Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
782,58 KB
Nội dung
Logic học & PPHT, NCKH GV: Hoàng Xuân Vinh Trường ĐH Ngoại thương CHƯƠNG II KHÁI NIỆM I Nhận thức chung khái niệm 1.Khái niệm gì? Hình thức, ngơn ngữ biểu thị khái niệm: Các phương pháp xây dựng khái niệm Kết cấu logic khái niệm a) Nội hàm b) Ngoại diên Phân loại khái niệm a) Dựa vào nội hàm - Khái niệm cụ thể khái niệm trừu tượng - Khái niệm khẳng định khái niệm phủ định - Khái niệm tượng quan khái niệm không tương quan b) Dựa vào ngoại diên - Tập hợp không tập hợp Quan hệ khái niệm: a) Quan hệ điều hoà (hợp) (các khái niệm có chung đối tượng trở lên) b) Quan hệ không điều hoà (tách rời) II Các thao tác logic khái niệm 10 Mở rộng thu hẹp khái niệm 10 a) Mở rộng khái niệm: 10 b) Thu hẹp khái niệm 10 c) Mối quan hệ nội hàm ngoại diên: 11 Phép định nghĩa khái niệm 11 a Bản chất định nghĩa khái niệm 11 b Kết cấu logic định nghĩa khái niệm 11 - Gồm phận 11 - Vị trí: 11 - Mối quan hệ: (ngoại diên) 11 c Các kiểu định nghĩa khái niệm 12 * Căn vào đối tượng định nghĩa 12 * Căn khái niệm dùng để định nghĩa (dfn) 12 d Các quy tắc định nghĩa khái niệm 12 Phép phân chia khái niệm 13 a Bản chất phép phân chia khái niệm 13 b Kết cấu phân chia khái niệm Stenographer: Hoàng Lưu 13 of 37 Logic học & PPHT, NCKH GV: Hoàng Xuân Vinh Trường ĐH Ngoại thương c Các hình thức phân chia khái niệm 13 d Quy tắc phân chia khái niệm 14 CHƯƠNG 3: PHÁN ĐOÁN 15 I Nhận thức chung phán đoán 15 Phán đoán đặc trưng phán đoán 15 a Phán đoán 15 b Chức phán đốn: 15 Hình thức ngơn ngữ biểu thị phán đoán 15 Phân loại phán đoán 15 a Phán đoán đơn 15 b Đặc trưng phán đoán 15 c Phán đoán phức 16 II Phán đoán đơn đặc tính 16 Bản chất kết cấu logic phán đốn đơn đặc tính 16 a) Phán đốn đơn đặc tính 16 b) Kết cấu logic phán đốn đơn đặc tính 16 Phân loại phán đốn đặc tính 16 a Dựa vào lượng để phân chia 16 b Dựa vào chất 17 c Dựa vào lượng/ chất 17 Tính chu diên thuật ngữ phán đốn: 17 a Thế tính chu diên 17 b Tính chu diên thuật ngữ, AIEO có S P 18 Mối quan hệ phán đoán AIEO S P 19 a Quan hệ mâu thuẫn 19 b Quan hệ đối lập toàn thể 20 c Quan hệ đối lập phận 20 d Quan hệ chi phối phụ thuộc 20 A; I: E; O S P hình vng logic 21 III Phán đốn phức 21 Phán đoán phức 21 Phân loại phán đoán phức 21 a Phán đoán liên kết (phép hội) 21 b Phán đoán phân liệt (phép tuyển) 22 b1 Phán đoán phân liệt liên kết (v) (tuyển yếu) 22 b2 Phán đoán phân liệt tuyệt đối (tuyển mạnh) 22 Stenographer: Hoàng Lưu of 37 Logic học & PPHT, NCKH GV: Hoàng Xuân Vinh Trường ĐH Ngoại thương c Phán đoán kéo theo 23 d Phán đoán tương đương 23 Phép phủ định phán đoán 23 IV Phán đoán đa phức 24 Phán đoán đa phức 24 Giá trị phán đoán đa phức 24 Bài tập: 25 V Tính đẳng trị phán đốn 25 Định nghĩa tính đẳng trị 25 Một số phán đốn có quan hệ đẳng trị 26 Ý nghĩa phán đốn có quan hệ đẳng trị 26 CHƯƠNG IV SUY LUẬN 27 I 27 Nhận thức chung suy luận Suy luận gì? 27 Kết cấu logic suy luận 27 - gồm phận: 27 Giá trị suy luận: 27 Phân loại suy luận 27 * Suy luận diễn dịch: 28 II Suy luận diễn dịch 28 Suy luận diễn dịch trực tiếp 28 a) Khái niệm: 28 b) Suy luận diễn dịch tri thức có tiền đề phán đoán đơn 28 - Phép đổi chỗ: 28 Phép đổi chất: 29 Đổi chỗ, đổi chất (đối lập chủ từ) 29 Đổi chất, đổi chỗ (đối lập vị từ) 29 Suy luận hình vng logic 29 c) Suy luận diễn dịch trực tiếp có tiền đề phán đốn phức 29 - Dựa vào tính đẳng trị 29 Suy luận diễn dịch gián tiếp 29 2.1 Khái niệm 29 2.2 Phân loại 29 a) Suy luận diễn dịch gián tiếp có tiền đề phán đoán đơn 30 a1) Tam đoạn luận 30 - Tam đoạn luận gì? 30 Stenographer: Hồng Lưu of 37 Logic học & PPHT, NCKH - GV: Hoàng Xuân Vinh Trường ĐH Ngoại thương Tiên đề tam đoạn luận: 30 Cấu trúc logic tam đoạn luận: 30 Các loại hình: 30 Các quy tắc chung (8) 31 Bài tập 2: Các quy tắc riêng cho loại hình luận đoạn đơn 31 33 - Loại hình 1: - Loại hình 2: 33 Loại hình 3: 34 Loại hình nhà tự chứng minh 34 • Các phương thức loại hình luận đoạn đơn 35 cơng thức loại hình I: AAA, AII, EAE, EIO 36 - Công thức cụ thể: • Luận đoạn đơn 36 Stenographer: Hồng Lưu 33 37 of 37 Logic học & PPHT, NCKH Trường ĐH Ngoại thương GV: Hoàng Xuân Vinh CHƯƠNG II KHÁI NIỆM I Nhận thức chung khái niệm 1.Khái niệm gì? Khái niệm hình thức tư duy, phản ánh dấu hiệu bản, chất khác biệt vật tượng lớp vật tượng giới khách quan (hiện thực khách quan) Ví dụ: Hình chữ nhật, Vật chất Sư vật tượng: - dấu hiệu, tính chất chất khác biệt - dấu hiệu bản chất khác biệt, vật tượng Ví dụ: Con người : - Màu da, tóc dài tóc ngắn, thời trang, tính cách, biết lao động, } => dấu hiệu bản, không chất => ảnh hưởng đến phát triển không định - Biết sử dụng công cụ lao động, có ngơn ngữ => định, phân biệt => định hình thành phát triển khái niệm Kinh tế trị: khoa học bàn cải thương mại, nhiệm vụ bán nhiều mua (xuất siêu), chủ nghĩa trọng thương (TK16) Vì người hoạt động kinh tế? Vì lợi ích Các vật tượng có nhiều đặc điểm khác hình thành khái niệm giữ lại dấu hiệu bản, chất khác biệt mà thơi Hình thức, ngơn ngữ biểu thị khái niệm: "Ngôn ngữ vỏ bọc tư duy" - Hình thức từ cụm từ Nó thống nội dung hình thức Thế mối quan hệ tư ngôn ngữ - Từ khái niệm có khác nhau: Cấu tạo Từ Khái niệm Đơn vị ngôn ngữ học Đơn vị Logic học Bao hàm âm nghĩa Nội hàm + Ngoại diên Hình thức Là hình thức ngơn ngữ biểu khái niệm nội dung từ (Từ vỏ) (Cái lõi) Từ mang tính chủ quan (thoả thuận lâu dài người với người xã hội) Khái niệm mang tính khách quan Một từ biểu thị nhiều khái niệm Một khái niệm biểu thị nhiều từ Stenographer: Hoàng Lưu of 37 GV: Hoàng Xuân Vinh Logic học & PPHT, NCKH Ví dụ: (từ hay cụm từ) Trường ĐH Ngoại thương Lao động (từ) Chợ búa Công nghiệp hóa (từ) Hiện đại hóa (từ) Cơng nghiệp hóa, đại hóa (cum từ) Các phương pháp xây dựng khái niệm - Phương pháp so sánh: giống khác vật tượng để tách đối tượng nghiên cứu khỏi đối tượng khác - Phương pháp phân tích: nhằm chia đối tượng thành phận để từ tìm dấu hiệu - Phương pháp tổng hợp: (thao tác ngược vs phân tích): xếp lại phận mà chia tách phương pháp phân tích Theo trật tự định Có thể theo độ quan trọng giảm dần/tăng dần - Phương pháp trừu tượng hóa: phương pháp logic nhằm lược bỏ dấu hiệu, chất, thuộc tính khơng bản, khơng chất, không khác biệt - Phương pháp khái quát hóa: thao tác logic nhằm đưa dấu hiệu bản, chất vào nhóm, lớp đối tượng => Hoàn thành việc xây dựng khái niệm sau trải qua năm bước Btvn: xây dựng khái niệm mà bạn quan tâm (cái được: ghế, người yêu, etc) Kết cấu logic khái niệm a) Nội hàm Là định nghĩa bản, chất khác biệt đối tượng thể khái niệm => Nội hàm thể mặt chất khái niệm VD: Con người: - Có tư duy, ngơn ngữ - Chế tạo, sử dụng cơng cụ lao động Hình chữ nhật: người - Hình bình hành - góc vng Hàng hố: - Sản phẩm lao động thoả mãn nhu cầu => Giá trị sử dụng / giá trị - Trao đổi - mua bán Note: Phân tích Nội hàm khái niệm Kinh tế học: Stenographer: Hoàng Lưu - Khoa học xã hội of 37 Logic học & PPHT, NCKH GV: Hoàng Xuân Vinh Trường ĐH Ngoại thương - Cách người phân bổ nguồn lực điều kiện khan Vật chất: - Là phạm trù triết học - Vật chất #$# khách quan - Con người có khái niệm nhận thức thực khách quan b) Ngoại diên - Là tập hợp đối tượng thoả mãn định nghĩa nội hàm khái niệm - Thể mặt lượng khái niệm - Phân loại: - Vô hạn: VD: Phân tử, tế bào, hành tinh, etc - Hữu hạn: Sự vật, gv, etc - Rỗng: Động vĩnh cửu, người bất tử, etc Phân loại khái niệm a) Dựa vào nội hàm - Khái niệm cụ thể khái niệm trừu tượng + Khái niệm cụ thể phản ánh trực tiếp đối tượng mà ta cảm nhận trực tiếp giác quan + Khái niệm trừu tượng khái niệm phản ánh đặc tính, mối liên hệ đối tượng mà không cảm nhận giác quan - Khái niệm khẳng định khái niệm phủ định + Khái niệm khẳng định: Là khái niệm phản ánh tồn tài đặc tính, dấu hiệu đối tượng + Khái niệm phủ định: Là khái niệm phản ánh thiếu vắng, không #$# đối tượng - Khái niệm tượng quan khái niệm không tương quan + Khái niệm tương quan khái niệm với theo cặp phụ thuộc với mặt ‘ý nghĩa’, thể mối liên hệ mặt trình VD: bố - con, xuất - nhập khẩu, gì (xem thêm) + Khái niệm không tương quan khái niệm với theo cặp không phụ thuộc mặt ý nghĩa Stenographer: Hoàng Lưu of 37 GV: Hoàng Xuân Vinh Logic học & PPHT, NCKH Trường ĐH Ngoại thương VD: Sách - vở, bàn - ghế b) Dựa vào ngoại diên - Tập hợp không tập hợp + Tập hợp: (Dùng để số lượng đối tượng #$# chỉnh thể toàn vẹn) khái niệm phản ánh lớp đối tượng (VD: sinh viên) coi chỉnh toàn vẹn nội hàm đối tượng phân biệt + Không tập hợp: phản ánh đối tượng đứng riêng rẽ - Ảo thực: +Thực: - Chung - Đơn Quan hệ khái niệm: a) Quan hệ điều hồ (hợp) (các khái niệm có chung đối tượng trở lên) (1) Quan hệ đồng nhất: quan hệ khái niệm mà toàn đối tượng thuộc ngoại diên khái niệm toàn ngoại diên đối tượng (trùng nhau) A, B 100% VD: tác gỉả truyện Kiều - Nguyễn Du A B VD: số chẵn trùng với số chia hết cho Stenographer: Hoàng Lưu of 37 Trường ĐH Ngoại thương GV: Hoàng Xuân Vinh Logic học & PPHT, NCKH (2) Quan hệ bao hàm: quan hệ khái niệm mà toàn đối tượng thuộc ngoại diên khái niệm ngoại diện khái niệm khơng có chiều ngược lại A B B A C VD: SV ĐHNT - SV Việt Nam! - Sinh viên STRIE201.1 C - Khái niệm bao hàm khái niệm khác khái niệm ‘loại phạm trù nhân’ diện rộng - Khái niệm bị bao hàm khái niệm khác khái niệm ‘chủng phạm trù’ đơn chủng loại (3) Quan hệ giao nhau: ảnh hưởng khái niệm có: Phần ngoại diên trùng VD: SV, VĐV, SV, nhà thơ GV, nhà thơ A B A B b) Quan hệ khơng điều hồ (tách rời) - Là quan hệ khái niệm mà ngoại diên chúng khơng có đối tượng trùng nhau? (1) Quan hệ ngang hàng quan hệ khái niệm chủng thuộc vào khái niệm loại chung VD: SV Việt Nam (A) SV ĐHNT (B) SV ĐH Luật (C) SV KTDN (D) D B E C SV Luật học (E) A Stenographer: Hoàng Lưu of 37 Trường ĐH Ngoại thương GV: Hoàng Xuân Vinh Logic học & PPHT, NCKH (2) Quan hệ đối lập: quan hệ khái niệm mà nội hàm trái ngược phụ thuộc vào khái niệm loại chung Màu sắc: A B Màu đen: B C Màu trắng: C D A A>B+C Tổng loại chung < Ngoại diên khái niệm (3) Quan hệ mâu thuẫn: Là quan hệ khái niệm mà nội hàm chúng trái ngược nhau, loại trừ nhau, tổng ngoại diên chúng lấp đầy ngoại diên khái niệm loại chung Màu trắng: B Màu không trắng: C C A Màu sắc: A B II Các thao tác logic khái niệm Mở rộng thu hẹp khái niệm - Cơ sở: + Mối quan hệ ngược nội hàm ngoại diên + Mối quan hệ loại chủng a) Mở rộng khái niệm: - Là thao tác logic từ khái niệm có ngoại diên hẹp (nội hàm phong phú, chi tiết, giàu) đến ngoại diên rộng (nội hàm giản đơn hơn) - Đi từ chủng tới loại cách lược bỏ đấu hiệu có nội hàm (Nội hàm đơn giản) VD: Nhà kinh tế học Mỹ xuất sắc đạt giải Nô-ben thể kỉ XX (1) Nhà kinh tế học Mỹ xuất sắc đạt giải Nô-ben (2) Nhà kinh tế học Mỹ xuất sắc (3) Nhà kinh tế học Mỹ (4) Nhà kinh tế học (5) - Lần lượt lược bỏ dấu hiệu nội hàm => ngoại diên mở rộng - Giới hạn khái niệm phạm trù - b) Thu hẹp khái niệm Đi từ khái niệm có ngoại diên rộng => khái niệm có ngoại diên hẹp Stenographer: Hồng Lưu 10 of 37 Logic học & PPHT, NCKH GV: cô Như Trường ĐH Ngoại thương 2.2 Những cách thức phát vấn đề khoa học Bài tập 1: Hãy xây dựng vấn đề khoa học (tìm ý tưởng) liên quan đến hoạt động học tập bậc Đại học sinh viên Đề tài khoa học 3.1 Đề tài khoa học gì: 3.2 Đặt tên cho đề tài khoa học Bài tập 2: Từ ý tưởng có tập 1, diễn đạt thành tên đề tài hoàn chỉnh hợp lý 3.3 Những yếu tố đề tài khoa học Tổng quan tình hình, nghiên cứu đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Mẫu khảo sát đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Bài tập 3: Hãy xây dựng yếu tố đề tài cho tập 3.4 Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học 11 Khó khó: 12 Những gợi ý quan trọng: 15 Bài tập 4: Hãy xây dựng đề cương nghiên cứu cho đề tài có tập 2: trình bày phần nội dung hướng dẫn Chỉ trình bày chương cô làm 15 Những phương pháp nghiên cứu 15 Việc xác định phương pháp nào: phụ thuộc vào tiêu chí, quy định số chương 15 Phương pháp điều tra phiểu hỏi có cơng việc: 15 Xây dựng bảng hỏi có vấn đề cần lưu tâm: 15 Bài tập số 5: Hãy xây dựng phiếu hỏi khoảng 16 câu (4 câu điểm): để thu thập thơng tin cho để tài có tập (Khơng tính câu hỏi để thu thập thông tin cá nhân người hỏi) 16 stenographer: Hoàng Lưu Trang / 16 Logic học & PPHT, NCKH GV: cô Như Trường ĐH Ngoại thương CHƯƠNG 6: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP I Cơ sở hoạt động học tập Hoạt động nhận thức * Nhận thức gì? Nhận thức trình phản ánh chủ động, sáng tạo thức khách quan vào óc người nhằm thu nhận tri thức thực khách quan * Quá trình nhận thức: gồm hai giai đoạn Gđ1: nhận thức cảm tính (gđ trực quan sinh động - thấp): gđ bậc thấp => Gđ2: nhận thức lý tính (tư trừu tượng) Hoạt động học tập * Hoạt động học tập gì? Hoạt động học tập trình lĩnh hội, tiếp nhận, thu nhận tri thức bên ngồi chuyển hố chúng thành tri thức bên cá nhân Câu hỏi lý thuyết số (chương 6): Vì nói học tập hoạt động nhận thức đặc biệt: Sở dĩ nói vậy, phải quay lại mối quan hệ hoạt động học tập nhận thức NHẬN THỨC HOẠT ĐÔNG HỌC TẬP - Chủ động, sáng tạo - thu nhận tri thức - Thu nhận tri thức - chuyển biến -> tư hữu hoá tri thức *HỌC TẬP LÀ MỘT PHIÊN BẢN, DẠNG THỨC CỦA NHẬN THỨC (là hoạt động nhận thức) II Những phương pháp học tập - Phương pháp số 1: Nghe giảng ghi chép học tập bậc Đại học Câu hỏi lý thuyết số 2: Hãy điểm khác biệt hoạt động nghe giảng ghi chép bậc đại học với hoạt động nghe giảng ghi chép bậc phổ thơng Ở phổ thơng bải giảng học thiết kế giảng dạy theo hướng "lấy giáo viên làm trung tâm - nghĩa giáo viên truyền thụ kiến thức cách thụ động tới người học" Ở Đại học ngược lại, Ở phổ thông, Khi giảng bài, Gv thường viết ý lên bảng, Hs chép vào vở, thầy đọc, trị chép.=> ghi 100% giống stenographer: Hồng Lưu Trang / 16 Logic học & PPHT, NCKH GV: Như Trường ĐH Ngoại thương Cịn Đại học, Gv thường viết minh họa cho giảng bảng Sv nghe giảng tự ghi lại quan trọng hay nói cách khác Sv phải có tư logic, suy nghĩ phán đốn dạy học cần cho nghề nghiệp tương lai => ghi khác biết, phiên Ở Phổ thông chép bắt buộc Đại học tùy chọn - Phương pháp số 2: Đọc tài liệu ghi chép Câu hỏi lý thuyết số 3: Hãy trình bày điểm khác biệt hoạt động đọc tài liệu ghi chép bậc Đại học với hoạt động đọc tài liệu ghi chép bậc phổ thơng CƠ CHỮA (GỢI Ý) cho câu hỏi số số Tiêu chí 1: Đối tượng: Phổ thơng chí có nguồn tài liệu SGK Tiêu chí 2: Kỹ năng/phương pháp khác Ở phổ thơng chủ yếu thầy đọc trị chép Ở ĐH, SV phải tự tìm tịi, tự học, tự nghiên cứu định hướng gv Và mối quan hệ hai chiều, tương tác qua lại (SV GV) (lấy người học làm trung tâm) Tiêu chí 3: Tính chất thi cử Ở Phổ thơng, học thi nấy, thi học ĐH, thi mở rộng có, chí cịn ngồi chương trình Tiêu chí 4: Ở Phổ thơng, Học để thi Còn ĐH, học định hướng nghề nghiệp sau (học để làm) Tiêu chí 5: Tương tác SV Mỗi học sinh tự đọc tự ghi, không liên quan Ở ĐH, làm việc, làm việc nhóm, thảo luận, thấm chí ghi chép vấn đề: Tiêu chí 6: Về cách thức: Ghi chép bậc phổ thông ghi chép truyền thống, giáo viên nói ghi Ở Bậc ĐH khác, ghi nhiều cách: giấy, sơ đồ, bảng biểu, mindmap, etc khơng thiết phải ghi gv Tiêu chí 7: Ở Phổ thơng, đọc truyền thống ĐH, lựa chọn cách đọc (một phần, chương này, đọc chỗ khác, đọc lướt, đọc theo chủ điểm, etc.) stenographer: Hoàng Lưu Trang / 16 Logic học & PPHT, NCKH GV: cô Như Trường ĐH Ngoại thương Tiêu chí 8: Mối liên hệ mơn học Ở PT, môn học tương đối độc lập, học không cần qan tâm nhau, ghi riêng ko liên quan Ở ĐH có liên quan, chí đọc sách có nội dung liên quan, chung chung, etc Vở ghi ghi mơn học gần vở: tạo liên kết, tương đồng, liên hệ, so sánh thêm (Giáo viên linh động) Cần có ví dụ: - Phương pháp số 3: Phương pháp sơ đồ hoá kiến thức Bài tập số 1: Hãy sử dụng phương pháp sơ đồ hoá cụ thể để trình bày vấn đề kiến thức chương suy luận - Phương pháp số 4: Phương pháp viết đoạn văn khoa học * Đoạn văn khoa học gì? Đoạn văn khoa học thể loại ngơn ngữ dạng viết trình bày nội dung cụ thể thuộc lĩnh vực chuyên ngành cụ thể (thường hay gắn với trình độ đại học trở lên) * Cấu trúc: - Câu chủ đề: khái quát toàn đoạn văn, đầu (diễn dịch), cuối (quy nạp), (nếu tổng hợp) - Câu phụ trợ, bổ trợ: làm diễn giải cho câu chủ đề, sâu sắc cho câu chủ đề - Ví dụ minh hoạ (tuỳ) * Văn phong: - Từ ngữ: từ đơn nghĩa, rõ nghĩa (khơng sử dụng văn nói, ngữ, lóng, từ địa phương, từ dễ gây hiểu lầm, etc) (đặc biệt lưu ý từ ngữ chuyên ngành, khái niệm chuyên ngành, phạm trù chuyên ngành) - Chính tả: phải chuẩn xác - Ngữ pháp: - Những từ (cụm từ) chuyển ý đoạn văn ấy: Bài tập số 2: Hãy viết đoạn văn khoa học (2 - 300 từ) trình bày câu trả lời cho câu hỏi lý thuyết số chương I Rèn luyện lực học tập - Rèn luyện tư sáng tạo stenographer: Hoàng Lưu Trang / 16 Logic học & PPHT, NCKH GV: cô Như Trường ĐH Ngoại thương - Rèn luyện tư phê phán - Rèn luyện lực giải vấn đề Câu hỏi lý thuyết số 4: đặc trưng tư sáng tạo gì? (Ví dụ minh hoạ hoạt động học tập sinh viên bậc Đại học) Câu hỏi lý thuyết số 5: đặc trưng tư phê phán? (Ví dụ minh hoạ hoạt động học tập sinh viên bậc ĐH - nên bắt đầu thuật ngữ tiếng Anh - đc chuyển hoá sang tiếng Việt có phiên tiếng Việt nào) (tài liệu Anh Việt có) (Trình bày cốt lõi nhất, đặc trưng nhất) (nên gom lại thành nhóm) Câu hỏi lý thuyết số 6: Tư sáng tạo tư phê phán có mâu thuẫn với hay khơng? Vì sao? (Gợi ý: Khơng mẫu thuẫn) (biểu nó, đặc trưng nó, q trình tư ngược nhau, khơng phải dạng thức ngược nhau) Chú ý (chữa bài): Văn Nói:cách sửa Cơ sở để hiểu điều này, Diễn đạt tối nghĩa sửa thành: Sự vận dụng sáng tạo Đảng = Đảng nhà nước vận dụng sáng tạo CN MLN tình hình đất nước Bởi lẽ: (sai); trình lãnh đạo, => truyền đạt hướng dẫn (GV ko có quyền lãnh đạo SV; Đảng lãnh đạo ND) lan man, ko trọng tâm => cần trọng tâm stenographer: Hoàng Lưu Trang / 16 Logic học & PPHT, NCKH Trường ĐH Ngoại thương GV: cô Như CHƯƠNG 7: KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Khái quát nghiên cứu khoa học (1 câu lý thuyết) 1.1 Bản chất hoạt động nghiên cứu khoa học - Nghiên cứu khoa học hoạt động tìm tịi khám phá chất, quy luạt vật, tượng nhằm thu nhận tri thức vật, tượng Từ đó, sáng tạo giải pháp, tạc động trở lại vật, tượng theo mục đích định người câu hỏi lý thuyết 1: Vì nói nghiên cứu khoa học hoạt động học tập đặc biệt sinh viên? nhận thức thu nhận tri thức thực khách quan nghiên cứu khoa học học tập chl biện chứng, thành tri thức bên cá nhân tư hữu hoá tri thức hoạt động nhận thức đặc biệt Thu nhận tri thức Sáng tạo giải pháp 1.2 Những đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học Câu hỏi lý thuyết 2: Trong đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học đặc điểm quan trọng nhất? Vì sao? Vấn đề khoa học 2.1 Vấn đề khoa học gì? - Là câu hỏi đặt q trình nghiên cứu địi hỏi người nghiên cứu phải giải tìm câu trả lời 2.2 Những cách thức phát vấn đề khoa học Bài tập 1: Hãy xây dựng vấn đề khoa học (tìm ý tưởng) liên quan đến hoạt động học tập bậc Đại học sinh viên phương pháp ND Phát triển kỹ cho sinh viên stenographer: Hoàng Lưu Trang / 16 Logic học & PPHT, NCKH GV: cô Như Trường ĐH Ngoại thương Đề tài khoa học 3.1 Đề tài khoa học gì: - vấn đề khoa học cá nhân nhóm người thực nhiệm vụ nghiên cứu 3.2 Đặt tên cho đề tài khoa học - Luôn sử dụng từ ngữ rõ nghĩa, chuẩn xác (đặc biệt thuật ngữ chuyên ngành) - Luôn sử dụng mệnh đề khẳng định - Tránh sử dụng từ cụm từ có độ bất định thông tin - Tránh sử dụng kiểu diễn đạt: Dài dịng, lịng vịng, cụt lủn, máy móc, rập khn, cẩu thả Bài tập 2: Từ ý tưởng có tập 1, diễn đạt thành tên đề tài hoàn chỉnh hợp lý - NHỮNG PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - PHÁT TRIỂN PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGOẠI THƯƠNG 3.3 Những yếu tố đề tài khoa học Lý lựa chọn đề tài tính cấp thiết đề tài) (1,5 - trang A4 cỡ 12) (200 - 300 chữ) Tiểu luận, khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Phát triển lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên trường Đại học Ngoại thương Tổng quan tình hình, nghiên cứu đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài: vật, tượng mà đề tài phải hướng tới tiếp cận giải Thông thường, đối tượng nghiên cứu trả lời cho câu hỏi: “Nghiên cứu gì?” VD: Năng lực nghiên cứu khoa học sinh viên - Khách thể nghiên cứu đề tài: thực tại, thực thể bao chứa đối tượng nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Ngoại thương Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục tiêu đích đến đề tài, yêu cầu sau đề tài Trả lời cho câu hỏi: nghiên cứu để làm gì? Đề giải pháp để sáng tạo giải pháp, để cải thiện đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu stenographer: Hoàng Lưu Trang / 16 Logic học & PPHT, NCKH GV: cô Như Trường ĐH Ngoại thương Mục tiêu: Đề giải pháp cải thiện nâng cao lực nghiên cứu khoa học sinh viên Đại học Ngoại thương - Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: nhiệm vụ cụ thể mà đề tài phải hoàn thành để đạt mục tiêu nghiên cứu + Nhiệm vụ 1: Xây dựng sở lý thuyết cho đề tài + Nhiệm vụ 2: Đánh giá thực trạng vấn đề cần nghiên cứu + Nhiệm vụ 3: Đề giải pháp Ví dụ: + Lý luận chung / khái quát lực khoa học sinh viên Đại học Ngoại thương + Thực trạng Năng lực Nghiên cứu Khoa học + Một số biện pháp nâng cao Năng lực Nghiên cứu Khoa học Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi thời gian: khoảng thời gian tính từ bắt đến kết thúc đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu - Phạm vi không gian: giới hạn diện tích bao chưa tồn đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu + Có sẵn phạm vi khơng gian: phát triển … trường Đại học Ngoại thương + Chưa có sẵn: vấn nạn bạo lực học đường học sinh trung học phổ thông ngày nay: Các trường THPT tiêu biểu nội Hà Nội + Không cần phạm vi, không gian: Mẫu khảo sát đề tài - Là phân phối đại diện cho khách thể nghiên cứu, thể chất tính quy luật khách thể nghiên cứu VD: Mẫu khảo sát đề tài khoảng 200 - 400 sinh viên Đại học Ngoại thương đại diện niên khoa chuyên ngành khác Phương pháp nghiên cứu đề tài - Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chung: Phân tích, só sánh, tổng hợp, đối chiếu, chứng minh, đọc tài liệu, … - Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu, chứng minh sau: vấn, quan sát, điều tra phiếu hỏi Bài tập 3: Hãy xây dựng yếu tố đề tài cho tập - Yếu tố 1: đoạn văn 200 - 300 chữ - Yếu tố 2: khơng cần trình bày nội dung, ghi đề mục - Yếu tố 3: Trình bày vài chữ, vài từ stenographer: Hồng Lưu Trang / 16 Logic học & PPHT, NCKH GV: cô Như Trường ĐH Ngoại thương - Yếu tố 4: Trình bày vài chữ, vài từ diễn đạt đẩy đủ theo tên đề tài có - Yếu tố 5: Tuỳ có, tuỳ khơng đề tài - Yếu tố 6: Tuỳ có, tuỳ khơng đề tài - Yếu tố 7: Trình bày cơng thức - Kỹ tự học sinh viên trường ĐHNT điều kiện đào tạo tín - Yếu tố 1: Lý chọn đề tài: Trong giáo dục đại học ngày nay, đào tạo tín coi phương pháp đào tạo phổ biến quan trọng với đặc điểm giảng viên có vai trị cầu nối, hướng dẫn, dẫn dắt sinh viên tiếp cận với kiến thức rút gọn tối đa thời gian học , kỹ tự học sinh viên điều quan trọng điều kiện đào tạo tín Đi theo xu hướng đào tạo mới, trường ĐH Ngoại Thương thực phương pháp đào tạo tín Vì vậy, kỹ tự học sinh viên ĐH NT vấn đề thường xuyên đề cập tới Bởi lẽ đó, định lựa chọn đề tài “kỹ năng….” - Yếu tố 2: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài - Yếu tố 3: Đối tượng khách thể nghiên cứu đề tài Đối tượng: Kỹ tự học điều kiện đào tạo tín Khách thể: Sinh viên Đại học Ngoại thương - Yếu tố 4: Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài + Mục tiêu: Đề giải pháp để nâng cao, cải thiện kỹ … sinh viên Đại học Ngoại thương điều kiện đào tạo tín + Nhiệm vụ: NV1: Khái quát chung kỹ tự học Sinh viên Đại học Ngoại thương điều kiện đào tạo tín NV2: Thực trạng việc tự học sinh viên Đại học Ngoại thương điều kiện đào tạo tín NV3: Một số biện pháp nâng cao cải thiện kỹ tự học sinh viên Đại học Ngoại thương điều kiện đào tạo học chế tín - Yếu tố 5: Phạm vi nghiên cứu đề tài + Phạm vi thời gian: từ 2015 đến + Phạm vi không gian: Trường ĐH Ngoại thương - Yếu tố 6: Mẫu khảo sát đề tài: 300 - 400 sinh viên trường ĐHNT đại diện cho niên khoá chuyên ngành khác - Yếu tố 7: Phương pháp nghiên cứu đề tài stenographer: Hoàng Lưu Trang 10 / 16 Logic học & PPHT, NCKH GV: cô Như Trường ĐH Ngoại thương + Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chung: Phân tích, tổng hợp, so sánh, chứng minh, đối chiếu, đọc số liệu + Đề tài sử dụng phương pháp riêng: Phỏng vấn, quan sát, điều tra phiếu hỏi 3.4 Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học Gồm có phần Phần mở đầu Phần nội dung - phần quan trọng đề cương (và thi vào phần này) Phần kết luận Phần tài liệu tham khảo Phần phụ lục Phần nội dung kết cấu thành chương Chia chương cho phù hợp: - cấp độ đề tài nghiên cứu (tiểu luận (sơ đẳng) chương, khoá luận chương, nghiên cứu khoa học: 4-5 chương, etc) - trình độ nghiên cứu: (sinh viên 2-3 chương thui, tiến sĩ khơng sơ sài đc, phải 4-6 chương, etc) - Lĩnh vực, chuyên ngành nghiên cứu: (cùng lĩnh vực kinh tế, đề tài mà thiên lý thuyết thơng thường chương - đề tài tuý lý thuyết không vào chuyên ngành, sử dụng phương pháp chuyên ngành (nghiên cứu định lượng kinh tế học): 4-5 chương (tách hẳn chương để chạy biến) Tại lại chương? Bởi tương ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: yếu tố số 4, mục 3.3: mục tiêu nghiên cứu đề tài có mục tiêu, nhiệm vụ: xây dựng lý thuyết, đánh giá thực trạng xây dựng giải pháp nhiệm vụ nghiên cứu nhiệm vụ đề tài phải hoàn thành Chương 1: (nhiệm vụ nghiên cứu số 1): hình thức: Chương kết cầu thành mục: 1.1 (1 chương, mục); có 1.2, etc Mục kết cấu thành tiểu mục gồm chữ số: 1.1.1, có 1.1.2, etc Chương chữ số, mục chữ số, tiểu mục chữ số Không nên làm đến chữ số Nếu có nội dung nhỏ nữa, sử dụng ký hiệu khác: a, b, c *, etc stenographer: Hoàng Lưu Trang 11 / 16 Logic học & PPHT, NCKH GV: cô Như Trường ĐH Ngoại thương Khó khó: Đặt tên cho chương, mục tiểu mục Khơng có khn mẫu, cơng thức chung => làm nhiều quen (tay) => biến đổi theo chủ đề Đề tài mẫu: Năng lực nghiên cứu khoa học sinh viên trường ĐH Ngoại thương Chương 1: (NVNC số 1) (dùng số ả rập không dùng số la mã, khuyến khích hội đồng FTU) (dùng ký hiệu mục, tiểu mục, etc) Tên chương nhiệm vụ nghiên cứu số 1: Khái quát lực nghiên cứu khoa học sinh viên ngoại thương, lý luận lực, , lý thuyết , khái quát => diễn đạt miễn bật lên lý thuyết Trong nhiệm vụ nghiên cứu số có nhiều nhiệm vụ cụ thể: giải thích khái niệm/thuật ngữ, làm rõ thuật ngữ, đặc biệt thuật ngữ chuyên ngành Nêu lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu, giải thích vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề mà nghiên cứu, cần thiết phải nghiên cứu vấn đề 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm “Năng lực nghiên cứu khoa học” 1.1.2 Phát triển “năng lực nghiên cứu khoa học” 1.2: Vai trò (hoặc ý nghĩa) hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên (ngoại thương được, nên chọn sinh viên nói chung) 1.2.1: Vai trò kểt học tập sinh viên 1.2.2: Vai trò phát triển kỹ mềm sinh viên 1.3: Một số đặc điểm sinh viên trường ĐH Ngoại thương/Một số đặc điểm sinh viên Ngoại thương 1.3.1: Đặc điểm họat động ngoại khoá sinh viên Ngoại thương 1.3.2: Đăc điểm hoạt động khố sinh viên Ngoại thương stenographer: Hoàng Lưu Trang 12 / 16 Logic học & PPHT, NCKH GV: cô Như Trường ĐH Ngoại thương Mỗi đề tài có cách làm riêng, ví dụ, với đề tài: Quan hệ thương mại Mỹ Việt khơng cần giải thích khái niệm quan hệ thương mại, Quan hệ thương mại Mỹ Việt Nam 1994 Chương 1: Khái quát quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (không giải thích khái niệm nữa) 1.1: Một số đặc điểm quan hệ thương Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn trước 1.2: Vai trò 1.2.1: Vai trò Hoa Kỳ 1.2.2: Vai trò Việt Nam Tin vui: dạng tập rất khó, địi hỏi hướng dẫn, lâu dài chuẩn bị, => chấm dễ Có ý tưởng, có ý tứ có điểm, khơng bắt bẻ, khắt khe… Chương 2: (ứng với nhiệm vụ nghiên cứu số 2): Đặt tên chương: Chương 2: Thực trạng lực nghiên cứu khoa học sinh viên trường ĐH Ngoại thương Mẹo: triển khai thực trạng thành mảng nội dung có khuynh hướng trái ngược (Ưu - khuyết, thuận - khó, hội - thách thức, thành tựu - hạn chế, ) 2.1 Một số thuận lợi khó khăn hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên ĐH Ngoại thương 2.1.1 Một số thuận lợi hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên ĐH Ngoại thương (không ghi cụt lủn) 2.1.2 Một số khó khăn hoạt động nghiên cứu (Mẹo: Thuận lợi khó khăn bên ngồi tác động tới, 2.2 nói bên ) 2.2 Một số kết hạn chế lực nghiên cứu khoa học sinh viên ĐH Ngoại thương 2.2.1 2.2.2 stenographer: Hoàng Lưu Trang 13 / 16 Logic học & PPHT, NCKH GV: cô Như Trường ĐH Ngoại thương 2.3: Nguyên nhân thực trạng nêu 2.3.1 Những nguyên nhân khách quan 2.3.2 Những nguyên nhân chủ quan Chương 3: (ứng với nhiệm vụ nghiên cứu số 3): Giải pháp phát triển lực nghiên cứu khoa học sinh viên ĐH Ngoại thương (Cũng triển khai thành mảng giải pháp ngược nhau: chủ quan >< khách quan, ) 3.1 Những giải pháp từ phía Nhà trường 3.1.1 Bổ sung ban hình điều chỉnh quy định liên quan đến phát triển lực nghiên cứu (tạo hành lang pháp lý) 3.1.2 Tăng cường hoạt động nghiên cứu hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 3.1.3 Tăng cường quan hệ Nhà trường doành nghiệp 3.1.4 3.2 Những giải pháp từ phía sinh viên 3.2.1 Nâng cao nhận thức (nhận thức cao làm, nhận thức chi phối hành vi) 3.2.2 Tích cực tham gia hoạt động ngoại khoa 3.2.3 Cải thiện/nâng cao lực ngoại ngữ (biết thêm ngoại ngữ tiếp cận thêm kho tàng tri thức mới) (Nặn giải pháp cụ thể) (Ở cần này, không cần gđ xã hội (chủ đề khác, ví dụ, bạo lực học đường cần)) 3.3 3.3.1 3.3.2 stenographer: Hoàng Lưu Trang 14 / 16 Logic học & PPHT, NCKH GV: cô Như Trường ĐH Ngoại thương Những gợi ý quan trọng: Tên chương, tên mục, tên tiểu mục phải diễn đạt dạng mệnh đề (không chấm hỏi, chấm than, ) Tên chương mục, tiểu mục dùng từ ngữ rõ nghĩa, chuẩn xác, đặc biệt thuật ngữ chuyên ngành Phạm vi: tiểu mục hẹp nhất, đến mục, đến chương Khi đặt tên, đừng vượt cấp Tên chương mục tiêu mục khơng trùng khít Xem mục lục khoá luận tốt nghiệp thư viện, đọc nhiều vào, để xem họ làm Đề tài toanh, không trúng (không tủ được) Bài tập 4: Hãy xây dựng đề cương nghiên cứu cho đề tài có tập 2: trình bày phần nội dung hướng dẫn Chỉ trình bày chương cô làm Những phương pháp nghiên cứu Việc xác định phương pháp nào: phụ thuộc vào tiêu chí, quy định số chương - Trình độ người nghiên cứu (sv - đơn giản, ts/gs - khác) - Cấp độ thể loại đề tài - Tiểu luận môn học - đơn giản, khoá luận nâng tầm, luận văn - Lĩnh vực, chuyên ngành nghiên cứu đề tài đấy: (khối ngành kinh tế: xuất phát từ lý thuyết) - Quan sát - Phỏng vấn - Điều tra phiếu hỏi, bảng hỏi (anket) - Phương pháp nghiên cứu định lượng kinh tế học (*) Phương pháp điều tra phiểu hỏi có cơng việc: - Chọn mẫu (có phương pháp khơng làm thủ cơng - Xây dựng bảng hỏi (bằng phần mềm google docs) - Xử lý số liệu Xây dựng bảng hỏi có vấn đề cần lưu tâm: - Phân loại câu hỏi: - Đóng-kín: Cho sẵn lựa chọn để trả lời: lựa chọn, nhiều lựa chọn Sắp xếp chia độ (v-side): thang điểm từ … đến … stenographer: Hoàng Lưu Trang 15 / 16 Logic học & PPHT, NCKH GV: cô Như Trường ĐH Ngoại thương - Mở: Người hỏi tự ghi câu trả lời - Vừa đóng, vừa mở: … , … , … , Khác: điền : kết hợp) - Càng phong phú câu hỏi, đc điểm cao - Số lượng: 20 câu đẹp - Trật tự câu hỏi: - Đóng ln ln trước mở - Mở luôn cuối phiếu số lượng không 10% (đóng trước - mở sau) - Số lượng câu hỏi nên bám sát theo đề cương nghiên cứu xây dựng - Thông thường bám theo chương 2, chương (vì phương pháp để lấy liệu cho chương chương 3) - Làm theo hướng “đơn giản trước, phức tạp sau” (những câu dễ: người ta nản, bỏ, phiếu, nên thế, người ta hợp tác) - Trật tự Bài tập số 5: Hãy xây dựng phiếu hỏi khoảng 16 câu (4 câu điểm): để thu thập thơng tin cho để tài có tập (Khơng tính câu hỏi để thu thập thông tin cá nhân người hỏi) stenographer: Hoàng Lưu Trang 16 / 16