NỘI DUNG I Thực trạng: Học sinh lớp Ba viết sai tả nhiều Do giai đoạn em chuyển sang giai đoạn nghe viết nhớ viết Vẫn cịn số em gặp khó khăn việc phát âm nhận dạng chữ viết Các em chưa nắm vững quy tắc tả cần thiết Để giúp em viết tả đạt mức độ từ chuẩn kiến thức trở lên, giáo viên cần nắm bắt tình hình học tập em, lỗi tả mà học sinh hay mắc phải để từ có biện pháp phù hợp nhằm giúp em cải thiện kết học tập ngày tiến Qua nhiều năm giảng dạy, nhận thấy mặt tồn học sinh viết tả là: chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lỗi tả Sở dĩ em thường viết sai không nắm nghĩa từ muốn viết, hạn chế việc nắm quy tắc, mẹo luật tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương Từ việc đúc kết kinh nghiệm thân, áp dụng số biện pháp giúp học sinh cải thiện khả viết tả đạt mức từ chuẩn kiến thức kĩ trở lên Vì mạnh dạng chọn đề tài: “Rèn kĩ viết tả cho học sinh lớp Ba” II Giải pháp: Luyện phát âm: Việc rèn phát âm không thực tiết Tập đọc mà phải thực thường xuyên, liên tục lâu dài tất tiết học Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn,…Với học sinh có vấn đề mặt phát âm (nói ngọng, nói lắp,…) giáo viên lưu ý nhiều cho em ý nghe cô phát âm để viết cho Vì giáo viên phải phát âm rõ ràng, tốc độ đọc vừa phải để học sinh viết tả Ngồi tơi cịn chọn số học sinh có giọng phát âm tương đối chuẩn để đọc mẫu trước lớp hỗ trợ việc rèn phát âm cho bạn lớp Phân tích, so sánh: Kĩ phân tích, so sánh có vai trị quan trọng, định học sinh có viết tả hay khơng Để có kĩ em phải hiểu nghĩa từ Từ em phân biệt từ mang nghĩa khác Với từ ngữ khó, dễ nhầm lẫn tơi hướng dẫn phân tích cấu tạo tiếng, so sánh tiếng với để tìm điểm khác Bên cạnh đó, tơi cịn sử dụng đồ dùng dạy học tranh, ảnh, vật thật,… nhằm để phát huy tính tích cực, kích thích tị mị, tư tìm hiểu học sinh Giải nghĩa từ: Việc giải nghĩa từ thường thực tiết Chính tả Ngồi cịn có tiết Luyện từ câu, Tập đọc Tập làm văn Có nhiều cách để giải nghĩa từ cho học sinh hiểu Có thể cho em đọc phần giải, đặt câu, (nếu học sinh đặt câu có nghĩa học sinh hiểu nghĩa từ), tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, tả đặc điểm… giáo viên sử dụng vật thật, mơ hình, tranh ảnh để giúp em hiểu nghĩa từ rõ ràng Ví dụ: gián/rán/dán,… - gián: gián - rán: rán cá (chiên cá) - dán: dán giấy Với từ nhiều nghĩa, giáo viên phải đặt từ văn cảnh cụ thể để giải nghĩa từ Ghi nhớ mẹo, luật tả: Để đạt hiệu cao việc rèn viết tả cho học sinh lớp ba giáo viên phải tiếp tục củng cố truyền đạt thêm cho học sinh mẹo, luật tả sau: * Quy tắc ghi phụ âm đầu: + Qui tắc viết: k/c/q - q với âm đệm u để thành qu - c đứng trước nguyên âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, - k đứng trước nguyên âm: i, e, ê + Qui tắc viết g/gh, ng/ ngh - G/ng/ viết trước nguyên âm: a, ă, â, o, ơ, ơ, u, Ví dụ: gà, cá ngừ - Gh/ngh viết trước nguyên âm i, e, ê Ví dụ: ghi nhớ, củ nghệ + Mẹo nhóm nghĩa ch/ tr: - Những từ quan hệ thân thuộc gia đình viết ch Ví dụ: cha, chú, chị, cháu, chồng,… - Những từ đồ vật gia đình tên vật bắt đầu ch Ví dụ: chai, chum, chén, chổi, chuột, chồn, chó, chuồn chuồn… - Những từ vị trí viết tr Ví dụ: trên, trong, trước,… + Mẹo nhóm viết s/ x: - Tên thức ăn đồ dùng nấu ăn viết x Ví dụ: xơi, xúc xích, xì dầu, xoong,… - Các từ hoạt động, đặc điểm, tính chất viết x Ví dụ: xem, xách, xẻ, xay, xào, xoa, xúc, xanh,… - Hầu hết từ vật, tượng lại viết s Chỉ người: sứ giả, đại sứ, sư sải, giáo sư, gia sư,… Chỉ cối: sen, sung, sấu, sắn, sim, si,… Chỉ đồ vật: sọt, sợi dây, sợi vải,… Chỉ tượng: sao, sương, sơng, suối, sấm sét,… Có số trường hợp ngoại lệ danh từ lại viết x: xe, xuồng, túi xách, xẻng, xã, trạm xá,… + Mẹo nhóm viết d/r/gi: Trong trường hợp ta cần nhớ nghĩa cách viết tương ứng, muốn xác định cách viết phải dựa vào nghĩa từ Ví dụ: Gia (nghĩa tăng thêm): gia hạn, gia tăng, tham gia,… Gia (nghĩa nhà): gia đình, gia trưởng, gia tài, gia sư,… Da (lớp vỏ bên ngoài): da thịt, da mặt, da dẻ,… Ra (sự di chuyển): vào, sân, chơi, ngồi,… + Mẹo nhóm viết l/n: Phân biệt nghĩa theo chữ ghi âm đầu l/n - Chữ l xuất tiếng có âm đệm: oa, oă oe, , , uy Ví dụ: chói loà, loắt choắt, lập loè, lưu luyến, luyên thuyên, tuý luý, - Chữ n không đứng đầu tiếng có âm đệm trừ hai tiếng: nỗn, noa - Trong cấu tạo từ láy: + l n không láy âm với từ láy: l láy với nhiều phụ âm khác n láy với Ví dụ: no nê, nợ nần, nao núng, nôn nao, lo lắng, lao đao, lơ mơ, lị dị + Một số từ thay âm đầu nh âm đầu l Ví dụ: nhời - lời, nhẽ - lẽ, nhỡ - lỡ, nhát - lát, nhăm nhe - lăm le - Một số từ gần nghĩa thể thay âm đầu đ, c âm đầu n Ví dụ: - nấy, cạo - nạo, cạy - nạy, nèo- kèo, néo- kéo - Những từ dùng phương hướng ẩn nấp thường viết n Ví dụ: này, nọ, ni, nớ, nào, nấp, náu, né, nép, nương, nồm - Giáo viên cần lưu ý: Đối tượng học sinh lớp nên gặp trường hợp từ láy giáo viên cần mô tả cụ thể cho em biết em chưa nắm cụ thể khái niệm từ láy Ví dụ từ láy âm, giáo viên giúp học sinh nhận từ có âm đầu giống nhau, cịn từ láy vần từ có vần giống * Quy tắc viết âm đệm u, o: - U viết sau chữ q: Ví dụ: quang đãng, hành quân,… - U đứng trước nguyên âm â, ê, y, yê, ya: Ví dụ: huân chương, hoa huệ, trí tuệ, huy chương, luyện tập, đêm khuya - O đứng trước nguyên âm a, ă, e: Ví dụ: loa, bơng hoa, khỏe khoắn, tóc xoăn, sức khỏe, xịe tay,… * Quy tắc viết nguyên âm đôi: iê, uô, ua, ưa, ươ, ia - Viết iê liền sau âm đầu trước âm cuối Ví dụ: chiến cơng, tiên tiến, tiếng hát, xanh biếc, viết bài, … - Viết có âm cuối Ví dụ: cuốc, tuốt lúa, chuối, ln ln, rau muống, nhuộm vải,… - Viết ua khơng có âm cuối Ví dụ: cua, cải, mua bán,… - Viết ưa khơng có âm cuối Ví dụ: trời mưa, dưa,… - Viết ươ có âm cuối Ví dụ: u nước, lướt thướt, vườn hoa, tình thương, … - Viết ia khơng có âm cuối Ví dụ: mía, chia tay,… - Ngun âm đơi có âm cuối kèm Ví dụ: dưới, triều, nước, tướng, chiến, phương, - Nguyên âm đôi âm cuối kèm Ví dụ: nửa, của,… - Ngun âm đơi sau âm đệm Ví dụ: thuyền, quyền,… * Quy tắc viết hỏi, ngã: Đối với từ láy, hỏi, ngã thường tuân theo quy luật bổng, trầm Luật bổng: Ngang - sắc - hỏi (có nghĩa tiếng khơng có dấu có sắc thường với tiếng có hỏi) Ví dụ: Ngang + hỏi: nho nhỏ, vẩn vơ, mải mê, tuổi thơ,… Sắc + hỏi: mải miết, chải chuốt, trút bỏ,… Hỏi + hỏi: đủng đỉnh, hổn hển, thủ thỉ, rủ rỉ,… Luật trầm: Huyền - ngã - nặng (có nghĩa tiếng có huyền nặng thường chung với tiếng có ngã) Ví dụ: Huyền + ngã: sững sờ, thẫn thờ, lững lờ, … Nặng + ngã: nhẹ nhõm, đẹp đẽ, mạnh mẽ, lạnh lẽo,… Ngã + ngã: rỗi rãi, nhõng nhẽo,… Luật bổng trầm mang tính tương đối, khơng phải tuyệt đối Để học sinh nhớ nhóm giáo viên cho em học thuộc câu thơ sau: Chị Huyền mang nặng ngã đau Anh Ngang sắc thuốc hỏi đau chỗ nào? Ngoài để học sinh viết ngã ta sử dụng mẹo “Mình nên nhớ viết dấu ngã” Với m (mình): mẫn cảm, mãnh liệt, mạnh mẽ, mĩ thuật, mĩ mãn,… Với n (nên): nỗ lực, phụ nữ, nỗi niềm,… Với nh (nhớ): nhẫn nại, nhiễm bệnh, tham nhũng, truyền nhiễm,… Với v (viết): vĩ đại, vĩ nhân, vĩ tuyến, vỗ tay, vũ trụ, cổ vũ,… Với l (là): lã chã, thung lũng, lưỡng lự, lãng mạn, ông lão… Với d (dấu): dưỡng sinh, dũng cảm, dã man, diễm phúc, dã thú,… Với ng (ngã): té ngã, ngỡ ngàng, ngưỡng mộ, ngôn ngữ, đội ngũ,… * Quy tắc viết hoa: - Viết hoa chữ đầu tiếng đầu câu Ví dụ: Đường lên dốc trơn lầy - Viết hoa tên người Việt Nam: Viết hoa chữ đầu tiếng Ví dụ: Nguyễn Ái Quốc, Võ Thị Sáu,… - Viết hoa tên địa lí Việt Nam Ví dụ: Hà Nội, Hạ Long, Cần Thơ,… - Viết hoa phiên âm tên người tên địa lí nước ngồi: Ta cần viết hoa chữ tiếng thứ nhất, tiếng có gạch nối Ví dụ: Cơ-rét-ti, En-ri-cô, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a,… - Viết hoa để tỏ tôn trọng Ví dụ: Việt Nam đẹp tên Người, Hai Bà Trưng,… Tổ chức dạy học a) Chuẩn bị bài: - Bước đầu giáo viên dặn học sinh chuẩn bị trước nhà cách yêu cầu em đọc lại nhiều lần, tự viết nhờ phụ huynh đọc cho viết trước tả - Truy đầu giờ: Những buổi có tiết tả nhóm trưởng nhóm kiểm tra viết nhà bạn báo cáo với giáo viên - Ở phần kiểm tra: Giáo viên đọc lại từ mà trước học sinh mắc lỗi nhiều từ phần tập cho học sinh viết bảng Sau đó, giáo viên kiểm tra xem có sửa lỗi khơng b) Phần mới: - Giáo viên đọc mẫu, nêu câu hỏi để học sinh nhớ lại nội dung viết Cho học sinh tự nêu từ khó để lớp phân tích so sánh với tiếng dễ lẫn lộn, nhấn mạnh điểm khác để học sinh ghi nhớ - Giáo viên giúp HS hiểu nghĩa từ khó - Lưu ý học sinh mẹo, luật tả - Giáo viên đọc tả cho học sinh viết cần rõ ràng, tốc độ đọc vừa phải - Cho học sinh tự bắt lỗi chéo - Giáo viên chấm học sinh để phân nhóm như: viết chậm, viết khơng cẩn thận, viết đẹp để nhận xét lưu ý đến học sinh, để rút kinh nghiệm cho sau - Những em viết sai cần sửa lại cho cuối Điều giáo viên phải nhắc nhở thực liên tục, thường xuyên để khắc phục lỗi tả - Ngồi viết học sinh cịn phải viết đẹp, mẫu Giáo viên kết hợp với mơn tập viết tất môn khác c) Bài tập tả: - Có nhiều dạng tập tả khác để giúp học sinh tập tận dụng kiến thức học, làm quen với việc sử dụng từ văn cảnh cụ thể Sau tập, giáo viên giúp em rút qui tắc tả để ghi nhớ - Ngồi giáo viên phải kết hợp cho học sinh biết xây dựng đúng, loại bỏ sai Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập nhằm hình thành kĩ xảo tả d) Một số lưu ý: - Khi đọc cho học sinh viết giáo viên phải đọc thật chuẩn, rõ ràng xác nhấn mạnh từ, tiếng khó Khuyến khích em đọc trước nhà, ý rèn đọc cho học sinh, đặc biệt học sinh đọc chậm Thường xuyên tổ chức cho học sinh thi đọc tiết tập đọc để tạo hứng thú rèn thêm kĩ đọc cho em Từ em viết nhanh tả - Khi học sinh viết giáo viên phải luôn theo dõi kiểm tra sửa chữa kịp thời từ, tiếng mà em vừa viết sai theo tiếng địa phương - GV hướng dẫn HS ghi chép từ ngữ thường viết sai tả chữa lại vào sổ tay tả riêng nhằm giúp em dần khắc phục lỗi tả nhớ lâu - Khi tổ chức hoạt động thực hành luyện tập, giáo viên lựa chọn hình thức luyện tập phù hợp đối tượng học sinh phù hợp với nội dung tập nhằm tạo hứng thú, phát huy tính tích cực chủ động học sinh học tập Trong cung cấp kiến thức cho học sinh, giáo viên cần tuân theo: “Thầy nêu vấn đề - trị suy nghĩ (thảo luận nhóm, cặp cá nhân…) đưa nhận xét (kết quả) thầy bổ sung đến kết luận - trò ghi nhớ (thuộc lòng)” - Nắm đối tượng học sinh lớp, tạo nhu cầu học tập cho em, linh hoạt đổi phương pháp dạy học tạo cho em hứng thú ham thích học tả - Trong trình học sinh làm bài, giáo viên quan sát cá nhân học sinh, nhóm học sinh để đơn đốc hướng dẫn biết làm sai để tổ chức cho học sinh nhận xét sửa chữa Đối với dạng tập khơng có đáp án nhất, giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập hình thức trị chơi thảo luận nhóm hiệu việc chữa tối ưu - Tổ chức hướng dẫn phương pháp học tập hợp tác Soạn giảng đầy đủ cho đối tượng đặc biệt hệ thống câu hỏi cho học sinh chậm Sử dụng đồ dùng dạy học hợp lý, hiệu - Trong tiết học cần dành nhiều thời gian thực hành cho học sinh chậm động viên giúp đỡ, khuyến khích ưu tiên câu hỏi dễ điền từ dễ tạo điều thuận lợi cho học sinh tham gia phát biểu ý kiến nhằm tạo hứng thú học tập cho em - Qua tập giáo viên tổng kết ý kiến chốt lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ kỹ cần rèn luyện - Giáo viên nên tuyên dương, khen thưởng động viên kịp thời tạo hứng thú cho em say mê học tập III Hiệu đạt được: Sau thời gian áp dụng biện pháp lớp, học sinh lớp viết sai tả Các em viết chữ rõ ràng, mẫu đẹp nhiều so với đầu năm Kết cụ thể qua bảng thống kê kiểm tra 32 HS năm học 2019-2020 sau: Số lỗi HS viết sai lỗi 1-2 lỗi 3-4 lỗi 5-6 lỗi 7-8 lỗi 9-10 lỗi Trên 10 lỗi Khảo sát đầu năm HS HS HS HS HS 3HS HS Cuối kì I 13 HS HS HS HS HS HS HS Cuối kì II 20 HS HS HS HS 0HS HS HS Bên cạnh đó, tiết thao giảng, dự lớp Học sinh học tập tích cực, viết sai tả, viết trình bày đẹp đồng nghiệp Ban giám hiệu đánh giá cao Các biện pháp áp dụng cho học sinh khối khối khác cấp tiểu học việc rèn luyện tả cho học sinh lớp Khi em có thói quen cách phát âm chuẩn, biết phân tích so sánh, giải nghĩa từ đúng, nắm số mẹo luật tả học tả bớt thời gian hướng dẫn, sửa lỗi, giáo viên người tổ chức hoạt động cho em, học sinh tích cực hoạt động ngày u thích mơn học Thới Lai, ngày 27 tháng 10 năm 2020 Người viết Duyệt BGH Phạm Thị Mỹ Duyên ... năm học 2019-2020 sau: Số lỗi HS viết sai lỗi 1-2 lỗi 3- 4 lỗi 5-6 lỗi 7-8 lỗi 9-10 lỗi Trên 10 lỗi Khảo sát đầu năm HS HS HS HS HS 3HS HS Cuối kì I 13 HS HS HS HS HS HS HS Cuối kì II 20 HS HS HS. .. HS HS HS HS 0HS HS HS Bên cạnh đó, tiết thao giảng, dự lớp Học sinh học tập tích cực, viết sai tả, viết trình bày đẹp đồng nghiệp Ban giám hiệu đánh giá cao Các biện pháp áp dụng cho học sinh... tượng học sinh lớp, tạo nhu cầu học tập cho em, linh hoạt đổi phương pháp dạy học tạo cho em hứng thú ham thích học tả - Trong trình học sinh làm bài, giáo viên quan sát cá nhân học sinh, nhóm học