BÀI THU HOẠCH LỊCH sử ĐẢNG CAO cấp CHÍNH TRỊ đảng bộ huyện xuân lộc tỉnh đồng nai lãnh đạo xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa nông nghiệp bền vững giai đoạn 2018 – 2025

19 25 1
BÀI THU HOẠCH LỊCH sử ĐẢNG   CAO cấp CHÍNH TRỊ   đảng bộ huyện xuân lộc tỉnh đồng nai lãnh đạo xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa nông nghiệp bền vững giai đoạn 2018 – 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, dưới sự lãnh đạo c a Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt đư c thành tựu khá toàn diện và to lớn. Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ khá cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất, chất lư ng và hiệu quả; đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia; một số mặt hàng xuất khẩu chiếm vị thế cao trên thị trường thế giới. Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi mới. Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đư c tăng cường; bộ mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi. Đời sống vật chất và tinh thần c a dân cư ở hầu hết các vùng nông thôn ngày càng đư c cải thiện. Xóa đói, giảm nghèo đạt kết quả to lớn. Hệ thống chính trị ở nông thôn đư c c ng cố và tăng cường. Dân ch cơ sở đư c phát huy. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đư c giữ vững. Vị thế chính trị c a giai cấp nông dân ngày càng đư c nâng cao.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ BÀI THU HOẠCH TÊN MƠN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TÊN BÀI THU HOẠCH: ĐẢNG BỘ HUYỆN XUÂN LỘC TỈNH ĐỒNG NAI LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI KIỂU MẪU THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HÀNG HĨA NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2018-2025 ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG Bằng số Bằng chữ TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG 1.Cơ sở lý luận - Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008, Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn 1.1 Quan điểm 1.2 Mục tiêu 1.3 Nhiệm vụ giải pháp Đảng huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai lãnh đạo xây dựng nông thôn kiểu mẫu theo hướng “Phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp bền vững” giai đoạn 2018 – 2025 2.1 Khái quát chung huyện Xuân Lộc 2.2 Kết xây dựng nông thôn kiểu mẫu huyện Xuân Lộc 2.3 Quan điểm tới năm 2025 11 2.4 Mục tiêu tới năm 2025 12 2.5 Nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2018 - 2025 13 2.5.1 Nâng cao nhận thức nông nghiệp, nông dân, nông thôn 13 2.5.2 Về tái cấu, phát triển nơng nghiệp tồn diện, đại 13 2.5.3 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất 14 2.5.4 Nâng cao chất lư ng nguồn lực cho nông thôn 14 2.5.5 Ch động hội nhập, h p tác quốc tế 14 2.6 Đánh giá chung 14 Liên hệ thân 15 PHẦN III: KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHẦN I: MỞ ĐẦU Hiện nay, lãnh đạo c a Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt đư c thành tựu toàn diện to lớn Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lư ng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia; số mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trường giới Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đư c tăng cường; mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi Đời sống vật chất tinh thần c a dân cư hầu hết vùng nông thôn ngày đư c cải thiện Xóa đói, giảm nghèo đạt kết to lớn Hệ thống trị nông thôn đư c c ng cố tăng cường Dân ch sở đư c phát huy An ninh trị, trật tự an tồn xã hội đư c giữ vững Vị trị c a giai cấp nông dân ngày đư c nâng cao Tuy nhiên, Nơng nghiệp phát triển cịn bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nơng nghiệp cịn chậm, phổ biến sản xuất nhỏ phân tán; suất, chất lư ng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Đời sống vật chất tinh thần c a người dân nơng thơn cịn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo nông thôn thành thị, vùng lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Để góp phần nâng cao kiến thức, góp phần chung tay đóng góp xây dựng nơng thơng tình hình nay, thân chọn ch đề “ Đảng huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai lãnh đạo xây dựng nông thôn kiểu mẫu theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa nông nghiệp bền vững giai đoạn 2018 – 2025” làm thu hoạch môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Trong khuôn khổ ch đề đặt ra, với vận dụng lý luận c a thân không tránh khỏi thiếu sót định trình bày bố cục thu hoạch, nội dung lý luận chưa trọng tâm…, mong nhận đư c hướng dẫn góp ý từ q thầy, q để hồn thiện hơn./ Trân trọng cảm ơn! PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lý luận - Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008, Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn: 1.1 Quan điểm Nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lư c nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lư ng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái c a đất nước Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải đư c giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu c a trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong mối quan hệ mật thiết nông nghiệp, nông dân nông thôn, nông dân ch thể c a q trình phát triển, xây dựng nơng thơn gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị theo quy hoạch bản; phát triển tồn diện, đại hóa nơng nghiệp then chốt Phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần c a nông dân phải dựa chế kinh tế thị trường định hướng xã hội ch nghĩa, phù h p với điều kiện c a vùng, lĩnh vực, để giải phóng sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, trước hết lao động, đất đai, rừng biển; khai thác tốt điều kiện thuận l i hội nhập kinh tế quốc tế cho phát triển lực lư ng sản xuất nông nghiệp, nông thôn; phát huy cao nội lực; đồng thời tăng mạnh đầu tư c a Nhà nước xã hội, ứng dụng nhanh thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nơng dân Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ c a hệ thống trị toàn xã hội; trước hết, phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự ch , tự lực tự cường vươn lên c a nông dân Xây dựng xã hội nơng thơn ổn định, hồ thuận, dân ch , có đời sống văn hoá phong phú, đậm đà sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân 1.2 Mục tiêu Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần c a dân cư nông thơn, hài hồ vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng cịn nhiều khó khăn; nơng dân đư c đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đ lĩnh trị, đóng vai trị làm ch nông thôn Xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hố lớn, có suất, chất lư ng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất h p lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc; dân trí đư c nâng cao, môi trường sinh thái đư c bảo vệ; hệ thống trị nơng thơn lãnh đạo c a Đảng đư c tăng cường Xây dựng giai cấp nông dân, c ng cố liên minh công nhân - nơng dân - trí thức vững mạnh, tạo tảng kinh tế - xã hội trị vững cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội ch nghĩa 1.3 Nhiệm vụ giải pháp Một là: Xây dựng nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn Phát triển sản xuất với quy mô h p lý loại nông sản hàng hố xuất có l i nơng sản thay nhập Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng khoa học - công nghệ đại 4 Phát triển ngành trồng trọt, hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, thực đầu tư thâm canh, áp dụng giống quy trình sản xuất có suất, chất lư ng cao; hoàn thiện hệ thống tưới tiêu; đẩy nhanh giới hoá đồng khâu sản xuất; đại hoá công nghiệp bảo quản, chế biến, nâng cao chất lư ng, vệ sinh an toàn thực phẩm giá trị gia tăng c a nơng sản hàng hóa Phát triển nhanh ngành chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, bán cơng nghiệp, an tồn dịch bệnh, phù h p với l i c a vùng; Phát triển lâm nghiệp toàn diện từ quản lý, bảo vệ, trồng, cải tạo, làm giàu rừng đến khai thác, chế biến lâm sản, bảo vệ môi trường cho du lịch sinh thái Có chế, sách phù h p, tạo điều kiện, khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia bảo vệ, phát triển rừng Triển khai có kết chương trình khai thác hải sản chiến lư c phát triển kinh tế biển, gắn nhiệm vụ phát triển kinh tế với bảo đảm an ninh, quốc phịng Phát triển mạnh cơng nghiệp, dịch vụ vùng nông thôn theo quy hoạch Phát triển nhanh nâng cao chất lư ng loại dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống c a dân cư nông thôn Hai là: Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn gắn với phát triển đô thị Tiếp tục đầu tư cơng trình th y l i theo hướng đa mục tiêu, nâng cao lực tưới tiêu ch động cho loại trồng, trước hết cho lúa, ni trồng thuỷ sản loại trồng có giá trị kinh tế cao, cấp nước sinh hoạt cho dân cư công nghiệp, dịch vụ nông thôn Phát triển giao thông nông thôn bền vững gắn với mạng lưới giao thông quốc gia, bảo đảm thông suốt bốn mùa tới xã có đường ô tô đến thôn, Ưu tiên phát triển giao thơng vùng khó khăn để có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nhanh Cải tạo phát triển đồng hệ thống lưới điện, bảo đảm đ điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; nâng cao chất lư ng điện phục vụ sinh hoạt c a dân cư nông thôn 5 Tập trung đầu tư cho viện nghiên cứu, phịng thí nghiệm, sở chuyển giao khoa học - công nghệ nông nghiệp đạt trình độ tiên tiến khu vực; phát triển nhanh trung tâm, trạm giống, sở khuyến nông huyện, xã Nâng cấp mạng lưới y tế sở, y tế dự phòng, bệnh viện đa khoa tuyến huyện, trung tâm y tế vùng, sở y tế chuyên sâu; hoàn thành chương trình kiên cố hóa trường học; xây dựng trung tâm, nhà văn hố - thể thao thơn, xã Ba là: Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần c a dân cư nơng thơn, vùng khó khăn Giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội c a nước; bảo đảm hài hoà vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, nông thôn thành thị Nâng cao chất lư ng chăm sóc sức khỏe ban đầu khám chữa bệnh; thực tốt sách bảo hiểm y tế, dân số, giảm tỉ lệ sinh nông thôn Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc.Xây dựng hệ thống an sinh xã hội nông thôn Đấu tranh, ngăn chặn hành vi tiêu cực, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, giải kịp thời vụ việc khiếu kiện c a nhân dân, không để gây thành điểm nóng nơng thơn Tích cực đấu tranh phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Thực bình đẳng giới, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, lực vị c a phụ nữ nông thôn Bốn là: Đổi xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu nơng thơn Có sách khuyến khích phát triển mối liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp, h p tác xã, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành hàng thị trường tiêu thụ sản phẩm để hỗ tr kinh tế hộ phát triển theo hướng gia trại, trang trại có quy mơ phù h p, sản xuất hàng hoá lớn Tiếp tục đổi mới, phát triển h p tác xã, tổ h p tác phù h p với nguyên tắc tổ chức c a h p tác xã chế thị trường; hỗ tr kinh tế tập thể đào tạo cán quản lý, lao động; tiếp cận nguồn vốn, tr giúp kỹ thuật chuyển giao công nghệ, phát triển thị trường, xúc tiến thương mại dự án phát triển nông thôn; h p tác xã phải làm tốt dịch vụ đầu vào, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân Hồn thành việc xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước nông nghiệp Đổi việc tổ chức quản lý nông, lâm trường quốc doanh Tạo mơi trường thuận l i để hình thành phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp nông thôn, doanh nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, sử dụng nguyên liệu thu hút nhiều lao động nông nghiệp chỗ, doanh nghiệp dịch vụ vật tư, tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản cho nông dân Phát triển mạnh doanh nghiệp công nghiệp chế tạo máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu phục vụ nông nghiệp Năm là: Phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để đại hố nơng nghiệp, cơng nghiệp hố nơng thơn Tăng đầu tư ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học - cơng nghệ để nơng nghiệp sớm đạt trình độ tương đương với nước tiên tiến khu vực; ưu tiên đầu tư ứng dụng công nghệ sinh học để chọn, tạo nhiều giống trồng, vật ni quy trình ni trồng, bảo quản, chế biến, tạo đột phá suất, chất lư ng hiệu sản xuất Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tiên tiến, đại cho nông dân; đào tạo nghề cho phận em nông dân để chuyển nghề, xuất lao động; đồng thời tập trung đào tạo nâng cao kiến thức cho cán quản lý, cán sở Sáu là: Đổi mạnh mẽ chế, sách để huy động cao nguồn lực, phát triển nhanh kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần c a nông dân Bảy là: Tăng cường lãnh đạo c a Đảng, quản lý c a Nhà nước, phát huy sức mạnh c a đồn thể trị - xã hội nông thôn, hội nông dân Đổi nội dung phương thức hoạt động c a đảng bộ, chi sở để thực hạt nhân lãnh đạo tồn diện địa bàn nơng thơn; c ng cố nâng cao lực máy quản lý nông nghiệp từ Trung ương đến địa phương, cấp huyện, xã lĩnh vực khác nông thôn 7 Tám là: Những nhiệm vụ cấp bách cần thực tới - Hoàn thành việc rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch đất đai, quy hoạch phát triển nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp, khu công nghiệp quy hoạch chuyên ngành theo vùng Triển khai nhanh công tác quy hoạch xây dựng nông thôn gắn với quy hoạch phát triển đô thị - Đảm bảo tiến độ cơng trình xây dựng phục vụ sản xuất nơng nghiệp, phịng chống thiên tai; thực bước biện pháp thích ứng đối phó với biến đổi khí hậu tồn cầu, nước biển dâng; khống chế, dập tắt kịp thời dịch bệnh nguy hiểm gia súc, gia cầm, thuỷ sản trồng Tăng cường công tác nghiên cứu, chuyển giao khoa học kỹ thuật, đào tạo nhân lực nông thôn - Khắc phục nhanh vấn đề xúc nông thôn, trước hết tồn liên quan tới vấn đề thu hồi đất Triển khai chương trình “xây dựng nơng thơn mới”, thực xây dựng kết cấu hạ tầng trước bước - Tổ chức tốt việc triển khai thực Nghị Trung ương (khoá X) nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu c a tổ chức sở đảng chất lư ng đội ngũ cán bộ, đảng viên địa bàn nông thôn; c ng cố máy quản lý nhà nước nông nghiệp Đảng huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai lãnh đạo xây dựng nông thôn kiểu mẫu theo hướng “Phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp bền vững” giai đoạn 2018 – 2025 Việc xây dựng Nghị quyết, Kế hoạch triển hai thực Nghị -NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn: UBND huyện Xuân Lộc xây dựng Kế hoạch số 27/KH-UBND ngày 24/3/2009 để cụ thể hóa triển khai thực Kế hoạch số 60-KH/HU ngày 18/12/2008 c a Ban Chấp hành Đảng huyện Xuân Lộc nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Ngày 18/11/2016, Ban Chấp hành Đảng huyện ban hành Kế hoạch số 53-KH/HU thực Nghị số 05-NQ/TU ngày 05/9/2016 c a Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khóa X) huy động nguồn lực xây dựng phát triển nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 - Ngày 16/4/2019, Ban Chấp hành Đảng huyện ban hành Nghị số 07-NQ/HU thực Đề án xây dựng huyện đạt nông thôn kiểu mẫu theo hướng “Phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp bền vững” giai đoạn 2018 – 2025 Thực Nghị số 07-NQ/HU ngày 16/4/2019 việc thực Đề án xây dựng huyện đạt nông thôn kiểu mẫu theo hướng “Phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp bền vững” giai đoạn 2018 – 2025, UBND huyện ban hành Kế hoạch số 137/KH-UBND ngày 31/5/2019 để thực Nghị 2.1 Khái quát chung huyện Xuân Lộc Huyện Xn Lộc có tổng diện tích tự nhiên 724,86km2, đư c chia thành 15 đơn vị hành chính, gồm thị trấn Gia Ray (có 08 khu phố) 14 xã (có tổng số 84 ấp) Theo số liệu thống kê năm 2017, huyện Xuân Lộc có dân số 242.463 người, mật độ dân số bình quân 335 người/km , tổng số hộ gia đình 54.352 hộ, tỷ lệ dân cư nơng thơn chiếm 92,5% Địa hình c a Xn Lộc có hai dạng địa hình là: núi, đồi thoải lư n sóng, khí hậu thời tiết c a Huyện có nhiều thuận l i cho phát triển nơng nghiệp, có thiên tai; với điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế - xã hội c a huyện Xuân Lộc, nhiều năm tới xác định nơng nghiệp ln ngành kinh tế quan trọng c a huyện với nhiều thuận l i tiềm phát triển Sự phát triển c a công nghiệp dịch vụ đồng thời tạo hội để hỗ tr , thúc đẩy tăng trưởng nông nghiệp Đối với xây dựng huyện NTM (Nông thôn mới) kiểu mẫu, việc xác định phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa bền vững lựa chọn phù h p, điều kiện để Xuân Lộc tăng cường đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp, c ng cố hình thức tổ chức sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, thu hút đầu tư c a doanh nghiệp, kết nối chặt chẽ với cơng nghiệp dịch vụ, góp phần nâng cao đời sống dân cư nông thôn 9 2.2 Kết xây dựng nông thôn kiểu mẫu huyện Xuân Lộc Ngày 13/3/2018, Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Công văn số 2040/BNN-VPĐP việc xây dựng Đề án thí điểm xây dựng mơ hình huyện NTM kiểu mẫu Huyện Xuân Lộc bốn huyện đư c Trung Ương chọn để thực thí điểm xây dựng mơ hình huyện NTM kiểu mẫu Trong đó, huyện Xuân Lộc xây dựng nông thôn kiểu mẫu theo hướng “Phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp bền vững” giai đoạn 2018-2025; đư c UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt Quyết định số 69/QĐ-UBND đến ngày 08/01/2019 2.2.1 Kết phát triển trồng trọt Tập trung xây dựng nhân rộng mơ hình kinh tế có hiệu thực sách c a Nhà nước sản xuất nông nghiệp nơng thơn; khuyến khích hỗ tr nơng dân phát triển loại trồng ch lực, phát triển sản xuất theo hướng chuyên canh, ứng dụng công nghệ cao, áp dụng tiêu chuẩn VietGAP, GLOBAL GAP, đăng ký nhãn hiệu hàng hóa Đến có đơn vị đư c cấp chứng nhận GAP; 51 đơn vị đư c cấp nhãn hiệu hàng hóa (8 doanh nghiệp, 16 HTX, 43 hộ kinh doanh, có 49/51 nhãn hiệu đư c Cục Sở Hữu trí tuệ cơng nhận h p lệ, 11/49 nhãn hiệu đư c cấp độc quyền Đến nay, địa bàn huyện hình thành nhiều mơ hình sản xuất có hiệu kinh tế cao (giá trị sản xuất 300 triệu đồng/ha/năm) mơ hình trồng rau nhà lưới 51,2 (trong 02 sản xuất rau hữu theo mơ hình cơng nghệ cao); sản xuất xồi 546 ha, hồ tiêu 710,7 ha; mơ hình long ruột đỏ 58,2 ha; sầu riêng 65 ha, bưởi da xanh 42,3 ha; Năm 2020, giá trị sản xuất bình quân c a 01 đất trồng trọt đạt 161,8 triệu đồng, thu nhập bình qn đầu người tồn huyện đạt 65,14 triệu đồng (tăng 53,24 triệu đồng so với năm 2008) 2.2.2 Kết phát triển chăn nuôi Về chăn nuôi: Ngành chăn nuôi 13 năm qua tiếp tục phát triển quy mô chất lư ng, chăn nuôi theo hướng công nghiệp kỹ thuật tiên tiến chiếm tỷ trọng cao Vật nuôi ch lực heo, gà, 10 Về đại hóa sở giết mổ, chế biến: Hiện địa bàn huyện có 04 sở giết mổ tập trung, xã Bảo Hòa, Xuân Trường, Xuân Tâm Xuân Thọ; sở hoạt động 80 công suất Về phòng, chống dịch: Hàng năm huyện xây dựng kế hoạch phòng chống dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm để đạo thực 2.2.3 Hỗ trợ xúc tiến thương mại mở rộng thị trường Tổ chức cho H p tác xã (HTX) tham dự Hội nghị kết nối giao thương vào ch đầu mối nông sản, thực phẩm Dầu Giây nhằm h p tác, tiêu thụ mặt hàng nông nghiệp Quan tâm hỗ tr 02 HTX tham gia bán hàng bình ổn giá bán hàng lưu động xã Hỗ tr HTX TMDV Xuân Định giới thiệu sản phẩm giò chả, HTX Trường An giới thiệu rau sạch, HTX Suối Lớn giới thiệu xoài Suối Lớn theo tiêu chuẩn VietGAP Đưa 13 đại diện HTX thực dự án chuỗi liên kết tham dự hội nghị hỗ tr tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, nông sản ch lực từ cánh đồng lớn vào doanh nghiệp sản xuất, thu mua, chế biến, kinh doanh nông sản 2.2.4 Phát triển loại hình inh tế trang trại Tồn huyện có 223 trang trại (gồm hộ gia đình, cá nhân) có hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp đáp ứng tiêu chí kinh tế trang trại theo quy định c a Thông tư số 02/2020/TT-BNNPTNT ngày 28/02/2020 c a Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, có 100 trang trại trồng trọt, 106 trang trại chăn nuôi, 17 trang trại tổng h p Diện tích trung bình c a trang trại ha, số lư ng người lao động bình quân c a 01 trang trại 05 người, Giá trị sản xuất thu bình quân 01 trang trại đạt 2,5 tỷ đồng/năm 2.2.5 Kết xây dựng chương trình quốc gia xã sản phẩm (OCOP) huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai Hiện địa phương tiếp tục đẩy mạnh thực chương trình OCOP nhằm hướng đến phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp bền vững Trọng tâm sản phẩm nông nghiệp ch lực tạo động lực xây dựng nông thôn Đến nay, huyện có sản phẩm nơng nghiệp ch lực đạt chứng nhận sản xuất theo tiêu chuẩn thực hành nơng nghiệp tốt (GAP) Trong đó, 11 sản phẩm đạt cấp tỉnh (trứng gà Thanh Đức), sản phẩm đạt cấp tỉnh (dưa lưới Trang trại Việt, sầu riêng Xuân Định, chôm chôm Bảo Hịa, tiêu đen Xn Thọ, xồi Đài Loan c a HTX Xoài Suối Lớn rau xà lách gai c a HTX Rau Lộc Tiến) theo tiêu chí xếp hạng sản phẩm c a Chương trình OCOP Có 02 sản phẩm tỉnh thẩm định xoài Đài Loan c a HTX Nông nghiệp thương mại dịch vụ Bầu Sình, cà phê Phú Sỹ c a Cơ sở Cà phê Phú Sỹ Theo đánh giá c a Hội Nông dân huyện, địa phương có 36 sản phẩm nơng nghiệp có l i Do đó, việc đẩy mạnh thực chương trình OCOP góp phần nâng cao giá trị cho sản phẩm nông nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân bổ tr cho chương trình xây dựng nơng thơn kiểu mẫu 2.2.6 Kết xây dựng chuỗi liên ết sản xuất nơng nghiệp Đến địa bàn huyện có 11 dự án chuỗi liên kết hình thành, có dự án chuỗi liên kết đư c UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt HTX làm ch đầu tư Để nơng dân tìm đầu cho sản phẩm gặp gỡ đối tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm, huyện phối h p với quan: Liên minh HTX tỉnh, Trung tâm xúc tiến thương mại (Sở Công thương), Sở Khoa học - công nghệ tham gia hội ch xúc tiến thương mại, xây dựng nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm c a Một số dự án chuỗi liên kết hoạt động hiệu c a huyện: dự án chuỗi liên kết bắp, lúa c a HTX thương mại dịch vụ nông nghiệp Xuân Tiến; dự án chuỗi liên kết sầu riêng c a HTX thương mại dịch vụ nơng nghiệp Xn Định; dự án chuỗi liên kết xồi c a HTX nông nghiệp dịch vụ thương mại du lịch Suối Lớn Các chuỗi liên kết có sản phẩm nơng nghiệp chất lư ng cao, thu hút đầu tư h p tác c a doanh nghiệp ngồi nước, có Cơng ty TNHH thương mại dịch vụ sản xuất chăn ni Thanh Đức doanh nghiệp điển hình ứng dụng công nghệ cao sản xuất trứng gà tiêu thụ nước xuất đến thị trường nước như: Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ… 2.3 Quan điểm tới năm 2025 - Phát triển nông nghiệp, nông dân, nơng thơn có vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội c a huyện thời gian tới Đây nhiệm 12 vụ trung tâm c a hệ thống trị toàn thể nhân dân địa bàn huyện - Phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn mà trọng tâm xây dựng nông thôn phải đảm bảo trì khơng ngừng nâng cao chất lư ng tiêu chí NTM nâng cao cấp xã cấp huyện; đồng thời xác định phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp bền vững nhiệm vụ cần tập trung đạo ưu tiên nguồn lực thực 2.4 Mục tiêu tới năm 2025 Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần c a dân cư nơng thơn, hài hịa vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng cịn khó khăn; nơng dân đư c đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đ lĩnh trị, đóng vai trị làm ch nông thôn Xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lư ng, hiệu khả cạnh tranh cao Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất h p lý; gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp, dịch vụ đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; dân trí đư c nâng cao, môi trường sinh thái đư c bảo vệ; hệ thống trị nơng thơn lãnh đạo c a Đảng đư c tăng cường Xây dựng giai cấp nông dân, c ng cố liên minh cơng nhân – nơng dân – trí thức vững mạnh, tạo tảng kinh tế - xã hội trị vững cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, góp phần xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Mục tiêu cụ thể đến năm 2025 - 100% số xã đạt chuẩn NTM nâng cao (14/14 xã); - Trên 50 số xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa nông nghiệp bền vững (từ 8/14 xã trở lên); - Giá trị sản xuất bình quân đất trồng trọt: 230 triệu đồng/ha; giá trị sản xuất bình quân đất sản xuất trồng ch lực: 270 triệu đồng/ha; - Có 10 sản phẩm nơng nghiệp ch lực đư c cấp chứng nhận sản 13 xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP…, 07 sản phẩm đư c sản xuất đạt tiêu chuẩn xuất khẩu; - Huyện Xuân Lộc đư c Th tướng Chính ph định công nhận huyện đạt chuẩn NTM kiểu mẫu theo hướng “Phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp bền vững” - 100% số xã đạt chuẩn NTM nâng cao (14/14 xã); - Trên 50 số xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp bền vững (từ 8/14 xã trở lên); - Giá trị sản xuất bình quân đất trồng trọt: 230 triệu đồng/ha; giá trị sản xuất bình quân đất sản xuất trồng ch lực: 270 triệu đồng/ha; - Có 10 sản phẩm nơng nghiệp ch lực đư c cấp chứng nhận sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP…, 07 sản phẩm đư c sản xuất đạt tiêu chuẩn xuất khẩu; - Huyện Xuân Lộc đư c Th tướng Chính ph định cơng nhận huyện đạt chuẩn NTM kiểu mẫu theo hướng “Phát triển sản xuất hàng hóa nông nghiệp bền vững” 2.5 Nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2018 - 2025 2.5.1 Nâng cao nhận thức nông nghiệp, nông dân, nông thôn Tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền Nghị số 26-NQ/TW c a BCH Trung ương Đảng, Kế hoạch số 97-KH/TU c a Tỉnh y nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiều hình thức đa dạng phong phú; coi trọng việc phổ biến cách làm hay, mơ hình tốt phát triển nông nghiệp xây dựng nông thơn theo hướng “Phát triển sản xuất hàng hóa nông nghiệp bền vững” 2.5.2 Về tái cấu, phát triển nơng nghiệp tồn diện, đại Chú trọng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, xây dựng sản phẩm nông nghiệp ch lực đư c cấp chứng nhận sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP… để nhân rộng; quan tâm xây dựng thương hiệu sản phẩm nơng sản Bên cạnh đó, phải ưu tiên đầu tư cơng trình giao thơng, th y l i, điện…, đáp ứng hiệu nhu cầu sản xuất kết nối nội vùng, liên vùng 14 2.5.3 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất Hướng dẫn, hỗ tr HTX tổ chức lại sản xuất theo hướng tăng hiệu quả; hỗ tr ứng dụng khoa học công nghệ, sản xuất theo tiêu chuẩn chứng nhận, xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, xúc tiến thương mại Tiếp tục vận động thành lập HTX; c ng cố, nâng cao chất lư ng hoạt động c a câu lạc suất cao, thiết thực hỗ tr kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát triển Tập trung xây dựng triển khai thực dự án liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng cánh đồng lớn 2.5.4 Nâng cao chất lượng nguồn lực cho nông thôn Tăng cường phối h p cấp, cách ngành đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đảm bảo thiết thực, hiệu quả, gắn với thực tiễn sản xuất để nông dân vừa học nghề, vừa áp dụng vào sản xuất 2.5.5 Chủ động hội nhập, hợp tác quốc tế Thực tốt công tác thu thập, cung cấp thông tin thị trường, thông tin cam kết thương mại nông sản song phương đa phương mà Việt Nam tham gia để doanh nghiệp người dân biết, có kế hoạch sản xuất phù h p Ch động thực giải pháp phát triển thị trường nông sản nước quốc tế 2.6 Đánh giá chung 2.6.1 Những thành tựu Diện mạo nông thôn c a Xuân Lộc có nhiều khởi sắc, kinh tế phát triển theo hướng bền vững, hệ thống kết cấu hạ tầng đư c đầu tư đồng bộ, đời sống vật chất, tinh thần c a nhân dân ngày đư c nâng cao, bước thu hẹp khoảng cách vùng, địa bàn dân tộc, nhóm dân cư Các mục tiêu chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn c a huyện hướng, đạt kết khả quan, công tác xã hội hóa xây dựng sở hạ tầng, mà trọng tâm hạ tầng giao thông nông thôn Ứng dụng khoa học, kỹ thuật sản xuất có nhiều tiến bộ; chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi đư c tập trung thực hiện; suất, chất lư ng trồng tăng lên; giá trị thu nhập 01 đơn vị diện tích tăng cao Các ngành cơng nghiệp, tiểu th 15 công nghiệp, xây dựng, thương mại - dịch vụ tăng trưởng mạnh 2.6.2 Những hạn chế Việc nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu quả, xây dựng cánh đồng lớn, chuỗi liên kết, thương hiệu hàng hóa nơng sản có mặt cịn hạn chế; sản phẩm nông nghiệp phần lớn chưa qua sơ chế, chế biến, chưa chứa đựng hàm lư ng công nghệ cao nên giá bán sản phẩm thấp; số doanh nghiệp, trang trại ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất cịn Kinh tế tập thể có phát triển hiệu chưa cao Liên doanh, liên kết bước đầu có hình thành phạm vi cịn hẹp, thiếu vững Công tác đào tạo nghề lao động nông thôn số ngành nghề thiếu gắn kết với việc giải việc làm 2.6.3 Bài học kinh nghiệm Một là: Chú trọng công tác tuyên truyền, vận động để nâng cao nhận thức, tâm c a hệ thống trị người dân phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn xây dựng nông thôn Hai là: Phải nêu cao tinh thần đoàn kết, thống nhận thức hành động c a hệ thống trị từ huyện đến sở; thể vai trò, trách nhiệm cao c a tồn Đảng bộ, quyền đồn thể Ba là: Quá trình triển khai thực phải động, sáng tạo, linh hoạt, liệt; biết xác định rõ vấn đề cấp bách, nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm mang tính đột phá đề giải pháp cụ thể, phù h p để tập trung thực Liên hệ thân Tham gia hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho thành phần xã hội, người dân về phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn xây dựng nông thôn địa phương nơi sinh sống Tại nơi cư trú tích cực phối h p chi bộ, ban ấp xây dựng đư c niềm tin nhân dân, vận động nhân dân hưởng ứng tích cực phong trào thi đua yêu nước, phát huy mạnh mẽ vai trò c a quần chúng nhân dân góp phần vào mục 16 tiêu xây dựng nơng thôn nâng cao, tiến tới kiểu mẫu thời gian tới c a địa phương Bản thân Đảng viên, công tác lĩnh vực dạy nghề cho lao động nông thôn; xây dựng kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn cần lưu ý: đào tạo nghề người nông dân cần, gắn với giải việc làm, phù h p với quy hoạch phát triển c a địa phương Cùng địa phương chung tay hồn thành tiêu chí xây dựng nơng thơn kiểu mẫu c a huyện nhà PHẦN III: KẾT LUẬN Sau 13 năm triển khai, Nghị số 26-NQ/TW c a Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn đư c cấp y Đảng, quyền, MTTQ tổ chức trị-xã hội cấp địa bàn huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai cụ thể hoá nghị quyết, chương trình, kế hoạch cơng tác tổ chức thực liệt Với vào c a hệ thống trị tồn xã hội, huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai đạt đư c kết quan trọng, toàn diện Việc thực Đề án nhằm mục tiêu xây dựng huyện Xuân Lộc trở thành huyện NTM phát triển toàn diện bền vững tất tiêu chí nơng thơn đạt đặc trưng kiểu mẫu theo hướng “Phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp bền vững” giai đoạn 2018-2025, góp phần khơng ngừng nâng cao chất lư ng sống c a người dân, xây dựng xã hội nơng thơn n bình, văn minh, giàu đẹp, tiếp tục giữ vững vị trí đầu phong trào NTM, đáp ứng quan tâm kỳ vọng c a trung ương, c a tỉnh người dân Những kết tích cực thu đư c động lực để huyện Xuân Lộc tiếp tục phấn đấu trở thành huyện NTM kiểu mẫu c a nước Đư c quan tâm tạo điều kiện c a tỉnh Đồng Nai, đặc biệt lòng tin đồng thuận c a nhân dân hệ thống trị, huyện Xn Lộc phát huy kết đạt đư c để không ngừng nâng cao chất lư ng sống người dân, chung tay xây dựng xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân ch , công bằng, văn minh; nhân dân làm ch / 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (Dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị), Nxb.Lý luận trị, H.2021 Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008: Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn ... Lộc tỉnh Đồng Nai lãnh đạo xây dựng nông thôn kiểu mẫu theo hướng ? ?Phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp bền vững? ?? giai đoạn 2018 – 2025 2.1 Khái quát chung huyện Xuân Lộc ... sản xuất hàng hóa nơng nghiệp bền vững? ?? giai đoạn 2018 – 2025 Việc xây dựng Nghị quyết, Kế hoạch triển hai thực Nghị -NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn: UBND huyện Xuân Lộc xây dựng Kế hoạch. .. hành Đảng huyện ban hành Nghị số 07-NQ/HU thực Đề án xây dựng huyện đạt nông thôn kiểu mẫu theo hướng ? ?Phát triển sản xuất hàng hóa nông nghiệp bền vững? ?? giai đoạn 2018 – 2025 Thực Nghị số 07-NQ/HU

Ngày đăng: 11/01/2022, 20:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan