1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tình trạng nhiễm sắt và kết quả điều trị thải sắt của bệnh nhân thalassemia TT

27 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 678,87 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THUẬN NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG NHIỄM SẮT VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THẢI SẮT CỦA BỆNH NHÂN THALASSEMIA Chuyên ngành: Mã số: Nhi khoa 62720135 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học PGS.TS BÙI VĂN VIÊN Phản biện 1: PSG.TS Nguyễn Ngọc Sáng - Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Phản biện 2: PGS TS Lê Xuân Hải - Viện Huyết học truyền máu trung ương Phản biện 3: TS Dương Bá Trực - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường tổ chức Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi phút, ngày tháng Có thể tìm hiểu luận án : - Thư viện Quốc gia - Thư viện Thông tin Y học Trung ương - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội năm 2022 Danh mục cơng trình khoa học liên quan đến luận án Phạm Thị Thuận, Bùi Văn Viên (2017) Xác định tình trạng nhiễm sắt bệnh nhi thalassemia khoa Huyết học Lâm sàng Bệnh viện Nhi Trung ương Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108, 12(5), 54-58 Phạm Thị Thuận, Bùi Văn Viên (2017) Hiệu điều trị thải sắt đường uống deferipron bệnh nhi thalassemia Bệnh viện Nhi Trung ương Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108, 12 (số đặc biệt), 273-278 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Thalassemia bệnh tan máu di truyền phổ biến giới, có khoảng 7% dân số giới mang gen bệnh Ở Việt Nam - 2017, có 12 triệu người mang gen bệnh thalassemia, năm có khoảng 8.000 trẻ sinh bị bệnh thalassemia Truyền máu định kỳ giúp kiểm sốt thiếu máu gây tích luỹ sắt tăng dần, tình trạng khơng điều trị thích hợp gây biến chứng nặng nề tim mạch, nội tiết, … tử vong cho bệnh nhân Trên giới, sử dụng chụp cộng hưởng từ (magnetic resonance imaging - MRI) đo lượng sắt tim gan tiến hành cách thường quy Đồng thời, thuốc thải sắt đường uống deferipron (DFP) dùng điều trị thải sắt cho bệnh nhân thalassemia hiệu quả, an tồn chi phí thấp Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu ứng dụng chụp cộng hưởng từ lượng đo lượng sắt gan tim để đánh giá tình trạng nhiễm sắt theo dõi hiệu điều trị thải sắt deferipron bệnh nhi thalassemia Vì tơi thực đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu tình trạng nhiễm sắt kết điều trị thải sắt bệnh nhân thalassemia”, với mục tiêu: Đánh giá tình trạng nhiễm sắt bệnh nhân thalassemia bệnh viện Nhi trung ương từ 2014 - 2016 Nhận xét kết điều trị thải sắt deferipron bệnh nhân thalassemia có nhiễm sắt bệnh viện Nhi trung ương từ 2014 - 2016 Ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài Giá trị thực tiễn đề tài - Có thể đồng thời sử dụng nhiều phương pháp để đánh giá tình trạng nhiễm sắt: đánh giá qua số ferritin huyết thanh, đo lượng sắt gan thời gian T2* tim chụp cộng hưởng từ T2* - Việc đánh giá tình trạng nhiễm sắt theo dõi hiệu điều trị thải sắt cho bệnh nhi thalassemia, giúp kịp thời ngăn chặn biến chứng nặng nề tình trạng nhiễm sắt tổ chức Đóng góp đề tài - Ứng dụng kỹ thuật chụp cơng hưởng từ - MRI T2* đánh giá xác tình trạng nhiễm sắt gan tim, theo dõi kết điều trị thải sắt cho bệnh nhân thalassemia - Thuốc thải sắt đường uống deferipron có hiệu an tồn điều trị nhiễm sắt gan, tim giảm nồng độ ferritin huyết bệnh nhi thalassemia nhiễm sắt, truyền máu định kỳ Cấu trúc luận án Luận án trình bày 120 trang, bao gồm: đặt vấn đề (2 trang), tổng quan (33 trang), đối tượng phương pháp nghiên cứu (17 trang), kết nghiên cứu (27 trang), bàn luận (38 trang), kết luận (2 trang), kiến nghị (1 trang) Luận án gồm 47 bảng, 11 biểu đồ, 11 hình Trong 147 tài liệu tham khảo có 130 tài liệu tiếng Anh, 17 tài liệu tiếng Việt, hầu hết 10 năm trở lại Phụ lục gồm tài liệu tham khảo, hình minh họa kết chụp MRI gan, tim, danh sách bệnh nhân, mẫu bệnh án nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh thalassemia Thalassemia hội chứng bệnh hemoglobin (Hb) có tính chất di truyền, thiếu hụt tổng hợp hay nhiều chuỗi polypeptid globin Hb Tùy theo thiếu hụt tổng hợp chuỗi alpha (α), beta (β) hay chuỗi delta (δ) β mà có tên gọi alpha thalassemia (α - thal), beta thalassemia (β thal), hay delta beta thalassemia (δβ - thal) Gen tổng hợp chuỗi globin họ α nằm nhánh ngắn nhiễm sắc thể 16 gen tổng hợp chuỗi globin họ β nằm nhánh ngắn nhiễm sắc thể 11 Cơ chế bệnh sinh bệnh thalassemia cân tổng hợp chuỗi globin α không α, làm cho đời sống hồng cầu ngắn lại, hồng cầu bị phá hủy sớm tuỷ xương… Để theo dõi điều trị bệnh nhân thalassemia tốt hơn, từ năm 2012 trở lại đây, dựa vào mức độ phụ thuộc truyền máu bệnh nhân mà thalassemia phân thành thalassemia thể phụ thuộc truyền máu (TDT - Transfusion dependent thalassemia) thalassemia thể không phụ thuộc truyền máu (NTDT - Non transfusion dependent thalassemia) 1.2 Điều trị bệnh thalassemia - Truyền máu - Thải sắt - Cắt lách - Điều trị khác: Các thuốc tăng tổng hợp Hb bào thai (hydroxyurea, busulfan…), ghép tế bào gốc tạo máu đồng loài, gen trị liệu, điều trị hỗ trợ 1.3 Nhiễm sắt bệnh nhân thalassemia phương pháp đánh giá nhiễm sắt Bệnh nhân thalassemia bị nhiễm sắt truyền máu, tăng hấp thụ sắt qua đường tiêu hóa Nhiễm sắt ngun nhân gây nhiều biến chứng tổ chức thể làm giảm chất lượng sống tuổi thọ bệnh nhân thalassemia: bệnh tim nhiễm sắt, xơ gan,tổn thương tuyến nội tiết nhiễm sắt gây tình trạng đái tháo đường, dậy muộn, suy sinh dục, suy giáp … bệnh nhân không điều trị thải sắt Hình 1.1 Phân bố hậu nhiễm sắt truyền máu Đánh giá sắt thể dựa vào định lượng ferritin huyết (SF), sinh thiết gan để đo lượng sắt gan (LIC), sử dụng kỹ thuật chụp cộng hưởng từ - MRI T2* đo lượng sắt mô quan (gan, tim, tuyến nội tiết) 1.4 Điều trị thải sắt Thời điểm bắt đầu điều trị thải sắt - Truyền máu ≥ 10 lần trẻ truyền máu ≥ năm - Ferritin huyết ≥ 1000µg/l - Nên bắt đầu sau tuổi Lựa chọn thuốc điều trị thải sắt: Có loại thuốc thải sắt sử dụng lâm sàng desferrioxamin (DFO), deferipron (DFP) deferasirox (DFX)  Liều DFO trung bình ≤ 40 mg/kg/ngày Liều chuẩn 20 - 40 mg/kg/ngày trẻ em, 50 - 60 mg/kg/ngày người lớn, truyền tĩnh mạch da dung dịch DFO 10% - 12 giờ/ngày, tối thiểu ngày/tuần [3]  Liều DFP chuẩn khuyến cáo 75 mg/kg/ngày, uống chia ba lần Điều chỉnh liều DFP dựa vào đáp ứng bệnh nhân không vượt 100 mg/kg/ngày  Khi thất bại với đơn trị liệu DFO DFP dùng phối hợp hai thuốc  DFX: Liều khởi đầu 20 mg/kg cho bệnh nhân thalassemia thể nặng với tải lượng sắt 0,3 - 0,5 mg sắt/kg/ngày Ở bệnh nhân có tải lượng sắt > 0,5 mg/kg/ngày dùng liều 30 mg/kg/ ngày Đối với bệnh nhân có tải lượng sắt thấp ( 20 ms) Có (T2* tim ≤ 20 ms) ≥ 2500 35 41 < 2500 64 68 SF (ng/ml) Tổng 10 99 109 p 15 45 54 LIC ≤ 15 54 55 (mg/g gan Tổng 10 99 109 khô) p 15mg/g gan khô) SF (ng/ml) ≥ 2500 < 2500 Tổng 25 29 54 p < 0,05 OR = 2,101 (LIC>15mg/g gan khô) 16 41 39 68 55 109 95%CI: 0,953 ÷ 4,632 12 Nhận xét: - Có mối liên quan tình trạng nhiễm sắt tim với SF tình trạng nhiễm sắt gan nặng bệnh nhân nghiên cứu Tình trạng nhiễm sắt tim nhóm có SF ≥ 2500 ng/ml cao gấp 2,7 lần nhóm có SF < 2500 ng/ml, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tình trạng nhiễm sắt tim nhóm có nhiễm sắt gan nặng cao gấp 10,8 lần nhóm khơng có nhiễm sắt gan nặng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0,05 Nhận xét: DFP có tác dụng làm giảm tình trạng nhiễm sắt bệnh nhân nghiên cứu so với thời điểm bắt đầu điều trị - SF giảm trung bình 459 ng/ml; LIC giảm trung bình 4,7 mg/g gan khơ, tỷ lệ bệnh nhân có giảm LIC sau điều trị chiếm 71%; thời gian MRI T2* tim tăng trung bình 8,1 ms, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 So với thời điểm bắt đầu điều trị LVEF bệnh nhân tăng trung bình 1,7%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 14 0.8 6.2% 1.5% 26.2% 7.7% 1.5% 36.9% 50.7% 0.6 0.4 23.1% 36.9% 50.7% 92.3% 43.1% 90.8% 44.6% 0.2 40.0% 23.1% 20.0% 4.6% SF Bình thường LIC T2* tim Trước điều trị Nhiễm sắt nhẹ SF LIC T2* tim Sau điều trị Nhiễm sắt trung bình Nhiễm sắt nặng Biểu đồ 3.5: Thay đổi tỷ lệ mức độ nhiễm sắt theo SF, LIC, T2* tim trước sau điều trị thải sắt DFP Nhận xét: Sau năm điều trị thải sắt DFP, có cải thiện mức độ nhiễm sắt dựa vào SF, LIC T2* tim bệnh nhân nghiên cứu Đánh giá theo SF tỷ lệ bệnh nhân nhiễm sắt mức độ nặng trung bình giảm tương ứng với 43,1% xuống 36,9% 36,9% xuống 23,1% Đánh giá dựa vào LIC tỷ lệ bệnh nhân nhiễm sắt mức độ nặng giảm từ 50,7% xuống 26,2% Đánh giá nhiễm sắt theo T2* tim tỷ lệ bệnh nhân nhiễm sắt tim nặng tăng lên sau điều trị, tăng từ 6,2% (4 bệnh nhân) lên 7,7% (5 bệnh nhân) 3.3.4 Đặc điểm nhóm đáp ứng không đáp ứng với điều trị thải sắt DFP Chia bệnh nhân nghiên cứu thành nhóm: nhóm có đáp ứng với điều trị thải sắt DFP (có giảm LIC sau năm điều trị) - chiếm 71%, nhóm khơng đáp ứng với điều trị thải sắt DFP (LIC tăng sau năm điều trị) chiếm 29%, để đánh giá sơ đặc điểm nhóm Bảng 3.10: Một số đặc điểm nhóm đáp ứng khơng đáp ứng với điều trị thải sắt DFP Có đáp ứng Khơng đáp ứng Chỉ số p LIC (mg/g gan khô) - ban đầu Tải lượng sắt từ truyền máu trung bình (mg/kg/ngày) (n=46) (n=19) 17,3 ± 6,42 13,7 ± 5,63 0,021 0,42 ± 0,210 0,58 ± 0,285 0,013 15 Nhận xét: Nhóm có đáp ứng với điều trị thải sắt DFP có nồng sắt gan trung bình - LIC ban đầu cao có tải lượng sắt từ truyền máu thấp so với nhóm khơng đáp ứng điều trị, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,021 p = 0,013 3.3.5 Các tác dụng phụ bất lợi DFP bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.11 Tỷ lệ gặp tác dụng phụ thường gặp DFP Tác dụng phụ Số bệnh nhân Tỷ lệ mắc (%) Giảm bạch cầu hạt 4,6 Tăng ALT 12,3 Đau khớp 10,8 Rối loạn tiêu hóa 12,3 Chung 13 20 Nhận xét: Khi sử dụng thuốc thải sắt đường uống DFP có 13 bệnh nhân (20%) gặp tác dụng phụ tăng ALT, rối loạn tiêu hóa, đau khớp, có 3/65 (chiếm 4,6 %) bệnh nhân có tình trạng giảm bạch cầu hạt Có 52 (chiếm 80%) bệnh nhân nghiên cứu không mắc tác dụng phụ thuốc CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu Thalassemia hội chứng bệnh hemoglobin di truyền liên quan tới đột biến gen tổng hợp chuỗi globin nằm nhiễm sắc số 11 16 Trong nghiên cứu này, tỷ lệ mắc trẻ nam 57,8% nhiều nữ 42,2%, số liệu tương tự nghiên cứu khác, nhóm bệnh nhi mắc thể phối hợp beta thalassemia với huyết sắc tố E (HbE/β-thal) chiếm tỷ lệ cao 49,5%, β-thal chiếm 41,3% bệnh HbH chiếm 9,2% Bệnh nhi nghiên cứu bệnh nhân phụ thuộc truyền máu nên có tuổi khởi phát bệnh tuổi bắt đầu truyền máu từ sớm - 1,7 tuổi Tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu cao - 7,3 tuổi Bệnh nhi nghiên cứu có nồng độ Hb trung bình trước truyền máu thấp 66,3g/l Các bệnh nhân có khoảng thời gian điều trị truyền máu tính tới thời điểm nghiên cứu dài, trung bình 6,8 năm Có 68,8% bệnh nhân điều trị thải sắt trước với loại chế phẩm thuốc thải sắt DFO, DFP DFX với tỷ lệ tương ứng 11,9 %, 38,5% 18,3% (trong chủ yếu thải sắt với DFP - 38,5 %) Nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ bệnh nhi nhiễm virus viêm gan C cao 68,8%, có 0,9% bệnh nhân nhiễm virus viêm gan B 16 4.2 Đánh giá tình trạng nhiễm sắt bệnh nhân nghiên cứu 4.2.1 Một số biểu lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu Bệnh nhân thalassemia ln có tình trạng nhiễm sắt q trình tan máu, truyền máu tình trạng tăng hấp thu sắt Các biểu lâm sàng liên quan đến nhiễm sắt da xạm, gan to, biến dạng xương chiếm tỷ lệ cao tương ứng 81,6%, 87,1% 83,5% Tỷ lệ có biểu lách to nhóm chưa cắt lách 51/67 bệnh nhân chiếm 76,1% Số liệu tương tự số liệu số tác giả khác: theo Nguyễn Công Khanh - 1993, có tới 88% bệnh nhân HbE/βthal có biểu gan to, tỷ lệ bệnh nhân có biểu xạm da với β-thal thể nặng HbE/ β-thal tương ứng 34% 64%; theo Bùi Văn Viên, có 79,2% bệnh nhân HbE/β-thal có biểu gan to, tỷ lệ bệnh nhân β-thal thể nặng có biểu xạm da 53,6%, xạm da tới 96,1% bệnh nhân HbE/ β-thal có biểu lách to; theo số liệu Dương Bá Trực - 1996, nghiên cứu 46 bệnh nhân HbH có 60,8% bệnh nhân có biểu biến dạng xương mặt, 89,1% bệnh nhân có biểu lách to Theo McDonaugh - 1993, tất bệnh nhân β-thal thể nặng khơng truyền máu đầy đủ có biến dạng xương 4.2.2 Đánh giá mức độ nhiễm sắt bệnh nhân thalassemia Liên đoàn thalassemia quốc tế khuyến cáo xét nghiệm SF, MRI T2* để đo lượng sắt gan (LIC) xác định mức độ nhiễm sắt tim để đánh giá tình trạng nhiễm sắt theo dõi trình điều trị thải sắt Kết bảng 3.2 cho thấy đa số bệnh nhân có nhiễm sắt theo SF LIC, chủ yếu nhiễm sắt mức độ trung bình đến nặng; số bệnh nhân có nhiễm sắt tim Bệnh nhân nghiên cứu có nồng độ ferritin huyết (SF) trung bình 1954 ng/ml, kết thấp so với nghiên cứu số tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hoa nghiên cứu 30 bệnh nhân TDT tuổi trung bình 10 tuổi, kết SF 2926 ng/ml; Wahidiyat - 2017, nghiên cứu 162 bệnh nhân thalassemia thể nặng có tuổi trung bình 14 thấy SF trung bình 3793 ng/ml Như vậy, bệnh nhân có độ tuổi lớn tình trạng nhiễm sắt nghiêm trọng Đánh giá nhiễm sắt gan qua LIC thấy phần lớn bệnh nhân nghiên cứu có nhiễm sắt gan (99,1%), với mức độ trung bình đến nặng tương ứng 38,5% 49,6%, với LIC trung bình 14,7 mg/g gan khơ Kết thấp số tác giả khác: Nguyễn Thị Thu Hà nghiên cứu 83 bệnh nhân TDT có LIC trung bình 20,97 mg/g gan khô Nghiên cứu Wahidiyat - 2017, 162 bệnh 17 nhân thalassemia thể nặng thấy LIC trung bình 15,5 mg/g gan khơ Khác biệt nghiên cứu đối tượng trẻ em nên tình trạng nhiễm sắt gan nhẹ người lớn Kết MRI T2* cho thấy phần lớn bệnh nhi nghiên cứu - 87,2% không bị nhiễm sắt tim với T2* ≥20ms, nhiên có 4,6% bệnh nhi có mức độ nhiễm sắt tim nặng với T2* < 10ms Thời gian MRI T2* tim trung bình bệnh nhân nghiên cứu 27,6ms So sánh với số nghiên cứu khác số liệu chúng tơi có khác biệt: nghiên cứu Wood cộng - 2008, bệnh nhân TDT từ 2,5 đến 18 tuổi, biểu T2* tim < 20ms gặp 24% 36% bệnh nhân từ 9,5-15 15-18 tuổi Nghiên cứu đa trung tâm Casale - 2015 cho thấy số T2* tim nhóm bệnh nhân TDT 32,8ms 21,5% bệnh nhân TDT có T2* tim < 20ms MRI tim T2 * < 20 ms có giá trị tiên lượng biến chứng tim nặng (đặc biệt suy tim) bệnh nhân thalassemia thể nặng: Nguy suy tim vòng năm tăng từ 0,2% bệnh nhân có T2 * = 10 - 20 ms, lên 21,4% bệnh nhân có T2 * = - 10 ms, cuối 47,23% bệnh nhân có T2 * = - ms Như vậy, bệnh nhân có số T2 * tim thấp cần tăng cường điều trị thải sắt để tránh nguy bị biến chứng tim nặng 4.2.3 Biểu tổn thương tim bệnh nhân thalassemia nghiên cứu Đánh giá biểu suy giảm co bóp tim dựa vào phân suất tống máu thất trái LVEF - bảng 3.3 cho thấy 100% bệnh nhân chưa có giảm sức co bóp tim Như dùng LVEF để tầm sốt tình trạng nhiễm sắt tim bệnh nhân thalassemia bỏ sót trường hợp nhiễm sắt tim, đặc biệt trường hợp nhiễm sắt tim nặng (trong nghiên cứu gặp 4,6% bệnh nhân) Mặc dù bệnh nhân nghiên cứu chưa có biểu suy giảm chức co bóp tim, có tới 13,5% bệnh nhân có biểu rối loạn nhịp tim (bảng 3.4) Nghiên cứu Neha - 2016 60 trẻ bị thalassemia thể nặng cho thấy có tới 51,6% bệnh nhân có biểu bất thường điện tâm đồ Rối loạn nhịp tim nhiễm sắt tim bệnh nhân thalassemia sớm, hầu hết bệnh nhân khơng có biểu lâm sàng, nên thường xuyên theo dõi điện tâm đồ để phát sớm điều trị kịp thời biến cố tim mạch cho bệnh nhân 4.2.4 Đánh giá mức độ nhiễm sắt theo thể bệnh bệnh nhân thalassemia Kết bảng 3.5 cho thấy - bệnh nhân β-thal có biểu nhiễm sắt nặng thông qua số SF, LIC so với thể bệnh lại biểu 18 nhiễm sắt tim bệnh nhân mắc thể bệnh thalassemia khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Điều giải thích nhóm bệnh nhân thalassemia phụ thuộc truyền máu bệnh nhân mắc β - thal đồng hợp tử thường có biểu lâm sàng nặng nhất, nhu cầu truyền máu bệnh nhân thường cao nhóm cịn lại, hậu gây tình trạng nhiễm sắt nặng thể qua số SF LIC cao so với thể bệnh lại Khi thể nhiễm sắt gan quan bị tổn thương, sau đến quan khác (tim tuyến nội tiết), không phát khác biệt biểu nhiễm sắt tim giai đoạn đầu bệnh nhân mắc thể bệnh thalassemia khác 4.2.5 Mối tương quan số SF, LIC, T2* tim LVEF Biểu đồ 3.2 cho thấy có mối tương quan thuận mức độ cao SF LIC nồng độ sắt gan (LIC) với r = 0,583 Kết tương tự tác giả Majd - 2015 nghiên cứu 87 bệnh nhân TDT thấy có tương quan thuận SF LIC với r = 0,718; nghiên cứu Casale - 2015 107 trẻ mắc thalassemia thể nặng thấy SF có tương quan thuận với LIC với r = 0,668 Biểu đồ 3.3 cho thấy có mối tương quan nghịch SF T2* tim bệnh nhân nghiên cứu mức độ trung bình (r = - 0,348) Kết tương tự kết tác giả khác: Azarkeivan - 2013 nghiên cứu 156 bệnh nhân β-thal thể nặng SF có tương quan nghịch với giá trị T2* tim (r = 0.361); nghiên cứu Casale - 2015 thấy SF có tương quan nghịch với giá trị T2* tim (r = - 0,425) Kết nghiên cứu cho thấy SF LIC có mối tương quan thuận mức độ cao, SF T2* tim có mối tương quan nghịch trung bình Như vậy, để xác định xác lượng sắt có tổ chức gan, tim phải chụp MRI T2* để đo lường, trường hợp sử dụng kỹ thuật sử dụng xét nghiệm SF để theo dõi tình trạng nhiễm sắt thể, khơng thể đo lường xác lượng sắt lắng đọng tổ chức (gan, tim) bệnh nhân thalassemia dự đốn xu hướng lắng đọng sắt tổ chức Biểu đồ 3.4 cho thấy có mối tương quan nghịch LIC T2* tim mức độ yếu (r = - 0,229) Kết chúng tơi có khác biệt với số tác giả khác: nghiên cứu Casale - 2015 thấy LIC có tương quan nghịch với T2* tim (r = - 0,436); Nguyễn Thị Thu Hà - 2017 thấy có mối tương quan nghịch LIC T2* tim bệnh nhân thalassemia (r = - 0,36) Ngun nhân tình 19 trạng do: nhiễm sắt gan thường xảy trước, mô tim thường nhiễm sắt chậm chế hấp thu sắt khác Đồng thời tốc độ thải sắt tim thường chậm gan, trình thải sắt tích cực loại bỏ nhanh chóng hồn tồn sắt gan tháng, q trình thải sắt tim vài năm, khiến cho sau thời gian điều trị thải sắt bệnh nhân có nhiễm sắt tim cao với LIC thấp 4.2.6 Mối liên quan số đánh giá mức độ tải sắt ferritin huyết thanh, LIC T2* tim Theo Liên đoàn thalassemia quốc tế - 2008: 70% bệnh nhân có SF > 2500 ng/ml (nhiễm sắt nặng) thời gian năm có nguy bị biến chứng tim mạch, bệnh nhân có SF < 1000 ng/ml (nhiễm sắt nhẹ) khơng có nguy Kết bảng 3.6 cho thấy có mối liên quan tình trạng nhiễm sắt nặng gan (đánh giá qua LIC) với SF, nhiễm sắt gan nặng nhóm có SF ≥ 2500 ng/ml cao gấp 2,1 lần nhóm có SF < 2500 ng/ml Có mối liên quan tình trạng nhiễm sắt tim với SF, tình trạng nhiễm sắt tim nhóm có SF ≥ 2500 ng/ml cao gấp 2,7 lần nhóm có SF < 2500 ng/ml Có mối liên quan tình trạng nhiễm sắt tim với tình trạng nhiễm sắt gan nặng, tình trạng nhiễm sắt tim nhóm có nhiễm sắt gan nặng cao gấp 10,8 lần nhóm khơng có nhiễm sắt gan nặng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 12/01/2022, 06:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Phân bố và hậu quả nhiễm sắt do truyền máu - Nghiên cứu tình trạng nhiễm sắt và kết quả điều trị thải sắt của bệnh nhân thalassemia TT
Hình 1.1. Phân bố và hậu quả nhiễm sắt do truyền máu (Trang 6)
2.3. Phương pháp tính toán số liệu - Nghiên cứu tình trạng nhiễm sắt và kết quả điều trị thải sắt của bệnh nhân thalassemia TT
2.3. Phương pháp tính toán số liệu (Trang 9)
Bảng 2.1: Lịch kiểm tra xét nghiệm định kỳ đánh giá điều trị thải sắt Thời điểm XN T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10  T11  T12  - Nghiên cứu tình trạng nhiễm sắt và kết quả điều trị thải sắt của bệnh nhân thalassemia TT
Bảng 2.1 Lịch kiểm tra xét nghiệm định kỳ đánh giá điều trị thải sắt Thời điểm XN T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 (Trang 9)
Bảng 3.2: Đánh giá mức độ nhiễm sắt của bệnh nhân thalassemia - Nghiên cứu tình trạng nhiễm sắt và kết quả điều trị thải sắt của bệnh nhân thalassemia TT
Bảng 3.2 Đánh giá mức độ nhiễm sắt của bệnh nhân thalassemia (Trang 11)
3.2. Đánh giá tình trạng nhiễm sắt của bệnh nhân thalassemia trong nghiên cứu  - Nghiên cứu tình trạng nhiễm sắt và kết quả điều trị thải sắt của bệnh nhân thalassemia TT
3.2. Đánh giá tình trạng nhiễm sắt của bệnh nhân thalassemia trong nghiên cứu (Trang 11)
Bảng 3.6: Mối liên quan giữa ferritin huyết thanh với LIC và T2*tim Các chỉ số đánh  - Nghiên cứu tình trạng nhiễm sắt và kết quả điều trị thải sắt của bệnh nhân thalassemia TT
Bảng 3.6 Mối liên quan giữa ferritin huyết thanh với LIC và T2*tim Các chỉ số đánh (Trang 14)
3.2.5.3. Mối tương quan giữa LIC và T2*tim - Nghiên cứu tình trạng nhiễm sắt và kết quả điều trị thải sắt của bệnh nhân thalassemia TT
3.2.5.3. Mối tương quan giữa LIC và T2*tim (Trang 14)
Bảng 3.7. Đặc điểm chung bệnh nhi được điều trị thải sắt bằng DFP - Nghiên cứu tình trạng nhiễm sắt và kết quả điều trị thải sắt của bệnh nhân thalassemia TT
Bảng 3.7. Đặc điểm chung bệnh nhi được điều trị thải sắt bằng DFP (Trang 15)
Bảng 3.10: Một số đặc điểm của nhóm đáp ứng và không đáp ứng với điều trị thải sắt bằng DFP  - Nghiên cứu tình trạng nhiễm sắt và kết quả điều trị thải sắt của bệnh nhân thalassemia TT
Bảng 3.10 Một số đặc điểm của nhóm đáp ứng và không đáp ứng với điều trị thải sắt bằng DFP (Trang 17)
Số liệu nghiên cứu trong bảng 3.9 và biểu đồ 3.5 cho thấy: sau 1 năm theo dõi điều trị thải sắt đường uống bằng DFP, có sự giảm nhiễm sắt cả về tỷ lệ  và mức độ nặng: giảm SF, giảm LIC, tăng T2* tim, tăng LVEF của bệnh nhân  thalassemia,  so  với  thời  đ - Nghiên cứu tình trạng nhiễm sắt và kết quả điều trị thải sắt của bệnh nhân thalassemia TT
li ệu nghiên cứu trong bảng 3.9 và biểu đồ 3.5 cho thấy: sau 1 năm theo dõi điều trị thải sắt đường uống bằng DFP, có sự giảm nhiễm sắt cả về tỷ lệ và mức độ nặng: giảm SF, giảm LIC, tăng T2* tim, tăng LVEF của bệnh nhân thalassemia, so với thời đ (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w