HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

29 54 0
HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa XHCN: Xã hội chủ nghĩa CNXH: Chủ nghĩa xã hội ĐCS: Đảng Cộng sản HĐND: Hội đồng Nhân dân MTTQ: Mặt trận tổ quốc TCXH: Tổ chức xã hội CHLB: Cộng hòa liên bang CHDC: Cộng hòa dân chủ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo nghiên cứu lịch sử, ngoại trừ xã hội nguyên thủy kiểu xã hội cịn lại có thơng qua tổ chức Nhà nước để quản lý xã hội Và dạng hình thức quan trọng Nhà nước hình thức thể Để biết hiểu rõ Nhà nước chúng ta, tìm câu trả lời cho câu hỏi Nhà nước tổ chức nào? Hình thức thể gì? Cũng Hình thức thể Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sao? Nhóm em thông qua ý kiến, bàn bạc định chọn đề tài “Hình thức thể Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Mục đích đối tượng nghiên cứu Mục đích: - Về mặt lí luận: Đề tài nghiên cứu làm rõ khái niệm mặt xung quanh khái niệm hình thức thể tổ chức, ngun tắc, chất, mục tiêu số khía cạnh khác Nhà nước ta liên quan đến đề tài - Về mặt thực tiễn: Giúp cho người đọc dễ dàng hiểu, tiếp thu xác định rõ nội dung mà nhóm nghiên cứu dựa đề tài, tích lũy thêm phần kiến thức hiểu biết Đối tượng nghiên cứu: Hình thức thể nhà nước CHXHCN Việt Nam phương diện liên quan Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhà nước Việt Nam, chủ yếu hình thức thể Cộng hòa, dựa Hiến pháp từ năm 1946 đến 2013 tài liệu liên quan 4 Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, nhóm em dựa học thuyết Mác-Lênin, quan điểm triết gia nhà nước, tư tưởng Hồ Chí Minh, Hiến pháp, quan điểm Đảng, Nhà nước tài liệu trị, pháp luật làm kim nam để nghiên cứu, tảng để nhóm em thực đề tài Ngồi cịn có phương pháp tổng hợp, phương pháp diễn dịch, quy nạp, phương pháp phân tích tổng thích hợp thuyết, phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết, cuối phương pháp lịch sử NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT NHÀ NƯỚC VÀ HÌNH THỨC CHÍNH THỂ 1.1: Nhà nước 1.1.1: Khái niệm nhà nước Từ thời cổ đại, Nhà nước tượng xã hội vô phức tạp đa dạng, nghiên cứu góc nhìn nhiều ngành, nhiều lực nhận thức, nhiều quan niệm nhà nước đời Aristoteles nhà triết học, nhà tư tưởng vĩ đại Hy Lạp cổ đại, ông cho “nhà nước kết hợp gia đình” Ph.Ăngghen (Friedrich Engels) - nhà cách mạng, nhà lý luận trị nhà triết gia người Đức cho rằng: “Nhà nước nhà nước giai cấp lực lớn giai cấp thống trị mặt kinh tế; nhờ có nhà nước mà giai cấp trở thành giai cấp thống trị mặt trị lại có thêm phương tiện để đàn áp bóc lột giai cấp bị áp bức” V I Lê-nin (Vladimir Ilyich Lenin), nhà lí luận cách mạng, nhà khách người Nga nhận định: “Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ được” Tóm lại, có nhiều khái niệm nhà nước, cách xây dựng nhà nước có mục tiêu, ý nghĩa nhiệm vụ nghiên cứu riêng Nhà nước tổ chức trị, quyền lực cơng cộng đặc biệt xã hội có giai cấp, có quyền độc lập, có dân cư, lãnh thổ, có đủ máy chuyên để cưỡng chế, thực thi quyền lực thực chức quản lí xã hội nhằm phục vụ lợi ích giai cấp thống trị lợi ích tồn xã hội 1.1.2: Đặc trưng nhà nước: - Nhà nước có quyền lực cơng cộng đặc biệt, chi phối tác động đến cá nhân, lĩnh vực xã hội; tồn mối quan hệ cá nhân, tổ chức với nhà nước - Nhà nước thực quản lí dân cư theo lãnh thổ, dấu hiệu đặc trưng nhà nước Nhà nước phân chia dân cư theo đơn vị hành tỉnh, huyện, xã,… khơng phụ thuộc vào giới tính, địa vị, nghề nghiệp, độ tuổi,… Người dân thực quyền nghĩa vụ trước nhà nước theo nơi mà họ sinh sống, cư trú - Chủ quyền quốc gia Nhà nước Chủ quyền quốc gia mang nội dung trị pháp lý thể quyền định có tính độc lập tối cao; khơng tách rời nhà nước; quyền tự nhà nước sách đối nội đối ngoại khơng phụ thuộc yếu tố bên (cá nhân, tổ chức, quốc gia khác,…) - Nhà nước ban hành pháp luật, sử dụng pháp luật cơng cụ quản lí xã hội Nhà nước dựa vào pháp luật, dùng pháp luật để thực quản lí nhân dân nước Mọi cá nhân, tổ chức xã hội có nghĩa vụ tơn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh - Nhà nước quy định thực thu loại thuế, khoản tài mà nhà nước bắt buộc phải thu trả để bổ sung vào ngân sách nhà nước, tài trợ cho khoản chi tiêu công khác Cá nhân/tổ chức buộc phải nộp cho nhà nước theo quy định pháp luật, thuế nhà nước gắn chặt với dân khơng thể tách rời 1.2: Hình thức nhà nước 1.2.1: Khái niệm hình thức nhà nước Nhà nước hay tượng, vật khác tồn đời sống thơng qua hình thức Nếu chất nhà nước rõ quyền lực nhà nước thuộc ai, phục vụ lợi ích giai cấp hình thức nhà nước khái niệm khoa học nhà nước, phản ánh cách thức tổ chức quyền lực nhà nước kiểu nhà nước hình thái kinh tế - xã hội định Chúng ta hiểu hình thức nhà nước cách thức tổ chức phương pháp thực quyền lực nhà nước Hình thức hình thành từ ba yếu tố cụ thể: hình thức cấu trúc nhà nước, chế độ trị hình thức thể Hình thức nhà nước phụ thuộc vào chất nhà nước Bản chất chung bốn kiểu nhà nước thể chỗ cơng cụ để thực chun giai cấp giai cấp khác, máy thống trị giai cấp Song, kiểu nhà nước có chất riêng để phù hợp với kinh tế- xã hội máy nhà nước 1.2.2: Các yếu tố hình thức nhà nước 1.2.2.1: Phương thức tổ chức quyền lực nhà nước - Phương thức tổ chức quyền lực nhà nước tất cách thức, hình thức phương pháp thành quan nhằm thi hành quyền lực nhà nước - Phương thức tổ chức quyền lực nhà nước thay đổi giai đoạn lịch sử, điều phụ thuộc vào phương thức sản xuất xã hội tất yếu Bản chất giai cấp nhà nước thay đổi với thay đổi kiểu nhà nước Trong máy nhà nước phải có quan định, thực thi định xét xử vi phạm định đó, quan ngày gọi lập pháp, hành pháp, tư pháp 1.2.2.2: Trình tự tổ chức quyền lực nhà nước Một là, “Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” quy định Điều Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định tảng rõ nguồn gốc, chất mục đích quyền lực nhà nước thống thuộc nhân dân Hai là, nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước quyền tất yếu, địi hỏi đáng Ba là, thuật ngữ nhân quyền đưa lần lịch sử lập hiến nước ta, Hiến pháp năm 1992 Đó phát triển quan niệm, nhận thức lý luận Trước đây, tư trị pháp lý số nước XHCN, thuật ngữ quyền người không thừa nhận Bốn là, chủ thể phân công quyền lực nhà nước Nhà nước ta chưa quy định thật phù hợp Như nói trên, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhân dân ủy quyền cho quan nhà nước 1.2.3: Khái qt hình thức thể nhà nước Hình thức thể cách thức trình tự thành lập quan cao quyền lực nhà nước trung ương, xác lập mối quan hệ quan với quan cấp cao khác với nhân dân Có thể chia hình thức thể thành hai dạng thể quân chủ thể cộng hồ: a) Chính thể qn chủ hình thức quyền lực tối cao nhà nước tập trung toàn (hay phần) tay người đứng đầu nhà nước, vua (hay hoàng đế) lên theo tập, thường “cha truyền nối”, theo kiểu “con vua lại làm vua” Căn vào mối quyền hạng vua, mối quan hệ nhà vua với quan nhà nước khác, thể quân chủ chia thành hai phần: - Chính thể qn chủ tuyệt đối: hình thức thể tổ chức phổ biến chủ yếu Nhà nước chủ nô phong kiến Người đứng đầu nhà nước có quyền lực vơ hạn tối cao lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp, không chia sẻ cho không chịu hạn chế - Chính thể quân chủ hạn chế: người đứng đầu nhà nước nắm phần quyền lực tối cao nhà nước danh nghĩa, nắm giữ quyền lực tối cao nhà nước với nhà vua cịn có quan nghị viện, phủ Chính thể quân chủ hạn chế có dạng điển hình qn chủ đại diện đẳng cấp, quân chủ nhị hợp, quân chủ đại nghị (quân chủ nghị viện) b) Chính thể cộng hịa hình thức thể có quyền lực tối cao nhà nước thuộc quan bầu khoảng thời gian định Quyền lực nhà nước thuộc dân Nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua bầu cử Căn vào cách thức thực quyền bầu cử, có hai hình thức thể cộng hịa: - Cộng hịa dân chủ: quyền tham gia bầu cử để lập quan đại diện (quyền lực) nhà nước quy định mặt hình thức pháp lý tầng lớp nhân dân lao động Trên thực tế, nhà nước bóc lột thường tìm cách hạn chế vơ hiệu hóa quyền nhân dân CHDC Đơng Timor, CHDC Nhân dân Lào… - Cộng hịa q tộc: quyền tham gia bầu cử ứng cử quy định tầng lớp quý tộc Venice (Italia) vào kỉ VIII; Hamburg (Đức) vào kỉ XVI - XVIII Các biến dạng Chính thể cộng hòa: Cộng hòa tổng thống (Mỹ, Brazil, Indonesia…); Cộng hòa đại nghị (CHLB Đức, Ấn Độ…); Cộng hòa hỗn hợp (Pháp, số nước thuộc Liên Xô cũ…); Cộng hịa XHCN (Cơng xã Paris, Cộng hịa XHCN Xơviết ) Chính thể Nhà nước Việt Nam theo quy định Hiến pháp năm 2013 Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Hình thức thể nhà nước quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tương quan lực lượng trị xã hội, truyền thống lịch sử dân tộc, tiếp thu chịu ảnh hưởng từ mơ hình tổ chức nhà nước quốc gia giới Từ ta thấy, hình thức thể có đặc điểm khác biệt cách phân quyền chức năng, quyền hạn quan đứng đầu nhà nước 10 CHƯƠNG 2: HÌNH THỨC CHÍNH THỂ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 2.1: Khái quát hình thức thể nhà nước CHXNCN Việt Nam Chính thể Nhà nước CHXHCN Việt Nam hoạt động theo ngun tắc bầu cử bình đẳng, phổ thơng, trực tiếp bỏ phiếu kín dựa vào để nhân dân bầu quan đại diện (Quốc hội, HĐND cấp) Quyền lực Nhà nước tối cao thuộc Quốc hội, nhiệm kỳ năm, có quyền lập pháp, quyền giám sát tối cao với hoạt động quan Nhà nước, định vấn đề quan trọng đất nước Hình thức thể cho ta thấy vấn đề sau: nguồn gốc quyền lực nhà nước, vị trí vai trị chủ thể quyền lực nhà nước, mức độ dân chủ tổ chức thực thi quyền lực nhà nước Hình thức thể nội dung ln ghi nhận Hiến pháp nước Được cụ thể hoá hệ thống quy định cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm thiết chế quyền lực nhà nước, nguyên tắc tổ chức, hoạt động mối quan hệ chúng + Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam nước phong kiến sau nước thuộc địa nửa phong kiến, hình thức thể nhà nước thể quân chủ chuyên chế + Cách mạng tháng Tám thành cơng xố bỏ chế độ phong kiến, thực dân thể quân chủ, mở thời đại lịch sử phát triển đất nước dân tộc Việt Nam Ngày tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ với hình thức thể Dân chủ Cộng hịa 15 diện thơng qua quan, tổ chức trị Nhà nước, đặc biệt Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Các quan Nhà nước bị bãi nhiệm khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm, tin tưởng Nhân dân Nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa nước dân chủ thực sự, khơng phải chế độ dân chủ với hình thức cực đoan mang hệ thống nhà nước, quyền độc đốn, quan liêu vụ lợi Nhà nước dân chủ ta mang tính nhân văn sâu sắc, điều nhấn mạnh qua đồng chí Tổng Bí thư viết : “Chúng ta cần xã hội mà đó, phát triển thực người khơng phải lợi nhuận mà bóc lột chà đạp lên phẩm giá người” Ngoài ra, nhà nước dân chủ Việt Nam ta cịn thể tính nhân văn tình trạng đại dịch Covid-19 Đại dịch đại dịch nguy hiểm mà trải qua Nước ta nước khác giới cảm phục đất nước dân, phục vụ, chăm sóc bảo vệ người dân cách tận tình, chu đáo Nhà nước ta đảm bảo quyền sống nhân dân Trong Tun ngơn Độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng: “Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” Qua đó, nhà nước ta đảm bảo quyền sống, bảo vệ sinh mạng người dân Trong thời kì đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội trước tiên cần phải xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa người dân yếu tố định, quan trọng làm tác động đến lĩnh vực đời sống, xã hội trị Nhân dân không chủ thể quyền lực nhà nước mà nhân dân hưởng quyền làm chủ có khả làm chủ, từ dân chủ làm thành động lực để phát triển, xây dựng xã hội Nhà nước Việt Nam thực dân chủ với nhân dân chuyên chế với kẻ thù, đối tượng có âm mưu chống lại Nhà nước Theo chương I Chế độ trị : 16 + Điều 8: “Các quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát Nhân dân; kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền” + Điều 11: “1 Tổ quốc Việt Nam thiêng liêng, bất khả xâm phạm Mọi hành vi chống lại độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, chống lại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc bị nghiêm trị” Hiện nay, chất giai cấp vô sản thể hình thức: Nhà nước dân, dân dân Nền chun vơ sản chế độ trị mà thống trị giai cấp công nhân để xây dựng lên đất nước không phân biệt giai cấp Đặc điểm chun vơ sản tập trung vào quyền lợi giai cấp vơ sản 2.4.2: Mục tiêu Mục đích việc xây dựng thực dân chủ bảo đảm quyền lực trị thuộc nhân dân Nhân dân thực quyền dân chủ thông qua dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện Thể quyền bình đẳng nhân dân nhà nước ta Các nghị Đảng, nghị Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành trung ương (khóa VII) nêu lên quan điểm mục tiêu để tiếp tục xây dựng phương hướng, hồn thiện Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là: + Thứ nhất, tiếp tục phát huy quyền làm chủ nhân dân thông qua hình thức dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp để nhân dân tham gia xây dựng bảo vệ nhà nước, cụ thể việc giám sát, kiểm tra nhân dân hoạt động quan, cán công chức nhà nước 17 + Thứ hai, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước Cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam sạch, vững mạnh, hoạt động bền vững hiệu quả; cán bộ, công chức nhà nước công tâm, tận tụy phục vụ nhân dân + Thứ ba, tăng cường lãnh đạo Đảng nhà nước, xây dựng hoàn thiện nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng thích hợp với đặc điểm, tính chất quan quyền cấp, coi trọng lãnh đạo tổ chức đảng cơng việc kiểm kê, kiểm tốn quản lý kinh tế, tài Ngồi mục tiêu thực chức quản lý phải phục vụ nhân dân lợi ích chung cộng đồng Các sản phẩm quản lý nhà nước thường khơng lợi nhuận hay kinh doanh Mục tiêu chủ yếu hàng đầu nhà nước ta nhân dân Phát huy tính dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân Thực mục tiêu phấn đấu đến kỷ XXI nước ta trở thành nước phát triển theo định hướng XHCN Việc nhấn mạnh vai trò nhân dân, đề cao vai trị chủ thể, vị trí trung tâm nhân dân chiến lược phát triển toàn tiến trình xây dựng đất nước thể thấm nhuần quan điểm “Dân gốc”, coi sức mạnh dân tộc, khơi dậy phát huy truyền thống đoàn kết - dân chủ - kỷ cương sáng tạo,… tiền đề quan trọng cho phát triển đất nước giai đoạn 2.5: Vai trò Mặt trận tổ quốc tổ chức xã hội 2.5.1: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Theo Điều lệ Mặt trận Tổ quốc: “MTTQ tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, cá nhân tiêu biểu giai cấp tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngoài.” 18 MTTQ Việt Nam phận hệ thống trị Nhà nước CHXHCN đặt lãnh đạo ĐCS Việt Nam; sở trị quyền nhân dân; nơi thể ý chí, nguyện vọng, tập hợp khối đại đồn kết dân tộc, phát huy quyền làm chủ nhân dân; nơi hiệp thương, phối hợp thống hành động thành viên Biểu trưng MTTQ Việt Nam hình trịn, nửa phía có hình tượng cờ đỏ vàng năm cánh, hoa sen trắng Đường ngồi vịng cung mang màu vàng biểu hai nhánh lúa vươn lên, chúng nâng dòng chữ Mặt trận Tổ quốc cờ đỏ Phía hình tượng nửa bánh xe màu đỏ có dịng chữ Việt Nam Ngày 18 tháng 11 hàng năm Ngày truyền thống MTTQ Việt Nam “Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc” Mặt trận Tổ quốc có nhiệm vụ: + Tập hợp, xây dựng, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, tăng cường trí trị, tinh thần nhân dân; + Thực quyền dân chủ nhân dân, tuyên truyền, động viên nhân dân phát huy quyền dân chủ, thực đường lối, sách, chủ trương Đảng, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp pháp luật, tăng cường đồng thuận xã hội; + Là đại diện, Nhà nước chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân; + Giám sát quan, quyền Nhà nước, đơn vị đại biểu dân cư cán bộ, công chức Nhà nước; tập hợp ý kiến, kiến nghị nhân dân để phản ánh, kiến nghị với Đảng Nhà nước, phản biện xã hội chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; + Tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, phát triển hoạt động hợp tác, giao lưu nhân dân nước nước khác giới để bảo vệ, xây dựng Tổ quốc 19 Theo điều 1, chương I, Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: “Thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp bao gồm tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư nước “ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam kế thừa vai trò lịch sử Mặt trận Dân tộc thống phát huy truyền thống yêu nước, lịng tự hào dân tộc, ý chí tự lực, tự cường, đồn kết cơng dân Việt Nam ngồi nước, khơng phân biệt thành phần xã hội, dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng nhằm giữ gìn độc lập, thống chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ, hồn thành nghiệp đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước nhằm mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” góp phần vào nghiệp hịa bình, phát triển giới 2.5.2: Các tổ chức xã hội TCXH tên gọi chung tổ chức làm việc từ thiện, thiện nguyện quần chúng Các tổ chức xã hội không tính đến tổ chức trị - xã hội (Mặt trận Tổ quốc, Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Liên đồn Lao động, Hội Nông dân, Hội cựu chiến binh) Mỗi tổ chức có mục đích, tính chất, hoạt động điều lệ khác Đặc điểm chung TCXH: + Là tổ chức nhà nước, phi lợi nhuận, tự nguyện tự chịu trách nhiệm khoản kinh phí; + Tập hợp kết nạp, nhận người ngành, sở thích, tuổi…; + Có điều lệ, quy chế thành lập hoạt động thường xun để đạt mục đích đó; 20 + Cách tổ chức hoạt động tổ chức khơng ngược lại với lợi ích nhân dân, dân tộc, Tổ quốc, chế độ XHCN pháp luật cơng nhận; Các tổ chức xã hội có chức quan trọng: + Đại diện cho nhóm cơng dân thiệt thịi, đưa khuyến nghị, tác động đến điều kiện trị, địi hỏi thúc tinh thần trách nhiệm Nhà nước với công dân mình; + Xây dựng, cung cấp hỗ trợ mặt kỹ thuật, dịch vụ góp phần xác định vấn đề giải pháp, nâng cao hiểu biết công chúng phát triển; + Phản biện giám sát sách, chủ trương quan nhà nước thực luật pháp, sách; + Thực dân chủ sở, xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí bảo vệ hội viên; + Tham gia hoạt động xã hội, giáo dục, văn hóa từ thiện; + Tổ chức hoạt động công tác xã hội, an ninh xã hội, phúc lợi xã hội,… *Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức xã hội hoạt động khuôn khổ Hiến pháp Pháp luật 2.6: Nguyên tắc tổ chức hoạt động Chính thể Nhà nước CHXHCN Việt Nam tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Là nguyên tắc áp dụng cho thể chế nhà nước, quy định Điều Hiến pháp năm 1992: “Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác Nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ” Bản chất nguyên tắc tập trung dân chủ biểu thống chế độ tập trung lợi ích Nhà nước với trực thuộc, phục tùng quan Nhà nước cấp với 21 quan Nhà nước cấp cao hơn, chế độ dân chủ tạo điều kiện thuận lợi để giải cách sáng tạo chủ động vấn đề thuộc quyền hạn Khi thể chế nhà nước cấp tuân theo phục tùng thể chế nhà nước cấp cao hơn, dân chủ tạo điều kiện thuận lợi để giải cách sáng tạo chủ động vấn đề Nguyên tắc bao gồm nội dung thể khía cạnh chính: tổ chức máy, chế hoạt động (quyền lực) chế độ thông tin, báo cáo, kiểm tra xử lý khen thưởng, kỷ luật + Về mặt tổ chức, nguyên tắc thể chế độ bầu cử cấu tổ chức máy, hệ thống công vụ, thiết lập giải mối quan hệ phận máy nhà nước nói chung, quyền trung ương với địa phương, phận quan nhà nước cấp độ chung nhà nước với nhân dân Cơ quan nhà nước thiết lập dựa bầu cử, bổ nhiệm, nhà nước nhân dân thành lập Tất tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ nhà nước, chế tổ chức thực quyền lực nhà nước, mà nhà nước ta thành lập mới, sáp nhập, chia tách hay xóa bỏ quan máy nhà nước Nhà nước tổ chức bầu cử để nhân dân bầu cử quan nhà nước mới, nghĩa tổ chức cho nhân dân tham gia thành lập quan nhà nước Ví dụ: bầu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp nước ta +Về mặt hoạt động, quan nhà nước trung ương có quyền định vấn đề quan trọng phạm vi nước như: trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng, đối ngoại Các quyền địa phương định vấn đề phạm vi địa phương Cơ quan nhà nước cấp có ràng buộc với quan cấp Làm việc theo chế độ tập thể, cá nhân chịu trách nhiệm với nhiệm vụ giao theo chế độ thủ trưởng 22 Làm việc theo chế độ tập thể nghĩa tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách nguyên tắc hoạt động Đảng Chế độ tập thể lãnh đạo coi dân chủ đề cao nguyên tắc hoạt động quan nhà nước Trong điều kiện Đảng cầm quyền nước ta, nguyên tắc tập trung dân chủ có mối quan hệ mật thiết với nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Cũng xem vừa nguyên tắc hoạt động lãnh đạo Đảng, vừa nội dung, biểu nguyên tắc tập trung dân chủ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Tập thể lãnh đạo dân chủ Cá nhân phụ trách tập trung Làm việc mà không theo cách đó, tức làm trái dân chủ tập trung” Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách góp phần xây dựng Đảng vững mạnh ba mặt trị, tư tưởng tổ chức Chế độ thủ trưởng có nghĩa chế độ lãnh đạo, làm việc người đứng đầu quan, tổ chức có tồn quyền tự định chịu trách nhiệm cá nhân vấn đề phạm vi thẩm quyền quan, tổ chức quản lí Chế độ thủ trưởng thường sử dụng quan hành nhà nước có thẩm quyền chuyên môn (bộ, quan ngang bộ) quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân (sở, phịng, ban, ngành) Bộ trưởng, giám đốc sở, trưởng phòng người có tồn quyền tự định vấn đề liên quan đến hoạt động quan, tổ chức chịu trách nhiệm trước cấp định Để thống quản lý cấp quản lý với Nhà nước ta xây dựng nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc tập trung dân chủ thể nhiều khía cạnh khác nhau, có phục tùng cấp với cấp trên, địa phương với trung ương Phục tùng hiểu làm theo mệnh lệnh, yêu cầu chủ thể, thông thường chủ thể cấp (người có quyền hạn địa vị cao người yêu cầu) Sự phục tùng biểu hai phương diện tổ chức hoạt động; đòi hỏi tất yêu cầu, mệnh lệnh cấp trung ương đưa cấp địa phương phải có 23 nghĩa vụ thực với điều kiện yêu cầu, mệnh lệnh phù hợp với quy định pháp luật (sự phục tùng mệnh lệnh hợp pháp sở quy định pháp luật) Để đảm bảo tính dân chủ quan nhà nước cấp trên, trung ương phải tính đến lợi ích quan cấp phải tôn trọng ý kiến cấp dưới, địa phương công tác tổ chức hoạt động vấn đề khác quản lí hành Nhà nước; phải tạo điều kiện để cấp dưới, địa phương phát huy chủ động sáng tạo nhằm huy động khả trí tuệ, lao động, để làm tốt công việc giao Bộ máy Nhà nước đảm bảo chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, phục tùng cấp tảng nhằm nâng cao chức theo chiều dọc máy hành nhà nước Trong phạm vi quyền hạn quan Nhà nước chủ động phát huy sáng tạo để giải công việc, quan Nhà nước cấp trên, trung ương không can thiệp + Về chế độ thông tin, báo cáo, kiểm tra xử lý vấn đề kịp thời, đắn, khách quan khoa học: xây dựng thực nhằm áp dụng nguyên tắc tập trung dân chủ cách hiệu hoạt động máy nhà nước Các chủ trương, định cấp phải thông báo nhanh chóng, kịp thời cho cấp giúp cấp nắm tinh thần đạo từ cấp trên, từ chủ động giải vấn đề pháp luật đồng thời đáp ứng yêu cầu cấp Nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc cốt yếu vận dụng cho tất máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Tuy vậy, hệ thống quan, quan thuộc phạm vi cấp bậc khác địi hỏi phải có sáng tạo, đắn, linh hoạt, nhanh nhạy việc vận dụng nguyên tắc 24 25 KẾT LUẬN Như vậy, sau nội dung trình bày, ta rút nội dung sau: Nhà nước tổ chức có quyền lực trị cơng cộng đặc biệt xã hội để cưỡng chế, thực thi quyền lực thực chức quản lí xã hội Hình thức nhà nước cách thức tổ chức phương pháp thực quyền lực nhà nước Hình thức nhà nước phụ thuộc vào chất nhà nước Hình thức thể cách thức trình tự thành lập quan cao quyền lực Nhà nước trung ương, xác lập mối quan hệ quan với quan cấp cao khác với nhân dân Chính thể Nhà nước Việt Nam theo quy định Hiến pháp năm 2013 Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việc tổ chức quyền lực Nhà nước thể CHXHCN Việt Nam phải đặt lãnh đạo ĐCS Việt Nam Quyền lực Nhà nước thể xây dựng theo nguyên tắc tập quyền có phân định rạch rịi quan Chính thể CHXHCN Việt Nam mang chất giai cấp công nhân, mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Mặt trận Tổ quốc tổ chức xã hội có vai trị quan trọng Chính thể Nhà nước CHXHCN Việt Nam tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hiến Pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Và Các Luật Về Tổ Chức Bộ Máy Nhà Nước, xuất 2016, NXB Chính Trị Quốc Gia [2] GS.TS Lê Minh Tâm (2009), Giáo Trình Đại Cương Về Nhà Nước Và Pháp Luật, NXB Công An Nhân Dân Hà Nội [3] TS Nguyễn Thị Thu Thoa, TS Nguyễn Nam Hà (Đồng chủ biên), Th.S Phan Ái Nhi, Th.S Nguyễn Thị Huyền, Th.S Nguyễn Phước (2021), Giáo Trình Pháp Luật Đại Cương, Trường Đại Học Cơng Nghiệp Thực Phẩm TP Hồ Chí Minh Khoa Chính Trị-Luật [4] TS Nguyễn Cửu Việt (2000), Giáo Trình Nhà Nước Pháp Luật Đại Cương, Hà Nội, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội [5] Hiến Pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2013-1992-1980-19591946), xuất 2015, NXB Lao Động [6] Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Cán Bộ Và Cơng Tác Cán Bộ, NXB Chính Trị Quốc Gia Và Sự Thật [7] C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, t.21, 1995, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] T.S Cao Văn Liên, Tìm hiểu nước hình thức nhà nước giới, NXB Thanh Niên [9] PGS.TS Nguyễn Văn Động, Giáo trình lý luận Nhà Nước Pháp Luật, NXB Giáo dục Việt Nam [10] Trần Ngọc Liêu (2017), Quan điểm V.I.Lê-nin nhà nước vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam,truy cập ngày 24/11/2021 từ https://www.tapchicongsan.org.vn/xay-dung-ang2/-/2018/1091/view_content? 27 _contentpublisher_WAR_viettelcmsportlet_urlTitle=quan-diem-cua-v.i.-le-nin-ve-nhanuoc-va-van-de-xay-dung-nha-nuoc-phap-quyen-xa-hoi-chu-nghia-viet-nam [11] Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Nhà nước,truy cập ngày 25/11/2021 từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_n%C6%B0%E1%BB%9Bc [12] Lê Minh Trường (2021), Nhà nước gì? Dấu hiệu đặc trưng nhà nước gì?, truy cập ngày 21/11/2021 từ https://luatminhkhue.vn/nha-nuoc-la-gi -khai-niem-nhanuoc-duoc-hieu-nhu-the-nao .aspx#:~:text=Nh%C3%A0%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc %20l%C3%A0%20t%E1%BB%95%20ch%E1%BB%A9c,vi%20l%C3%A3nh%20th %E1%BB%95%20c%E1%BB%A7a%20m%C3%ACnh [13] PGS.TS Đỗ Thị Thạch (2021), Dân chủ chất chế độ XHCN, vừa mục tiêu, vừa động lực công xây dựng CNXH, truy cập ngày 24/11/2021 từ dangcongsan.vn/xay-dung-dang/dan-chu-la-ban-chat-cua-che-do-xhcn-vua-la-muc-tieuvua-la-dong-luc-cua-cong-cuoc-xay-dung-cnxh-580982.html [14] Nguyễn Thị Mai (2019), Hình thức nhà nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, truy cập ngày 24/11/2021 từ https://phaptri.vn/hinh-thuc-nha-nuoc-cong-hoa-xahoi-chu-nghia-viet-nam-2/ [15] Trần Hồng Sơn (2019), Hình thức cấu trúc nhà nước, chế độ trị?, truy cập ngày 23/11/2021 từ https://phaptri.vn/hinh-thuc-cau-truc-nha-nuoc-che-do-chinh-tri-lienhe-cac-nha-nuoc-thuoc-asean/ [16] Ban biên tập Cồng thông tin điện tử Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao (2018), Vị trí, chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát, truy cập ngày 24/11/2021 từ https://vksndtc.gov.vn/gioi-thieu/Pages/default.aspx?ItemID=30 [17] Văn Thống (2021), Hình thức nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, truy cập ngày 22/11/2021 từ https://hocluat.vn/hinh-thuc-nha-nuoc-viet-nam/ 28 [18] TS Đỗ Thị Ngọc Phương (2016), Vai trò tổ chức xã hội vài khuyến nghị truy cập ngày 22/11/2021 từ http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/diendan/item/1555-vai-tro-cua-cac-to-chuc-xa-hoi-va-mot-vai-khuyen-nghi.html [19] Hồ Quang Phương (2020), Bản chất nhân văn Nhà nước Việt Nam, từ https://www.qdnd.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/thanh-tuu-nhan-quyen-viet-nam/banchat-nhan-van-cua-nha-nuoc-viet-nam-614426 [20] Th.S Đinh Thùy Dung (2021), Chun vơ sản gì? Nhà nước chun vơ sản theo Mác – Lênin, truy cập ngày 25/11/2021 từ http://luatduonggia.vn/chuyenchinh-vo-san-la-gi-nha-nuoc-chuyen-chinh-vo-san-theo-mac-lenin/ [21].Lê Minh Trường (2021), Một số hình thức Chính thể cộng hịa Chính thể quân chủ chuyên chế, truy cập ngày 22/11/2021 từ https://luatminhkhue.vn/mot-so-hinh-thucchinh-the-cong-hoa-va-chinh-the-quan-chu-chuyen-che.aspx [22] Nhật Nam, Tạp chí tổ chức nhà nước (2021), Vị trí, vai trị Quốc hội máy nhà nước Việt Nam, truy cập ngày 24/11/2021 từ https://tcnn.vn/news/detail/50210/Vi-tri-vai-tro-cua-Quoc-hoi-trong-bo-may-nha-nuocViet-Nam.html [23] Tham quan Nhà Quốc hội nhà chung dân tộc Việt Nam, Hoạt động thm quan Nhà Quốc hội, truy cập ngày 25/11/2021, từ https://thamquan.quochoi.vn/tintuc/tham-quan-nha-quoc-hoi/hoat-dong-tham-quan-nha-quoc-hoi-c115.html [24] Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước thuộc nhân dân thể Hiến pháp năm 1992 - Những vấn đề đặt ra, truy cập ngày 25/11/2021 từ https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/119/602 29 [25] Xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, truy cập ngày 24/11/2021 từ http://www.xaydungdang.org.vn/uploads/thuhuyen/3chuyendenhanuocphapquyen.pdf [26] Thế giới luật, Hình thức nhà nước gì? Hình thức nhà nước hình thành từ ba yếu tố nào?, truy cập ngày 22/11/2021 từ https://thegioiluat.vn/bai-viet/hinh-thuc-nhanuoc-trong-khoa-h%E1%BB%8Dc-phap-ly-1330/ [27] GS TSKH Phan Xuân Sơn (2008), Quyền lực nhà nước phương pháp thực thi quyền lực nhà nước, NXB LLCT-HC truy cập ngày 24/11/2021 từ https://chinhtrihoc.vn/QUY%E1%BB%80N-L%E1%BB%B0C-NH%C3%80-N %C6%AF%E1%BB%9AC-V%C3%80-PH%C6%AF%C6%A0NG-TH%E1%BB%A8CT%E1%BB%94-CH%E1%BB%A8C-TH%E1%BB%B0C-THI-QUY%E1%BB%80N-L %E1%BB%B0C-NH%C3%80-N%C6%AF%E1%BB%9AC-bid199.html [28] Văn phịng Quốc hội, Chế độ trị, truy cập ngày 24/10/2021 từ http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinT ongHop?categoryId=920&articleId=10052990 [29] Theo Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 13/2011, Lại bàn nguyên tắc: Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phân nhiệm ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, truy cập ngày 24/11/2021 từ https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chitiet/119/677?fbclid=IwAR0CHlIVgWNHq049BC9EYuZMauKRIoArvCVXBtSIOtPNynxZcZpjQ51NKc [30] PGS, TS Dương Mộng Huyền - Trợ lý Thủ tướng Chính phủ (2021), Mơ hình tổng thể tổ chức máy hệ thống trị Việt Nam từ năm 1945 đến truy cập ngày 23/11/2021 từ http://www.xaydungdang.org.vn/Home/Lyluan-ThuctienKinhnghiem/2021/15667/Mo-hinh-tong-the-ve-to-chuc-bo-may-cua-he-thong.aspx ... nhà nước Hình thức hình thành từ ba yếu tố cụ thể: hình thức cấu trúc nhà nước, chế độ trị hình thức thể Hình thức nhà nước phụ thuộc vào chất nhà nước Bản chất chung bốn kiểu nhà nước thể chỗ... xã hội Và dạng hình thức quan trọng Nhà nước hình thức thể Để biết hiểu rõ Nhà nước chúng ta, tìm câu trả lời cho câu hỏi Nhà nước tổ chức nào? Hình thức thể gì? Cũng Hình thức thể Nhà nước Cộng... quát hình thức thể nhà nước Hình thức thể cách thức trình tự thành lập quan cao quyền lực nhà nước trung ương, xác lập mối quan hệ quan với quan cấp cao khác với nhân dân Có thể chia hình thức thể

Ngày đăng: 12/01/2022, 00:13

Mục lục

    CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

    CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT NHÀ NƯỚC VÀ HÌNH THỨC CHÍNH THỂ

    1.1.1: Khái niệm nhà nước

    1.1.2: Đặc trưng của nhà nước:

    1.2: Hình thức nhà nước

    1.2.1: Khái niệm hình thức nhà nước

    1.2.2: Các yếu tố cơ bản của hình thức nhà nước

    1.2.2.1: Phương thức tổ chức quyền lực nhà nước

    1.2.2.2: Trình tự tổ chức quyền lực nhà nước

    1.2.3: Khái quát hình thức chính thể của nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan