động học tập (educational activities)  Một hoạt động học tập bao gồm tập hợp hành động, thao tác (primitive activities) Những khái niệm linh hoạt, cho phép người thiết kế lựa chọn chủ đề liên quan tới khoá học, hay thể chủ đề dạng hoạt động dạy học cụ thể 57 Một hoạt động học tập kết hợp nhiều hành động, động tác như, đọc đoạn văn bản, nhìn quan sát hình ảnh, lắng nghe âm thanh, quan sát hoạt hình, thí nghiệm, thực hành ảo, mơ hay vài hướng dẫn để thực tập nhằm giúp người học lĩnh hội kiến thức, kỹ hành động Có nhiều cách để thể cấu trúc khoá học, gợi ý gồm nội dung chính: Thơng tin chung khoá học; Hướng dẫn học tập; Nội dung khoá học; Tài liệu tham khảo chung  Thông tin chung khố học: Trong phần này, cần thể thơng tin khoá học Những nội dung sinh viên tham khảo bắt đầu khố học Trên sở đó, tranh tổng thể khố học hình thành Có thể bao gồm thơng tin sau đây: o Tên khố học o Người xây dựng o Số đơn vị học trình o Mục tiêu tổng thể khố học o Mơ tả tóm tắt nội dung khố học o Điều kiện tiên o Thơng tin đánh giá khố học o Cấu trúc chương, bài, mục o Sự phối hợp hoạt động học tập với hình thức khác o Thơng tin quyền  Hướng dẫn học tập: Khác với sách điện tử (e-book), nội dung courseware thiết kế giúp cho người học thực theo hướng dẫn, tham gia vào hoạt động học tập cách tối ưu Trên sở đó, đảm bảo tính hiệu cao sinh viên tự lực học tập với Nội dung phần gồm thơng tin: o Giới thiệu giao diện, cách thức di chuyển nội dung o Ý tưởng sư phạm courseware o Hướng dẫn cụ thể số hoạt động học tập o Thông tin kế hoạch học tập  Nội dung khố học: Nội dung courseware thể phần Thường thể dạng thư mục (tree view) sử dụng hệ thống liên kết theo cấu trúc (up, down, next, previous, top) Nội dung khóa học thiết kế dạng hoạt động phong phú (đặt vấn đề, tìm hiểu kiến thức mới, đọc tài liệu, quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi, tự kiểm tra mức độ tiếp 58 thu ) giúp sinh viên tự tìm hiểu nội dung học tập theo cách tự lực tích cực  Tài liệu tham khảo chung o Các tài liệu tham khảo dạng in ấn o Các tài liệu tham khảo mạng Qui trình thiết kế giảng e-learning Theo Nguyễn Vũ Quốc Hưng, việc thiết kế giảng e-learning tiến hành thông qua bước sau, hình PD-0 Bước 1: Xác định nội dung kiến thức, đối tượng học, thời gian giảng dạy điều kiện tiên cho giảng Thông thường xác định theo giáo trình hay sách giáo khoa môn học Xác định nội dung kiến thức, đối tượng, thời gian điều kiện tiên Xây dựng hệ thống mục tiêu Thiết kế nội dung kiến thức thành module hoạt động {Mj}j=1,2, n -> {Hi, Di}i=1,2, k Xây dựng kịch {Hi, Di}i=1,2, k->{MTi}i=1,2, k Chuẩn bị học liệu điện tử Xây dựng giảng e-learning Hồn chỉnh kiểm tra tổng qt Hình PD-01 Qui trình thiết kế giảng e-learning Bước 2: Xây dựng hệ thống mục tiêu cho giảng (chủ yếu tập trung vào mục tiêu kiến thức mục tiêu kĩ năng) Mục tiêu giảng dựa mục tiêu tương ứng giáo trình cần phân hóa tiếp mục tiêu cho phù hợp với đối tượng dạy học cụ thể Bước 3: Thiết kế nội dung kiến thức thành module hoạt động (kí hiệu Mj): tập trung nghiên cứu module cung cấp kiến thức (bỏ qua hoạt động quen thuộc ổn định tổ chức lớp, kiểm tra cũ) 59 Trong giáo dục học module xem đơn vị kiến thức riêng lẻ, hồn thiện kết hợp với module khác nhằm đạt trình độ học vấn định Một học gồm số lượng định module module tương ứng nội dụng Mỗi module dạy học phân chia thành hoạt động dạy (kí hiệu Di) hoạt động học (kí hiệu H i) Xác định lược đồ thực hoạt động dạy học {Mj}j=1,2, n-> {Hi, Di}i=1,2 k Bước 4: Xây dựng kịch Kịch mô tả module dạy học xác định tiến trình thực module Kịch thể chiến lược sư phạm người giáo viên định tính hấp dẫn, tính thân thiện, tính dễ sử dụng giảng e-learning Khi xây dựng kịch cho giảng e-learning, giáo viên phải chuyển đổi hình thức thể giảng theo tình hồn cảnh cụ thể nhằm đón đầu dẫn dắt người học tiếp thu kiến thức trình tự học Chuyển đổi tương đối hoạt động giáo viên D i hoạt động học học sinh Hi thành thao tác máy tính (kí hiệu MT i) cho hoạt động máy tính gần giống với hoạt động diễn lớp học giáp mặt {H i,Di}i=1,2 k> {MTi}i=1,2, k Ví dụ: hoạt động nêu vấn đề ->các câu hỏi câu trắc nghiệm có phản hồi qua tương tác; hoạt động diễn giảng -> kích hoạt file âm ghi lời giảng; hoạt động viết bảng -> trình chiếu text, hình ảnh hình; hoạt động trình diễn khác ->kích hoạt học liệu đa phương tiện tương ứng.v.v Tập hợp khâu chuyển đổi (Di Hi) ta có kịch bản, tập {MTi}i=1,2, k Bước 5: Chuẩn bị học liệu điện tử Đây khâu quan trọng định đến chất lượng nội dung giảng e-learning Các học liệu điện tử phải phù hợp với: mục tiêu, nội dung, đối tượng giảng; kịch xây dựng bước đảm bảo nguyên tắc thiết kế giảng e-learning “nguyên tắc hỗ trợ người học tự nghiên cứu, khai phá tri thức” Các học liệu điện tử cần thiết để thiết kế giảng e-learning gồm có: * Danh mục tài liệu tham khảo (trong ngồi nước) định hướng tìm hiểu dựa internet Các tài liệu, thông tin bổ sung cho giảng (nếu có); *Các học liệu đa phương tiện liên quan đến kiến thức giảng cần có theo kịch như: file hình ảnh thật sơ đồ; file âm để minh họa hay diễn giảng kiến thức; file flash tương tự dùng để mô kiến thức; file video giới thiệu ban đầu.v.v * Hệ thống tập, câu hỏi trắc nghiệm Bước 6: Xây dựng giảng e-learning Xây dựng giảng điện tử thường sử dụng phần mềm cho phép tổ chức học liệu điện tử theo cấu trúc đó, theo chiến lược sư phạm quy định 60 kịch Mỗi phần mềm xây dựng nội dung có quy trình xây dựng giảng khác Từ kịch bản, người soạn tính đến cơng cụ cần thiết để thực Bên cạnh đó, phần mềm xây dựng giảng phải phù hợp với khả công nghệ thông tin người soạn Bước 7: Hoàn chỉnh kiểm tra tổng quát Sau xây dựng giảng e-learning theo kịch bản, giảng cần kiểm tra lại xem phù hợp với quan điểm thiết kế, mục tiêu giảng dạy.v.v hay chưa Tải giảng lên hệ thống e-learning để chạy thử, điều chỉnh hoàn thiện giảng PHỤ LỤC C: Giới thiệu phần mềm Lectora 1.1 Giới thiệu Lectora Trivantis Lectora phần mềm cho phép cá nhân hay nhóm tạo khóa học có tính tương tác cách dễ dàng Những khóa học phát triển dạng web sites hay dạng ứng dụng độc lập Phần mềm hỗ trợ nhiều định dạng thơng tin khác chữ, hình ảnh, âm thanh, phim hay hoạt hỗ trợ chuẩn công nghệ Internet HTML, Java hay JavaScript Lectora phần mềm dễ học với công cụ “kéo-thả”, dễ dàng tạo tương tác với đối tượng khóa học Bạn làm chủ phần mềm khoảng thời gian ngắn 1.2 Cấu trúc khóa học tạo Lectora Cách đơn giản để hình dung cấu trúc khóa học bạn so sánh khóa học với sách Cấu trúc sách bao gồm nhiều trang thông tin thường chia thành chương (Chapters); chương tiếp tục chia thành phần (Sections) Với phần mềm Lectora, cấu trúc khóa học thiết kế giống cấu trúc sách Tuy nhiên, bạn cấu trúc linh hoạt khóa học theo cách Đó trang thơng tin; chia thành chương, phần 1.3 “Inheritance”, khái niệm quan trọng sử dụng Lectora Với Lectora, bạn tiết kiệm nhiều thời gian với chức “inheritance” Đó là, với đối tượng, cần tạo lần sử dụng lại nhiều lần tồn khóa học giao diện trang, nút di chuyển trang Trong Lectora, chức “Inheritance” hoạt động theo nguyên tắc sau: - Những đối tượng có trang, xuất trang - Những đối tượng có phần xuất tất trang thuộc phần - Những đối tượng có chương xuất tất trang thuộc phần chương 61 - Những đối tượng có khóa học xuất tất trang phần chương khóa học 1.4 Những định dạng thơng tin Lectora hỗ trợ Hoạt hình: GIF Animations (.gif) ;Flash Animations (.swf, spl) Hình ảnh: JPEG (.jpeg, jpg); GIF (.gif); TIFF (.tif); Windows bit map (.bmp); Windows metafiles (.wmf); Portable Network Graphics (.png) Phim: Microsoft (.avi); Quicktime (.mov); MPEG (.mpg, mpeg); Real Media (rm, rmm, ram); Microsoft Streaming Video (.asf); RealMedia Streaming Video (.rm) Âm thanh: Wave (.wav); MIDI (.mid, rmi); MP3 (.mp3); Sun (.au); Macintosh (.aiff or aif); Microsoft Streaming Audio (.asf) ; RealMedia Streaming Audio (.rm) Văn bản: Rich-Text documents (.rtf); Text documents (.txt) IPIX: An interactive, 360 degree, 3-dimensional image; Shockwave, HTML, Java, Javascript; Supported via the External HTML Object 1.5 Lược đồ khóa học Cơng việc quan trọng việc làm dùng Lectora hay phần mềm để thiết kế khóa học thiết kế kịch khóa học Theo đó, khóa học thể thông qua hàng loạt hình theo logic khóa học Việc duyệt qua trang hình thực thơng qua hệ thống nút lệnh (next, previous) hay qua thực đơn II GIAO DIỆN PHẦN MỀM LECTORA 2.1 Giao diện 62 Ngồi thực đơn, cơng cụ, giao diện phần mềm Lectora chia làm hai phần chính: Phần bên trái (vùng quản lí đối tượng tạo khóa học): Bao gồm “action” để tạo số trang tự động cho khóa học; nút lệnh để duyệt qua nội dung khóa học chương, phần, trang thơng tin cho khóa học Muốn chuyển tới chương, phần, trang để biên tập nội dung, người dùng thao tác vùng Phần bên phải (vùng nhập thơng tin cho khóa học): thể nội dung tương ứng cho chương, phần hay trang chọn vùng quản lí đối tượng khóa học Khi biên soạn khóa học, nội dung chèn trực tiếp vào vùng 2.2 Các công cụ 2.2.1 Thanh công cụ chuẩn (standard toolbar) New: Tạo khóa học Open: Mở khóa học có Save: Lưu trữ khóa học Cut: Cắt liệu Copy: Sao liệu Paste: Dán liệu 63 Undo: Bỏ lệnh thực Redo: Thực lại lệnh bỏ Find: Tìm kiếm 10 Find Next: Tìm kiếm tiếp 11 Print: In trang khóa học 12 Help: Trợ giúp 2.2.2 Thanh công cụ chữ (text toolbar) Font: Lựa chọn font chữ Font Size: Lựa chọn cỡ chữ Color: Lựa chọn mầu chữ Bold: Lựa chọn chữ béo Italic: Lựa chọn chữ nghiêng Underline: Lựa chọn chữ gạch chân Align Left: Canh lề trái Center: Canh lề Align Right: Canh lề phải 10 Align Both: Canh lề hai bên 11 Numbering: Tạo danh sách có thứ tự 12 Bullet: Tạo danh sách khơng có thứ tự 13 Decrease Indent: Giảm khoảng cách thụt đầu dòng 14 Increase Indent: Tăng khoảng cách thụt đầu dòng 15 Hyperlink: Tạo liên kết 16 Reference: Tham chiếu 2.2.3 Thanh công cụ chèn (insert toolbar) Add Chapter: Thêm chương Add Section: Thêm phần Add Page: Thêm trang Add Test: Thêm trắc nghiệm Add Test Section: Thêm phần trắc nghiệm Add Question: Thêm câu hỏi trắc nghiệm 64 Add Text Block: Chèn đoạn văn Add Image: Chèn ảnh Add Animation: Chèn hoạt hình 10 Add Video: Chèn Video 11 Add APIX: Chèn ảnh 12 Add Audio: Chèn âm 13 Add Button: Chèn nút lệnh 14 Add Table of Content: Chèn thư mục nội dung 15 Add Referece List: Chèn danh sách tham chiếu 16 Add Document: Chèn tệp tin văn 17 Add External HTML: Chèn thẻ HTML 18 Add Menu: Chèn thực đơn 19 Add Equation: Chèn công thức 20 Add Action: Chèn hoạt động 2.2.4 Thanh công cụ hiển thị chế độ làm việc (mode bar) Edit Mode: Chế độ soạn thảo Run Mode: Chế độ chạy thử Preview Mode: Chế độ xem trước khóa học 2.2.5 Thanh cơng cụ vẽ (drawing toolbar) Shape Bar: Thanh cơng cụ vẽ hình Block Arrow Bar: Thanh công cụ vẽ mũi tên Triangle Bar: Thanh công cụ vẽ tam giác Trapezoid Bar: Thanh cơng cụ vẽ hình thang Paralleologram Bar: Thanh cơng cụ vẽ hình bình hành 2.2.6 Giao diên vùng soạn thảo trang thơng tin khóa học 65 2.2.7 Vùng quản lí đối tượng chèn vào khóa học III CÁC BƯỚC TẠO RA MỘT KHÓA HỌC TRONG LECTORA Bước 1: Lựa chọn tab “Title Wizard” để tạo khóa học tự động Lectora cung cấp sẵn 10 kiểu giao diện khác cho khóa học Trong ví dụ minh họa, khóa học tạo thông qua kiểu “Aqua” Sau chọn kiểu giao diện cho khóa học, nhắp “OK” 66 Bước 2: Nhập tiêu đề khóa học, lựa chọn thư mục chứa khóa học Trong ví dụ minh họa, tiêu đề khóa học “Li luan day hoc Cong nghe” Khi cần thay đổi thư mục chứa khóa học, nhắp chuột vào nút lệnh “Choose Folder” Nhắp chọn nút lệnh “Next” để tiếp tục Bước 3: Lựa chọn kích thước trang thơng tin Nếu chọn Fixed page size, kích thước mặc định trang thơng tin 640x480 Có thể thiết kế trang dài chọn mục “Taller page with scrollbar” Nhắp vào nút lệnh “Next” để tiếp tục 67 Bước 4: Lựa chọn số chương khóa học Lectora tự tạo số chương khóa học Trong bước này, bạn nhập số chương khóa học Khi hộp chọn “Include test at end of Title” chọn, phần trắc nghiệm tự động thêm vào khóa học Nhấp tiếp nút lệnh “Next” Bước 5: Nhập tên chương Tùy thuộc vào số chương khóa học tạo bước trước, Lectora yêu cầu nhập tên cho chương Trong hình minh họa, tên hai chương nhập là: “Giới thiệu môn LLDH Công nghệ” “Môn Công nghệ trường phổ thông” Kết thúc bước này, nhấn vào nút lệnh “Finish” để hồn tất việc tạo giao diện cấu trúc khóa học 68 Bước 6: Bổ sung thơng tin hồn thiện khóa học Các bước từ đến tạo giao diện khóa học, cấu trúc khóa học theo chương, mục chưa có nội dung khóa học Trong bước này, cần tiến hành chỉnh sửa giao diện, tiêu đề (nếu cần thiết); thêm trang vào chương, phần; đưa thông tin (văn bản, hình ảnh, phim, âm thanh, hoạt hình ) vào trang tương ứng; tạo trắc nghiệm khóa học Bước 7: Xuất khóa học Sau thiết kế hồn chỉnh khóa học, Lectora cho phép xuất khóa học nhiều định dạng khác như: Publish to single Excutable File: Đóng gói khóa học thành tệp tin có phần mở rộng “exe”, chạy độc lập hệ điều hành Windows Publish to CD-ROM: Xuất đĩa CD, tự tạo Autorun để mở khóa học Publish to HTML: Xuất dạng các trang web liên kết với Publish to SCORM/Web-Based: Đóng gói theo chuẩn SCORM, đưa lên hệ thống quản lí nội dụng CMS (content management system) 69 ... 14 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC 17 3.1 Khả ứng dụng công nghệ thông tin dạy học .17 3.2 Thiết kế nội dung hỗ trợ dạy phần mềm Microsoft PowerPoint 19 3.3 Sử dụng phần mềm ứng. .. thiết bị phục vụ cho trình dạy học như: sở vật chất, phương tiện dạy học, thiết bị dạy học, thiết bị trường học, dụng cụ học tập, giáo cụ trực quan, đồ dùng dạy học, tài liệu, học liệu v.v Trong. .. - Trong q trình dạy học, cần thiết tạm cắt tín hiệu chiếu nút pict mute (shuter; blank với số máy khác) chuyển chế độ standby ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC 3.1 Khả ứng dụng công nghệ

Ngày đăng: 12/01/2022, 10:02

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình dạy học - THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG  CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Hình 1.1.

Mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình dạy học Xem tại trang 5 của tài liệu.
+ Dùng để trình bày các vấn đề có tính chất lí thuyết, không sử dụng nhiều hình vẽ, sơ đồ...để minh hoạ. - THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG  CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

ng.

để trình bày các vấn đề có tính chất lí thuyết, không sử dụng nhiều hình vẽ, sơ đồ...để minh hoạ Xem tại trang 10 của tài liệu.
+ Điều chỉnh độ nét và khuôn hình tối ưu - THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG  CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

i.

ều chỉnh độ nét và khuôn hình tối ưu Xem tại trang 11 của tài liệu.
hình phục vụ việc trình bày. - THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG  CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

hình ph.

ục vụ việc trình bày Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.2: Cấu tạo máy chiếu phản xạ - Nguyên lý làm việc - THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG  CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Hình 2.2.

Cấu tạo máy chiếu phản xạ - Nguyên lý làm việc Xem tại trang 12 của tài liệu.
Dùng cho các bài dạy cần minh hoạ bằng các hình ảnh thực tế: - THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG  CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

ng.

cho các bài dạy cần minh hoạ bằng các hình ảnh thực tế: Xem tại trang 13 của tài liệu.
+ Hình ảnh về phân xưởng, qui trình công nghệ, hướng dẫn sử dụng, máy móc, chi tiết... - THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG  CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

nh.

ảnh về phân xưởng, qui trình công nghệ, hướng dẫn sử dụng, máy móc, chi tiết Xem tại trang 13 của tài liệu.
+ Khi sử dụng băng tiếng đi kèm, chú ý sự đồng bộ giữa âm thanh và hình ảnh. + Tuỳ từng mục đích dạy học, slide có thể được chuyển đổi tự động hay được điều khiển bởi giáo viên. - THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG  CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

hi.

sử dụng băng tiếng đi kèm, chú ý sự đồng bộ giữa âm thanh và hình ảnh. + Tuỳ từng mục đích dạy học, slide có thể được chuyển đổi tự động hay được điều khiển bởi giáo viên Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình ảnh máy chiếu đa phương tiện của một số hãng - THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG  CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

nh.

ảnh máy chiếu đa phương tiện của một số hãng Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Sử dụng các hiệu ứng đặc biệt như âm thanh, hình ảnh, hoạt hình, phim... - THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG  CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

d.

ụng các hiệu ứng đặc biệt như âm thanh, hình ảnh, hoạt hình, phim Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Khuyến khích sử dụng các biểu tượng hình ảnh thay cho các dấu đầu câu trong danh sách - THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG  CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

huy.

ến khích sử dụng các biểu tượng hình ảnh thay cho các dấu đầu câu trong danh sách Xem tại trang 23 của tài liệu.
+ Hoạt hình các đối tượng trong slide: - THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG  CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

o.

ạt hình các đối tượng trong slide: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Cần phải di chuyển, sử dụng que chỉ, đèn rọi một cách hợp lí. Với hình thức dạy học này, cần tránh đi lại quá nhiều trong lớp học khi trình bày. - THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG  CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

n.

phải di chuyển, sử dụng que chỉ, đèn rọi một cách hợp lí. Với hình thức dạy học này, cần tránh đi lại quá nhiều trong lớp học khi trình bày Xem tại trang 27 của tài liệu.
Cho phép thiết kế những mô hình 3 chiều và xuất ra ảnh, phim...với nhiều định dạng khác nhau. - THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG  CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

ho.

phép thiết kế những mô hình 3 chiều và xuất ra ảnh, phim...với nhiều định dạng khác nhau Xem tại trang 28 của tài liệu.
b. Mô hình khái niệm e-learning - THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG  CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

b..

Mô hình khái niệm e-learning Xem tại trang 34 của tài liệu.
Mô hình cấu trúc hệ thống e-learning - THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG  CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

h.

ình cấu trúc hệ thống e-learning Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình thức đào tạo trong e-learning - THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG  CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Hình th.

ức đào tạo trong e-learning Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình PA.1: Giao diện làm việc của PP - THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG  CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

nh.

PA.1: Giao diện làm việc của PP Xem tại trang 51 của tài liệu.
như hộp văn bản (Text box), hình ảnh (Picture), âm thanh (Sound), phim (Movie), biểu đồ (Chart), bảng biểu (Table), các đối tượng nhúng (Object)… - THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG  CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

nh.

ư hộp văn bản (Text box), hình ảnh (Picture), âm thanh (Sound), phim (Movie), biểu đồ (Chart), bảng biểu (Table), các đối tượng nhúng (Object)… Xem tại trang 52 của tài liệu.
Các đối tượng trong slide có thể xuất hiện cùng một lúc, lần lượt, theo các hình thức biểu diễn sinh động - THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG  CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

c.

đối tượng trong slide có thể xuất hiện cùng một lúc, lần lượt, theo các hình thức biểu diễn sinh động Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình PD-01 Qui trình thiết kế bài giảng e-learning - THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG  CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

nh.

PD-01 Qui trình thiết kế bài giảng e-learning Xem tại trang 60 của tài liệu.
9. Add Animation: Chèn hoạt hình 10. Add Video: Chèn Video - THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG  CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

9..

Add Animation: Chèn hoạt hình 10. Add Video: Chèn Video Xem tại trang 66 của tài liệu.

Mục lục

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG

    CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

    Phần mềm IBM Workplace Collaborative Learning

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan