1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LOGIC HỌC

71 908 21
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 376,5 KB

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LOGIC HỌC Gỉảng viên chính: Hoàng Minh Hùng PHẦN MỘT ĐẠI CƯƠNG VỀ LÔGIC HỌC I/ Khái niệm về logic học A.F. cousemin: Logic học là khoa học về những quy luật và hình thức cấu tạo chính xác của sự suy nghó. II/ Vai trò của logic học. Logic học dạy ta biết dùng từ, dùng câu (phán đoán), một cách chính xác, biết phát triển tư tưởng ( suy luận) một cách mạch lạc và hợp lý, biết cách trình bày chặt chẽ và nhất quán từ đầu đến cuối tư tưởng của mình, phân biệt được tư tưởng nào là đúng, tư tưởng nào là sai. PHẦN HAI NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC I/ Khái niệm Quy luật là sự phản ánh mối liên hệ được lặp đi lặp lại một cách ổn đònh giữa các sự vật, hiện tượng. Mối liên hệ này có tính chất phổ biến, khách quan, tất yếu. II/ Các quy luật cơ bản 1/ Quy luật đồng nhất. Đồng nhất là sự giống nhau của các đối tượng trong quan hệ nào đó. Thí dụ: Trong quan hệ dẫn điện và dẫn nhiệt thì các kim loại là đồng nhất. Mỗi sự vật đồng nhất với chính nó: Cái cây là cái cây ( chứ không phải là cái bánh) tức là cái gì ra cái đó, vật nào ra vật ấy Trong hiện thực khách quan, sự đồng nhất tồn tại trong mối liên hệ với sự khác biệt: Không có và không thể có hai sự vật đồng nhất tuyệt đối. Quy luật đồng nhất được biểu thò: "A là A" ( đối với khái niệm); " a là a" (đối với phán đoán). Kí hiệu: a ≡ a. Trong quá trình lập luận, mọi tư tưởng phải đồng nhất với chính nó. 2/ Quy luật không mâu thuẫn ( hay gọi là quy luật mâu thuẫn cũng được). Luật này phát biểu: Một vật không thể vừa là A, vừa là không A Nói rõ ra là trong quá trình lập luận về đối tượng nào đó không được vừa khẳng đònh, vừa phủ đònh một cái gì đó ở cùng một quan hệ. Trường hợp ngược lại, các tư tưởng biểu thò bằng hai phán đoán (khẳng đònh và phủ đònh) không thể cùng chân thực Quy luật này được kí hiệu: " a và không a" ( a ∧ ∼a). Đây là phán đoán mâu thuẫn: Bà ru cháu ngủ và hỏi: cháu ngủ chưa? Cháu đáp: ngủ rồi! ( Ngủ rồi mà còn nghe bà hỏi). 3/ Quy luật loại trừ cái thứ ba ( luật triệt tam). Phát biểu: Một sự vật hoặc có hoặc không chứ không có trường hợp thứ ba. Hoặc: Hai phán đoán mâu thuẫn với nhau không thể cùng giả dối, một trong hai phán đoán phải làchân thực. Kí hiệu: a ∨ ∼a ( a hoặc không a) 4/ Quy luật lý do đầy đủ Phát biểu: Tất cả những gì tồn tại đều có lý do để tồn tại (không có một hiện tượng nào xảy ra mà không có lý do) Hoặc: Mỗi tư tưởng được thừa nhận là chân thực nếu nó có lý do đầy đủ ( bất cứ một sự suy nghó nào hợp với chân lý cũng đều phải có căn cứ). Kí hiệu: a → b ( a dẫn đến b) PHẦN III  NHỮNG HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA TƯ DUY   CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM I/ Đònh nghóa về khái niệm. Khái niệm là hình thức tư duy của con người. Nó phản ánh những thuộc tính chung, chủ yếu, bản chất của sự vật và hiện tượng. II/ Kết cấu logic của khái niêm. Mỗi khái niệm bao giờ cũng có hai mặt gọi là nội hàm và ngoại diên. 1/ Nội hàm Nội hàm của khái niệm là tập hợp những thuộc tính bản chất được phản ánh trong khái niệm. Nội hàm cho biết sự vật, hiện tượng ấy là cái gì, thế nào? 2/ Ngoại diên Ngoại diên của khái niệm là đối tượng hay tập hợp các đối tượng có chứa những thuộc tính bản chất được phản ánh trong khái niệm +Có những Kn có ngoại diên đơn nhất (VN, HN, chò Loan…) + Ngoại diên của khái niệm "người" bao gồm tất cả mọi người ở năm châu.(rộng). + Ngoại diên của KN ‘Số tự nhiên” là vô hạn. + KN “Thượng đế” có ngoại diên rỗng. Một tập hợp các đối tượng xác đònh có dấu hiệu chung nào đó gọi là lớp ( lớp các trường đại học, lớp trí thức, lớp nhà thơ, lớp công nhân, lớp chim, lớp cá…). Đối tượng riêng biệt nằm trong lớp gọi là phần tử của lớp. Những nhóm khác nhau được tạo thành từ những phần tử của lớp theo các dấu hiệu riêng xác đònh gọi là lớp con của lớp ấy. Ví dụ: danh từ, tính từ, động từ là các lớp con của lớp "từ "; động vật, thực vật là các lớp con của lớp" giới hữu cơ". Khái niệm có ngoại diên phân chia được thành các lớp con gọi là khái niệm giống ( hoặc loại) . Khái niệm có ngoại diên là lớp con gọi là khái niệm loài ( hoặc hạng) . Ví dụ " Từ " là khái niệm giống, danh từ, tính từ, động từ …là khái niệm loài của khái niệm giống đó. " Ngươiø lao động trí óc" là khái niệm giống của các khái niệm loài " nhà văn", nhà thơ", "giáo viên"… Giống/loại = loài/hạng - đặc điểm riêng Loài/hạng = Giống/loại + đặc điểm riêng. 3/ Tương quan giữa nội hàm và ngoại diên. . Nội hàm của của khái niệm giống có ít dấu hiệu cơ bản hơn nội hàm của khái niệm loài phụ thuộc vào nó Do đó quan hệ giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm là quan hệ ngược: Ngoại diên của khái niệm càng rộng thì nội hàm càng hẹp và ngược lại. III/ Phân loại khái niệm: 1/ Khái niệm chân thật. 2/ Khái niệm giả dối. 3/ Phạm trù 4/ Khái niệm đơn nhất 5/ Khái niệm chung. V/ Quan hệ giữa các khái niệm 1/ Quan hệ so sánh được và không so sánh được Quan hệ giữa các khái niệm có chung một số dấu hiệu gọi là quan hệ so sánh được. Ví dụ: "người" và "động vật"; "vận động viên" và "sinh viên"; "nhà văn" và "giáo viên". Quan hệ giữa các khái niệm không có dấu hiệu chung nào gọi là quan hệ không so sánh được. Ví dụ:"nguyệt thực" và "bút chì", "công suất" và "lòch sự"… 2/ Quan hệ hợpvà không hợp [...]... mà từ một hay nhiều phán đoán (PĐ) đã có, ta rút ra được một phán đoán mới + Tiền đề (các PĐ xuất phát ) là PĐ chân thực từ đó rút ra PĐ mới + Kết luận là PĐ mớt thu được bằng con đường logic từ các tiền đề + Cách thức logic rút ra kết luận từ các tiền đề gọi là lập luận B/ Phân loại Có hai loại suy luận là suy luận diễn dòch và suy luận quy nạp I/ Suy luận diễn dòch 1/ Suy luận diễn dòch trực tiếp.(... Nhiều khi trong các phán đoán còn có các thuật ngữ chỉ số lượng được gọi là các lượng từ: " tất cả", " mọi", " mỗi", " một số", " có những", " đa số", " phần lớn"… Ví dụ: Một số sinyh viên chưa tích cực học tập IV/ Phân loại phán đoán A/ Phán đoán đơn Do một phán đoán tạo thành Ví dụ: Lê Quý Đôn là người Việt Nam Có thể chia phán đoán đơn thành các loại: 1/Phân loại theo chất 1.1/ Phán đoán khẳng đònh:... ăn bám đều lười biếng Công thức: Mọi S là P ; Mọi S không phải là P 2.2/ Phán đoán riêng Là phán đoán mà chủ từ phản ánh một bộ phận của đối tượng có chung thuộc tính nào đó VD: Một số sinh viên vừa đi học vừa đi làm Công thức: Một số S là P; Một số S không phải là P 2.3/ Phán đoán đơn nhất Là phán đoán mà chủ từ phản ánh một đối tượng duy nhất VD: Hà nội là thủ đô của nước Việt nam 3/ Phân loại theo... nhưng có khói (đ) => đ (Hệ quả "khói" (q) chỉ là điều kiện cần để xác đònh sự có mặt của nguyên nhân "lửa"(p) chứ không phải có q suy ra phải có p Trong trường hợp này khói bốc ra có thể từ phản ứng hoá học chứ không phải từ lửa Điều này có ý nghóa thực tiễn là khi có một nguyên nhân p thì có thể suy ra nhiều hệ quả (p → (q ∧c ∧d ∧e) và cũng có nhiều nguyên nhân dẫn đến một hệ quả ( p ∧ l ∧ m ∧ g) → q... thuộc tính bản chất của khái niệm 4.4/ Đònh nghóa không thể là phủ đònh 4.5/ Đònh nghóa phải ngắn gọn, rõ ràng VII/ Phân chia khái niệm 1/ Đònh nghóa phân chia khái niệm Phân chia khái niệm là thao tác logic nhằm phát hiện ra các loài nằm trong ngoại diên của giống bò phân chia Khái niệm giống bò phân chia gọi là khái niệm bò phân chia, các khái niệm loài được liệt kê gọi là các khái niệm phân chia . VẤN ĐỀ VỀ LOGIC HỌC Gỉảng viên chính: Hoàng Minh Hùng PHẦN MỘT ĐẠI CƯƠNG VỀ LÔGIC HỌC I/ Khái niệm về logic học A.F. cousemin: Logic học là khoa học về những. luật và hình thức cấu tạo chính xác của sự suy nghó. II/ Vai trò của logic học. Logic học dạy ta biết dùng từ, dùng câu (phán đoán), một cách chính xác,

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC - LOGIC HỌC
NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC (Trang 2)
 NHỮNG HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA TƯ DUY   - LOGIC HỌC
 NHỮNG HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA TƯ DUY   (Trang 5)
Khái niệm là hình thức tư duy của con người. Nó phản ánh những thuộc tính chung, chủ yếu, bản chất của  sự vật và hiện tượng. - LOGIC HỌC
h ái niệm là hình thức tư duy của con người. Nó phản ánh những thuộc tính chung, chủ yếu, bản chất của sự vật và hiện tượng (Trang 6)
Phán đoán là một hình thức của tư duy, nhờ đó ta có  thể  nối  liền  các  khái  niệm  với  nhau  và  khẳng  định  rằng khái niệm này là khái niệm kia hoặc phủ định khái  niệm này không phải là khái niệm kia. - LOGIC HỌC
h án đoán là một hình thức của tư duy, nhờ đó ta có thể nối liền các khái niệm với nhau và khẳng định rằng khái niệm này là khái niệm kia hoặc phủ định khái niệm này không phải là khái niệm kia (Trang 15)
Phán đoán này sai khi cả pvà q đều sai ( bảng) - LOGIC HỌC
h án đoán này sai khi cả pvà q đều sai ( bảng) (Trang 25)
Suy luận là một hình thức tư duy mà từ một hay nhiều  phán  đoán  (PĐ)  đã  có,  ta  rút  ra  được  một  phán  đoán mới. - LOGIC HỌC
uy luận là một hình thức tư duy mà từ một hay nhiều phán đoán (PĐ) đã có, ta rút ra được một phán đoán mới (Trang 33)
2.4/ Các loại hình của tam đoạn luận 2.4.1/ Các loại hình. - LOGIC HỌC
2.4 Các loại hình của tam đoạn luận 2.4.1/ Các loại hình (Trang 44)
II/ Các hình thức bác bỏ. Co ù  ba cách bác bỏ: - LOGIC HỌC
c hình thức bác bỏ. Co ù ba cách bác bỏ: (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w