1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án giáo dục công dân lớp 8

173 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Ngày soạn :20/8/2018 Ngày giảng :23/8/2018 Kiểm diện: 8A: TiÕt 1: Bài : TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I Mục tiêu : Về kiến thức : - Học sinh hiểu thế nào là lẽ phải vµ tơn trọng lẽ phai - Nêu đợc số biểu tôn trọng lẽ phải - Phân biệt đợc tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải - Hiểu ý nghĩa tôn trọng lẽ phải Vờ ky nng : Hoc sinh biết suy nghĩ hành động theo le phai Vờ thái độ : - Hoc sinh có ý thức tôn trọng lẽ phải ủng hộ ngời làm theo lẽ phải - Không đồng tình với hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí dân tộc 4.Hỡnh va phát triển phẩm chất, lực cho học sinh - Xác định giá trị, phân tích so sánh, tư phê phán II.Hệ thống câu hỏi - Thế nào là tôn trọng lẽ phải? - Biểu tôn trọng lẽ phải? - Phân biệt tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải? -Ý nghĩa? - Bài tập SGK III.Phương án đánh giá - Hình thức đánh giá: Trả lời câu hỏi, bài tập - Công cụ đánh giá: Nhận xét -Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng VI.Đồ dùng dạy học - Gv : ChuÈn kiÕn thøc kĩ năng, SGK,SGV ,phiờu hoc tp, nhng mõu chuyn co nội dung liên quan đến bài học -Hs : ChuÈn bị bài ở nhà V Hoạt động dạy học Hoạt động (2’): Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị sách vở học sinh vào đầu năm học Hoạt đợng 2: Khám phá Tình huống: Khánh là học sinh lớp 8B Bạn thường ăn qua vặt lớp và đùa nghịch học ?Theo em, bạn Khánh là người học sinh thế nào? ? Nếu là bạn Khánh, em sẽ nói với bạn điều gì? Trả lời: -Khánh là học sinh chưa ngoan, thường xuyên vi phạm nội quy -Nếu là bạn Khánh em sẽ bảo bạn là vi phạm nội quy nhà trường và làm ảnh đến thành tích chung lớp là khơng nên, bạn nên tuân theo nội quy nhà trường GV: Bạn Khánh đứng bảo vệ những điều đúng đắn, không chấp nhận và không làm những điều sai trái đó gọi là? Bài học hôm sẽ giúp chúng ta giải đáp những thắc mắc đó Hoạt động thầy và tro Nội dung cần đạt HĐ 3: Đợng não - Hướng dẫn học sinh tìm 1.Thế nào lẽ phải và tôn trọng lẽ hiểu khái niệm lẽ phải và tôn trọng lẽ phải phải GV : Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề -Chia học sinh thành nhóm ,mỗi nhóm thảo luận trường hợp phần đặt vấn đề Nhóm 1: Em có nhận xét vể việc làm quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích câu chuyện ? Tr¶ lêi : Hành đợng quan tuần phủ Ngũn Quang Bích, chứng tỏ ông là một người dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh đến để bảo vệ chân lý, lẽ phải, không chấp nhận những điều sai trái Nhóm 2: Trong cuộc tranh luận, có bạn đưa ý kiến bị đa số bị bạn khác phản đối Nếu thấy ý kiến đó đúng em sẽ xử thế nào ? Tr¶ lêi: Nếu thấy ý kiến đó đúng em cần ủng hợ bạn và bảo vệ ý kiến bạn bằng cách phân tích cho bạn khác thấy những điểm em cho là đúng, hợp lý Nhóm 3: Nếu biết bạn quay cóp kiểm tra em sẽ làm ? Tr¶ lêi Em phải thể thái đợ khơng đờng tình em hành vi đó Phân tích cho bạn thấy tác hại việc làm sai trái đó và khuyên bạn lần sau không nên làm HS : Các nhóm cử đại diện trình bày HS : nhóm khác bở sung ? Vì quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích và bạn bảo vệ việc làm và ý kiến trên? -Đó là lẽ phải ? Theo em lẽ phải là ? Gv: Điều đúng đắn quan tuần phủ Ngũn Quang Bích đó là khơng ăn hối lộ Không nể nang và làm việc sai trái, phù hợp với đạo lý và lợi chung xã hội BT: Theo em, cách giải quyết nào sau thể tôn trọng lẽ phải a.Nghe theo ý kiến số đông b.Bảo vệ ý kiến bản thân và không để ý đến ý kiến mọi người c Cân nhắc, suy ngẫm mọi ý kiến xem ý kiến nào đúng nghe theo d.Ngại ngùng đưa ý kiến riêng ĐA: Ý c ?Vì em đồng ý với ý kiến C? -Vì đó là ý kiến tôn trọng lẽ phải ? Tôn trọng lẽ phải là ? GV : Nhận xét : Để có cách ứng xử phù hợp những trường hợp đoi hỏi mỗi người không chỉ có nhận thức mà phải có hành vi và cách ứng xử phù hợp sở tôn trọng thật ,bảo vệ lẽ phải Tôn trọng lẽ phải không có nghĩa là làm theo, hùa theo khơng có kiến phài phù hợp với đạo lý và lợi ích chung xã hội BT: Theo em, hành vi nào sau thể -Lẽ phải: là những điều đúng đắn ,phù hợp với đạo lý và lợi ích chung xã hội -Tôn trọng lẽ phải: là công nhận và ủng hộ ,tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn ,biết điều chỉnh hành vi, suy nghĩ theo hướng tích cực khơng chấp nhận và không làm những điều sai trái tôn trọng lẽ phải a Chấp hành tốt nội quy quan, nhà trường b Thực tốt quy định pháp luật c Chỉ làm những việc mình thích, khơng phê phán việc làm sai trái d Không a dua, đua đoi với bạn xấu e Phê phán gay gắt những ý trái quan điểm với g Lắng nghe ý kiến người khác, suy nghĩ kĩ để tranh luận tìm chân lý HS làm bài tập ?Em cho biết tôn trọng lẽ phải có biểu thế nào? ?Em có nhận xét hành vi lại? -Không tôn trọng lẽ phải ?Ngoài những hành vi trên, không tôn trọng lẽ phải có biểu cụ thể thế nào? Gv : Yêu cầu học sinh lấy ví dụ những hành vi biểu tôn trọng lẽ phải – không tôn trọng lẽ phải VD : Vi phạm luật giao thông Vi phạm nội quy trường học “ Gió chiều nào che chiều ấy ” HĐ4: Thảo luận nhóm – Xử lý tình huống: Chia làm nhóm – Thảo luận phút BT: Nếu người bạn thân em mắc khuyết điểm, em sẽ lựa chọn phương án nào sau đây? sao? a.Bỏ qua khơng biết khuyết điểm đó và vẫn chơi thân với bạn bình thường b.xa lánh, khơng chơi với bạn c Chỉ rõ sai cho bạn và khuyện bạn, giúp đỡ bạn để lần sau bạn không mắc phải 2.Biểu tôn trọng lẽ phải -Chấp hành tốt mọi quy định, nợi quy nơi sống, học tập và làm việc, không nói sai thật, không vi phạm pháp luật -Đờng tình, ủng hợ, ý kiến, quan điểm, việc làm đúng, có thái độ phê phán ý kiến, quan điểm, việc làm sai trái 3.Phân biệt tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải -Không tôn trọng lẽ phải: Xuyên tạc, bóp méo thật, vu khống, bao che, làm theo sai, xấu, không dám bảo vệ thật, đúng khuyết điểm đó nữa Các nhóm thảo luận đại diện trả lời -Lựa chọn cách ứng xử c -Chỉ rõ sai bạn và khuyên bạn ,giúp đỡ bạn để lần sau bạn không mắc khuyết điểm đó nữa -Vì làm giúp cho chúng ta xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp, giúp chúng ta có những cách cư xử phù hợp giao tiếp ? Tôn trọng lẽ phải có tác dụng thế nào? Gv: Tôn trọng lẽ phải biểu ở nhiều khía cạnh khác Là phẩm chất cần thiết mỗi người ,góp phần làm cho Xh trở nên lành mạnh ,tốt đẹp Mỗi học sinh cần phải học tập và rèn luyện để có những hành vi và cách ứng xử phù hợp Vận dụng kiến thức học chúng ta làm bài tập HĐ : Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài : GV : Treo bảng phụ bài tập HS : Lựa chọn và giải thích 4.Ý nghĩa tơn trọng lẽ phải -Giúp người có cách cư xử phù hợp -Góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội lành mạnh, tốt đẹp -Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định, phát triển Bài tập : Bài 1: - Lựa chọn ý kiến c - Lắng nghe ý kiến bạn , tự phân tích đánh giá xem ý kiến nào hợp lý nhất theo HĐ 6: Củng cố - Thế tôn lẽ phải? - Nêu ý nghĩa? H 7: Dặn dò GV : oc cho hs nghe truyện “Vụ án trái đất quay” để củng cố bài HS : Học bài ,làm bài tập 4,5,6 Chuẩn bị bài : Liêm khiết VI.Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 27/8/2018 Ngày giảng : 30/8/2018 Kiểm diện: 8A: TiÕt 2: Bài : LIÊM KHIẾT I Mục tiêu : Về kiến thức : - Học sinh hiu thờ nao la Liờm khiờt - Nêu đợc số biểu Liêm Khiết - Hiểu đợc ý nghÜa cđa Liªm KhiÕt Về kỹ : - Phân biệt đợc hành vi Liêm Khiết với tham lam, lam giàu bất - Biết sông Liêm Khiết, không tham lam Về thái độ : - KÝnh träng ngời sống Liêm Khiết, phê phán hành vi tham «, tham nhịng 4.Hình thành và phát triển phẩm chất, lực cho học sinh - Xác định giá trị, phân tích so sánh, tư phê phán II.Hệ thống câu hỏi - Thế nào là liêm khiết? - Biểu liêm khiết? - Ý nghĩa? - Bài tập SGK III.Phương án đánh giá - Hình thức đánh giá: Trả lời câu hỏi, bài tập - Công cụ đánh giá: Nhận xét -Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng VI.Đồ dùng dạy học - Gv : ChuÈn kiÕn thức kĩ năng, SGK,SGV ,phiờu hoc tp, nhng mõu chuyn có nội dung liên quan đến bài học -Hs : ChuÈn bị bài ở nhà V Hoạt động dạy học Hoạt động 1(5’) Kiểm tra : - Kiểm tra bài cũ : ? Nêu một vài hành vi tôn trọng lẽ phải bản thân em ? Ý nghĩa những hành vi đó ? Hoạt động 2(1’) Bài mới: *Khám phá Hoạt đợng1: Xử lý tình huống: Có người cho rằng “Muốn đạt mục đích làm giàu phải làm bất việc gì” Em có đờng ý với ý kiến đó khơng? Vì sao? -Khơng đờng ý với ý kiến nếu làm giàu mợt cách đáng, bằng tài năng, bằng chăm chỉ người đó tơn trọng, nể phục + Con làm giàu bằng mọi cách bất chấp mọi thủ đoạn sẽ bị đào thải *Kết nối: Vậy làm để đạt thành công cuộc sống vẫn mọi người nể trọng và thán phục Chúng ta cần thêm một phẩm chất đạo đức nữa đó là liêm khiết Hoạt động thầy và tro Nội dung cn at H 3(10): Nghiên cứu trờng hợp I Thờ nao la liờm khiờt? điển hình - Thảo luận nhãm Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thế nào là Liêm khiết Gv : Gọi hs đọc phần đặt vấn đề GV:Chia hs thành nhóm thảo luận câu hỏi phần gợi ý Nhóm 1: Em có suy nghĩ cách ứng xử Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn,và Bác Hồ những câu truyện ? Tr¶ lêi: Trong những câu truyện ,cách xử Ma-ri Quy-ri , Dương Chấn và Bác Hồ là những tấm gương đáng để chúng ta học tập noi theo và kính phục Nhóm : Những cách xử đó có điểm chung ? ? Tr¶ lêi: Những cách xử đó có điểm chung giống : sống cao, không hám danh, làm việc một cách vô tư có trách nhiệm mà không đoi hỏi bất một điều kiện vật chất nào Vì những người sẽ nhận quý trọng mọi người, làm cho xã hội sạch 1.Liêm khiết là: tốt đẹp + sống không hám GV:Nhng ngi co tỏc phong lam vic danh , hám lợi nh gọi là Liêm khiết ? Liêm khiết là gì? HS Nhóm 3: Trong điều kiện , theo em ,việc học tập những tấm gương đó có phù hợp nữa khơng ? Vì ? Tr¶ lêi : Trong điều kiện lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền có xu hướng ngày càng gia tăng việc học tập những tấm gương đó càng trở nên và có ý nghĩa thiết thực Vì : + Giúp mọi người phân biệt những hành vi thể liêm khiết không liêm khiết cuộc sống hằng ngày + Đồng tình ,ủng hợ ,quý trọng người liêm khiết ,phê phấn những hành vi thiếu liêm khiết : Tham ô ,tham nhũng hám lợi + Giúp mọi người có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết Hs : Các nhóm cử đại diện trình bày/bảng Hs : Nhóm khác bổ sung Gv : Bổ sung hoàn thiện HĐ4(17): Xử lý tình Tỡnh hung: Ha Anh rất nhanh nhẹn, biết giúp đỡ mọi người lớp.Nhưng mỗi lần giúp đỡ Hà Anh lại đoi trả cơng bạn quan niệm: Việc nào có lợi cho bản thân làm ?Em có đờng tình với quan điểm đó khơng? sao? -Khơng đó là những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ, tầm thường, thực dng + không bn tâm ? Nờu la em, em sẽ là ở tình trên? toan tÝnh nhá nhen, Ých kû -Giúp đỡ bạn chân thành khơng lợi ích cá nhân II.Biểu liêm khiết ?Theo em, liêm khiết thể thế nào qua tình trên? GV: Vây sống Liêm khiết biểu thế nào c̣c sống hằng ngày H§: §éng n·o - Bài tập: Đánh (x) vào ô trống tơng ứng ST Cỏc biu hiệ Liêm Không T khiết liêm khiết Tham lam x Không nhận hối lộ X Không tham ô X Vụ lợi x Không lợi dụng X chức quyền Mua chuộc x Sống sạch X ? Em đồng ý với ý kiến nào? Vì HS ? Theo em, liêm khiết có biểu thế nào c̣c sống? ? Vì em không đồng ý với ý kiến lại? -Đây là biểu trái với liêm khiết Tình huống: Hà là một học sinh giỏi,có kế hoạch học tập, nhiệt tình mọi hoạt đợng lớp trường, thầy cô và bạn bè yêu quý, tin tưởng ?Theo em, bạn Hà có liêm khiết khơng Vì sao? HS ? Theo em, liêm khiết có ý nghĩa thế nào bản thân? ? Đối với xã hội liêm khiết có ý nghĩa thế nào? ?Em h·y kể mợt câu chuyện nói tính Liêm khiết? HS ?Theo em, muốn trở thành người liêm khiết, em cần rèn luyện đước tính -trung thực, tôn trọng lẽ phải, tự trọng, tự tin ?Em h·y tìm mợt số câu ca dao tục ngữ nói liêm khiết? HS GV: Vận dụng kiến thức học chúng ta cung làm bài tập H§ 5(10’) : Híng dÉn häc sinh lun tËp Gv : treo bảng phụ tập 1: -Khụng tham lam, khụng tham ô tiền bạc, tài sản chung, không nhận hối lộ, không sử dụng tiền bạc, tài sản chung vào mụcđích nhân, khơng lợi dụng chức quyền để mưu lợi cá nhân III.Ý nghĩa -Liêm khiết giúp người sống thản, đàng hoàng, tự tin -Liêm khiết là sống không phụ thuộc vào người khác, mọi người xung quanh kính trọng, vị nể IV Bµi tËp Bài 1: Hành vi b,d,e thể tính không liêm khiết Bài 2: Không tán thành với việc làm phàn avà c chúng biểu khía cạch khác không liêm khiết Hs : quan sát , làm tập bảng Hs : nhËn xÐt , bỉ sung TiÕn hµnh bµi tËp nh bµi tËp Hoạt đợng 6(1) Củng cố - Thế liêm khiết? ý nghĩa Hot ụng 7(1) Dặn dò Gv : đọc cho hs nghe chuyện Chọn đằng trang 27-sgv để cđng cè bµi häc VI.Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 2/9/2018 Ngày giảng : 6/9/2018 Kiểm diện: TiÕt 3: Bai : Tôn trọng ngời khác 10 nghĩa vụ công dân đợc thực tốt, công dân cần phải làm gì? Tóm lại, Hiến pháp 1992 - Đạo luật Nhà nớc xà hội Việt Nam - sở pháp lý cho hoạt động máy Nhà nớc, tổ chức xà hội cho công dân Trách nhiệm công dân nói chung HS nói riêng tìm hiểu sâu sắc nội dung, ý nghĩa quy định Hiến pháp thực quy định sống ngày Đó " Sống làm theo Hiến pháp, Pháp luật" HĐ2: Hng dn hs luyn tõp - Cho HS đọc chuyện "bà luật s Đức" sách t liệu GDCD ? Vì bà luật s Đức khẳng định "Thứ ngày nghĩ không vi phạm pháp luật" Luyện tập: "Chuyện bà luật s Đức" - Theo quy định Hiến pháp nớc CHLB Đức, tuần làm việc ngày (2 - 6) thứ chủ nhật ngày nghĩ Bà cho rằng: Hiến pháp văn pháp lý có giá trị cao luật điều tra, theo quy định Hiến pháp thứ ngày nghĩ nên bà không đến đồn cảnh sát để làm chứng mà bà đà làm chứng cách gửi th Nh bà đà thực theo pháp luËt * Bµi tËp 2: - GV HS lµm bµi tập 2, SGK 159 Văn Các quan ban hµnh Què ChÝn Bé Bé Bé c h tµi GD-ĐT KH-ĐT hội phủ x Hiến pháp Điều lệ §oµn Lt doanh x nghiƯp Quy chÕ TS §H- x CĐ x Luật thuế GTGT Luật giáo dục Đoàn TNCSHC M x x * Bài tập 3: Hệ thống c¬ C¬ quan quan C¬ quan qun - Qc héi, Hội đồng nhân dân lực NN - Chính phủ, UBND quận, Bộ GD-ĐT, Bộ NN PTNT, Cơ quan quản lý Sở LĐTB-XH NN - Toà án nhân dân Cơ quan xét xử - Viện kiểm sát nhân dân Cơ quan kiĨm so¸t Cđng cè Gv : Kh¸i quát nội dung Dặn dò - Học thuộc nội dung học- Hoàn thành tập - Nghiên cứu 21 "Pháp luật nớc CHXHCNVN" VI.Rỳt kinh nghim 160 Ngày soạn: /4/2018 Ngày giảng: /4/2018 Kiểm diện: Tiết 32+33 Bài 21: Pháp luật nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức -Nêu pháp luật là -Nêu đặc điểm, bản chất vai tro pháp luật -Nêu trách nhiệm công dân việc sống, làm việc theo Hiến Pháp và pháp luật 2.Kĩ năng: -Biết đánh giá tình xảy hằng ngày ở trường ở ngoài xã hội -Biết vận dung một số quy định pháp luật học vào cuộc sống hằng ngày 3.Thái độ: -Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật Hình thành và phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Hình thành phẩm chất: + Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng đất nước, nhân loại và mơi trường tự nhiên - Hình thành lực: + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực thu thập và xử lý thông tin + Năng lực giao tiếp II.Hệ thống câu hỏi Sử dụng câu hỏi có bài III Phương án đánh giá -Hình thức đánh giá: Trả lời câu hỏi - Công cụ đánh giá: Nhận xét - Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng IV.Phương tiện dạy học: -Sơ đồ hệ thống pháp luật -Hiến pháp và một số bộ luật và luật V.Hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: ?Nội dung hiến pháp nước cộng hoà XHCNVN quy định những gì? 161 Nợi dung HP quy định những vấn đề tảng , những nguyên lý mang tính định hướng đường lối xây dựng , phát triển đất nước ; bản chẩt nhà nước ; chế đợ trị ; chế đợ kinh tế , sách văn hố ,xã hợi , quyền , nghĩa vụ bản công dân , tổ chức bộ máy nhà nước … 3.Phám phá: ? Theo em, PL quy định những gì? ? Tại nhà nước ta phải xây dựng hệ thống pháp luật? HS phát biểu 4.Kết nối: Theo cách đó nhà nước ta thiết lập một khuôn khổ pháp luật và môi trường thi hành pháp luật Trong đó mỡi cơng dân, mỡi tở chức phải biết có quyền gì, phải làm và khơng phải làm gì.Để giúp em hiểu điều này chúng ta tìm hiểu bài học hơm Hoạt đợng thầy và tro Nội dung cần đạt Hoạt động HS đọc phần ĐVĐ 1.Pháp luật GV: dựa vào phương án chọn để điền nội dung vào bảng Điều 74 189 Bắt buộc công dân phải làm -Cấm trả thù người khiếu nại, tố cáo Cấm huỷ hoại rừng Biện pháp xử lý -Cải tạo ko giam giữ đến năm -Phạt từ tháng đến năm -Phạt tiền -Phạt tù Hs nhận xét ?Những nội bảng thể vấn đề gì? -Tuân theo pháp luật Gv: Qua tìm hiểu chúng ta thấy là những ngun tắc xử chung có tính bắt ḅc mà mọi cơng phải thực đó là pháp luật ?Em hiểu pháp luật là gì? GV treo bảng Đạo đức Pháp luật 162 -Chuẩn mực đạo -Do nhà nước đặt đức đúc kết từ ghi lại thực tế cuộc sống bằng văn bản và nguyện vọng -Bắt buộc thực nhân dân -Tự giác thực -Phạt cảnh cáo -Sợ dư luận lên án -Phạt tiền -Lương tâm cắn -Phạt tù dứt ?Cơ sở hình thành đạo đức, pháp luật? HS ?Biện pháp thực đạo đức PL? HS ?Không thực hiến sẽ bị xử lý thế nào? HS ?Theo em nhà trường đề nợi quy để làm gì? Vì sao? HS ?các quan xí nghiệp nhà máy đề nợi quy để làm gì? Vì sao? HS ?Xã hợi đề pháp luật để làm gì? HS Vậy PL có đặc điểm chung ta tìm hiểu phần tiếp theo GV đưa bài tập ?Theo em PL có đặc điểm gì? HS GV kết luận Hoạt động 3: Luyện tập 4.Củng cố ?Thế nào là pháp luật? ?Đặc điẻm pháp luật? 5.Dặn -Học bài và xem trước phần tiếp theo 2.Đặc điểm pháp luật -Tính quy phạm phở biến -Tính xác định chặt chẽ -Tính bắt ḅc chung III.Bài tập Bài tập 1; Những hành vi nào sau là quy định nội dung Pl học sinh Hành vi Đạo Pháp đức luật Đi học đúng Mặc đồng phục đến trường Không xe đạp hàng x Trả lại rơi cho người đánh mất Rủ bạn trường khác x đến đánh Lễ phép với thầy cô giáo 163 TIẾT Ngày giảng: /4/2018 Kiểm diện: V.Hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: ?Thế nào là pháp luật? -PL là quy tắc xử chung, có tính bắt ḅc, nhà nước ban hành đảm bảo thực bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục , cưỡng chế ?Đặc điểm pháp luật? -Tính quy phạm phở biến -Tính xác định chặt chẽ -Tính bắt ḅc chung 3.Khám phá: ?Pháp luật nước ta đại diện cho tầng lớp nào? HS… ?Việc xây dựng pháp luật nhằm mục đích gì? HS… 4.Kết nối: Để hiểu rõ bản chất pháp luật nước ta chúng ta tìm hiểu bài học hơm Hoạt đợng thầy và tro HD1 tìm hiểu chẩt PL GV: PL chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển XH có giai cấp Bản chất XH thể ở tính giai cấp, phản ánh ý chí giai cấp… PL nhà nước - Đại diện cho toàn Xh ban hành -> mang tính XH, thể ý chí, lợi ích chung giai cấp khác XH ? Pháp luật nước cợng hỗ xã hợi chủ nghĩa VN thể ý chí giai cấp nào xã hợi? GV chốt kiến thức Nội dung cần đạt 3/Bản chất PL: -Thể ý chí giai cấp cơng nhan và nhân dân lao động dứi lãnh đạo ĐCSVN -Thể quyền làm chủ nhân dân 164 HĐ 2:Tìm hiểu vai trị PL ? Mợt trường học khơng có nợi quy trường học đó sẽ thế nào? ? Một XH không có pháp luật XH đó sẽ sao? ? Ơng A lấn chiếm đất nhà ơng B, nếu khơng có PL điều sẽ xảy ra? Gọi HS đọc BT/4 ?Pháp luật có vai tro thế nào? VN tất cả lĩnh vực đời sống xã hội 4/Vai trò PL: -Là phương tiện để quản lý nhà nước, kinh tế, XH -Là phương tiện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, đảm bảo cơng bằng xã hợi HĐ3Tìm hiểu về trách nhiệm cơng dân GV đưa tình huống: Sau mỡi b̉i học, người ta thấy học sinh trường THCS X, xe đạp hàng 3, hàng đường phố từ trường ngả đường, Đã thế, nhiều bạn học sinh phóng xe vượt cả đèn đỏ ở ngã tư giaop thông Thấy vậy, một số bạn cho rằng: “ Đi xe đạp là vi phạm pháp luật giao thông đương bộ” Một số bạn khác lại cho rằng: “ đương phố vắng người dàn xe hàng 3, hàng có đâu Khơng phải pháp luật cũng bắt ḅc đúng làn đường quy định, phải có ngoại lệ chứ” ?Em tán thành ý kiến nào? Vì sao? ?Theo em là công dân cần có trách nhiệm thế nào? HĐ4: Luyện tập 5.Trách nhiệm: -Công dân có nghĩa vụ tuân theo pháp, luật pháp tham gia bảo vệ an ninh, quốc gia, trật tự an toàn xã hợi, giữ gìn bí ật quốc gia, chấp hành những nguyên tắc sinh hoạt cộng đồng 6.Bài tập: - Hành vi vi phạm PL Bình + Đi học ṃn + Không làm đủ bài tập + Mất trật tự học  Lớp, GV chủ nhiệm, ban giám 165 hiệu trường xử lý sở nội quy -Hành vi vi phạm pháp luật Đánh với bạn => quan có thẩm quyền xét xử 5.Củng cố -cho biết bản chất pháp luật nước ta? -Pháp luật có vai tro thế nào việc quản lý xã hội? Dặn do: -Học bài -Chuẩn bị ơn tập học kì II VI.Rút kinh nghiệm 166 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 34 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NỘI DUNG Đà HỌC - VẤN ĐỀ AN TỒN GIAO THƠNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS nắm vững khắc sâ kiến thức học - Thấy mức độ gia tăng nhanh phương tiện giao thông và mức độ báo động vụ tai nạn giao thông xảy hàng ngày - Nắm những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và biện pháp đảm bảo an toàn giao thông - Giúp em nắm số biển báo hiệu an toàn giao thông quan trọng - Giáo dục ý thức em đảm bảo an toàn giao thông đường II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án - Các tranh tai nạn giao thông - Một số biến báo hiệu giao thông - Bảng phụ, phiếu học tập - Một số bài tập trắc nghiệm - Học thuộc bài cũ - Chuẩn bị trước bài ngoại khóa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:I ổn định lớp Kiểm tra cũ: Bài a Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin tình hình tai nạn giao thơng : Hoạt đợng thầy và trị Nợi dung kiến thức GV: Nêu sơ qua tình hình tai nạn giao thông toàn quốc hện ? Qua đó em có nhận xét tình hình tai nạn giao thông nay? ? Em liên hệ với thực tế ở địa phương xem hàng năm có vụ tai nạn giao thông xảy ra? Tìm hiểu tình hình tai nạn giao thơng ở địa phương - Tình hình tai nạn giao thông ngày càng gia tăng, đến mức độ báo động - Xe máy lạng lách đánh võng đâm vào ô tô, người lái xe chết tại chỗ - Do rơm rạ phơi đường nên xê ô tô trật 167 ? Vậy theo em có những nguyên nhân nào dẫn bánh lan xuống vệ đường làm chết hai hành đến vụ tai nạn giao thông? khách - Xe đạp sang đường không để ý xin đường HS:…… nên bị xe máy phóng nhanh sau đâm vào… b Hoạt động 2: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông Hoạt động thầy và trị Nợi dung kiến thức Ngun nhân gây tai nạn giao thông ? Trong những nguyên nhân đâu là hững - Do dân cư tăng nhanh nguyên nhân dẫ đến vụ tai nạn giao - Do phương tiện giao thông ngày càng phát thông? triển HS: – Do thiếu hiểu biết ý thức người - Do ý thức người tam gia giao thông tham gia giao thông như:đua xe trái phép, phóng nhanh vượt ẩu, hàng ba, hàng tư, không đúng - Do đường hẹp xấu làn đường… _ Do quản lí nhà nước giao thông nhiều hạn chế ? Làm thế nào để tránh tai nạn giao thông, Những biện pháp giảm thiểu tai nạn giao đảm bảo an toàn giao thông đường? thông HS:… - Phải tìm hiểu nắm vững, tuân thủ theo đúng những quy định luật giao thông - Tuyên truyền luật giao thông cho mọi người nhất là em nhỏ - Khắc phục tình trạng coi thường cố tình vi phạm luật giao thông c Hoạt động 3: Một số biển báo hiệu giao thông đường bộ Hoạt động thầy và trị Nợi dung kiến thức GV: Chia lớp thành nhóm, phát cho mỗi nhóm Một số biển báo hiệu giao thông đường bộ bộ biển báo bao gồm loại biển lẫn lộn Yêu cầu: - Dựa vào màu sắc, hình khối em - Biển báo cấm phân biệt loại biển báo - Biển báo nguy hiểm - Sau phút cho HS lên dán tường theo đúng - Biển chỉ dẫn biển báo hiệu và nhóm - Biển hiệu lạnh GV: giới thiệu khái quát ý nghĩa? - Biển báo tạm thời IV Củng cố GV: đưa tình huống:: Phạm văn T 18 t̉i bạn bè rủ chơi Do bạn bè rủ rê lôi kéo nên tham gia đua xe đường phố và bị cảnh sát giao thông bắt giữ ? Việc T than gia đua xe cóvi phạm luật giao thông hay không? xe có bị thu giữ hay kho? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét cho điểm V Dặn dò: - Về nhà học bài , làm bài tập - Đọc trước nội dung bài Ngày soạn: 17/4/2011 Ngày dạy: 18/4/2011 168 Tiết 32 ÔN TẬP HỌC KỲ II I Mục tiêu bài học: Giúp HS: -Củng cố,khắc sâu kiến thức từ bài 13 đến bài 21 -Rèn ý thức tự giác sống và làm việc theo PL -Nắm vững kiến thức chuẩn bị thi học kỳ II II.Các kĩ sống giáo dục bài -Kĩ nhân thức -Kĩ phân tích -Kĩ tư III.phương pháp/kĩ thuật dạy học -Chia nhóm -Trình bày -Hoàn tất nhiệm vụ II Phương tiện dạy học: - Sgk, Sgv, bảng phụ -Học sinh xem bài học trước ở nhà III Hoạt động dạy học: Ổn định : Kiểm tra bài cũ: ? Cho biết bản chất pháp luật nước ta? Thể ý chí giai cấp cơng nhan và nhân dân lao động dứi lãnh đạo ĐCSVN -Thể quyền làm chủ nhân dân VN tất cả lĩnh vực đời sống xã hội ?Pháp luật có vai tro thế nào việc quản lý xã hội? -Là phương tiện để quản lý nhà nước, kinh tế, XH -Là phương tiện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, đảm bảo công bằng xã hội Bài mới: Chúng ta tìm hiểu xong phần nợi dung học kì II Hơm chúng ta có dịp nhắc lại những kiến thức học để chuẩn bị cho thi học kì I Lí thút HD HS ơn tập kiến thức học Phòng ngừa tệ nạn, tai nạn ? Nhắc lại những kiến thức học PL ở - Phong chống tệ nạn XH ( B13) học kì II? - Phong chống HIV/AIDS (B14) GV chia học sinh làm nhóm thảo luận - Phong ngừa tai nạn vũ khí cháy nở ? Sắp xếp theo nợi dung sau? và chất độc hại (B15) 169 Phong chống tệ nạn xã hội Phong ngừa tai nạn Quyền công dân Nghĩa vụ công dân Quyền công dân - Quyền sở hữu tài sản (B16) - Quyền khiếu nại, tố cáo (B18) - Quyền tự ngôn luận ( B 19) Nghĩa vụ công dân: - Nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác (B16) - Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng ( B17 ) b hoạt động 2: Bài tập Hoạt đợng thầy và trị Nợi dung kiến thức * HDHS làm số tập II/ Bài tập: * HD HS làm đề cương ôn tập thi HK II ( Câu hỏi in ) BT3/36 ( BT tình GDCD ) HS làm việc cá nhân BT15/39 (BT tình GDCD) Câu hỏi ơn tập thi HK II Phần I: Lí thuyết Tệ nạn xã hợi là gì? Theo em những ngun nhân nào dẫn người sa vào tệ nạn xã hội? Tệ nạn xã hội ảnh hưởng thế nào đến đời sống người? HIV /AIDS có quan hệ thế nào với TNXH? Nêu tính chất nguy hiểm HIV /AIDS với người và xã hội loài người? Hiến pháp là gì? Nêu nợi dung bản Hiến pháp? Pháp luật là gì? Nêu đặc điểm rpháp luật? Hãy so sánh giống và khác giữa đạo đức và pháp luật sở hình thành, tính chất, hình thức thể và phương thức bảo đảm thực Phần II: Bài tập ( Học sinh tham khảo sách bài tập tình GDCD ) Bài 13: BT1,2, 8, 9, 11, 15 Bài 14: BT 3, 5, 7, 8, 10 Bài 20: BT 4, 6, Bài 21: BT 2, 3, 6, 7, Học sinh chép câu hỏi và làm đáp án vào vở 5/ Củng cố 6/ Dặn dị: -Học tḥc nợi dung học và ôn tập -Chuẩn bị để tiết sau kiểm tra học kì II 170 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 33 Kiểm tra học kì II GDCD I/Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Kiểm tra kiến thức ca hoc sinh ó hoc hoc kỡ II -Đánh giá kết học tập học sinh qua kiĨm tra 2.Kĩ năng: - HS biÕt vËn dơng kiÕn thức đà học vào thực tế - HS biết cách chọn loc kiến thức để làm kiểm tra 3.Thỏi ụ: - Thái độ nghiêm túc làm kiểm tra - CÈn thËn, tØ mØ lµm bµi II.Phương tiện dạy học -GV: đề kiểm tra HS:Học thật kĩ bài để chuẩn bị cho thi học kì II III.Hoạt động dạy học 1.Ổn định 2.Kiểm tra: -Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Bài *Ma trận: Chủ đề Nhận Thônghiể Vậndụng thức u Quyền và nghĩa vụ công dân trật tự Câu 1(3đ) an toàn xã hội, bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Quyền và nghĩa vụ công dân Câu Câu văn hoá giáo dục và kinh tế (3đ) 4(1,5đ) Quyền tự dân chủ cơ, bản công Câu 3(1đ) Câu dân 5(1,5đ) Cộng 2,5 1,5 KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học : 2010-2011 Môn: Giáo Dục Công Dân Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian phát đề ) *Đề kiểm tra 171 Cộng 4,5 2,5 10 Câu 1: Hãy nêu tính chất nguy hiểm việc nhiễm HIV/AIDS người có bệnh, với gia đình và xã hợi Câu 2:Hãy nêu nghĩa vụ công dân tài sản nhà nước và lợi ích cơng cợng? Câu 3:Theo em,công dân thực quyền tự ngôn luận thế nào? Câu 4: Em hiểu thế nào là nghĩa vụ công dân việc tôn trọng tài sản người khác? Câu 5: Tình huống: Do mâu thuẫn cá nhân nên ông P vận động một số bà xã làm đơn tố cáo Chủ tịch xã chiếm dụng số tiền bà đóng góp để xây dựng sở hạ tầng xã quan chức huyện xuống xác minh việc khơng có chuyện đó và kết luận đơn tố cáo sai thật ?Việc tố cáo ơng P có vi phạm pháp luật khơng? Vì sao? ?Em liện hệ thân thực quyền khiếu nại, tố cáo lớp mình? Đáp án và biểu điểm chấm Câu 1: (3đ) -Huỷ hoại sức khoẻ, cướp tính mạng người (1đ) -Phá hoại hạnh phúc gia đình, huỷ hoại tương lai, noi giống dân tộc(1đ) -Ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội đất nước(1đ) Câu 2: (3đ) -Không lấn chiếm, phá hoại, sử dụng tài sản nhà nước và lợi ích cơng cợng vào mục đích cá nhânm(1,5đ) -Phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệ, khơng tham ơ, lãng phí giao quản lý tài sản nhà nước( 1,5đ) Câu 3: (1đ) -Tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến cuộc họp, sinh hoạt trường lớp, cộng đồng, địa phương.(0,5đ) -Không phát ngôn bừa bãi thiếu trách nhiệm (0,5đ) Câu 4: (1,5đ) -Được thể qua hành vi sau: + Nhặt rơi phải trả lại cho chủ sở hữu báo cho quan có trách nhiệm xử lý theo quy định pháp luật (0,5đ) -Khi vay nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn,khi mượn, phải giữ gìn cânt thận và xử dụng xong phải phải trả lại cho chủ sở hữu, nêu làm hỏng phải sử chữa bồi thường tương ứng cho với gía trị tài sản….(0,5đ) -Nêu gây thiệt hại tài sản phải bồi htường theo quy định pháp luật(0,5đ) Câu 5: (1,5đ) 172 Trả lời: Việc tố cáo ơng P có vi phạm pháp luật, pháp luật quy định nghiêm cấm người khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hạ người khác… (1đ) -Liên hệ: +Tố cáo bạn vi phạm kỉ luật……(0,5đ) +Khiếu nại phận công chưa công bằng… 4.Củng cố: -Thu bài và nhận xét thi học kì 5.Dặn dị -Giờ sau thực hành ngoại khoá 173 ... tập SGK III PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - Hình thức đánh giá: Trả lời câu hỏi, bài tập - Công cụ đánh giá: Nhận xét - Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Giáo án, tình HS: Chuẩn... đề III.Phương án đánh giá -Hình thức đánh giá: Bài kiểm tra -Công cụ đánh giá: Chấm điểm -Phương án đánh giá: Sau bài kiểm tra IV.Đồ dùng dạy học - Gv: Ra ®Ị kiĨm tra + Đáp án 43 - HS: Học... III Phương án đánh giá - Hình thức đánh giá: Trả lời câu hỏi, bài tập - Công cụ đánh giá: Nhận xét - Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng IV.Đồ dùng dạy học -Gv : Chơng trình gioá dục phổ thông,

Ngày đăng: 11/01/2022, 10:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Gv: treo bảng phụ trên bản g. Hs : quan sát làm bài tập  Hs : nhận xét , bổ sung  Gv  kết luận bài tập đúng  - giáo án giáo dục công dân lớp 8
v treo bảng phụ trên bản g. Hs : quan sát làm bài tập Hs : nhận xét , bổ sung Gv kết luận bài tập đúng (Trang 15)
Gv: treo bảng phụ các đặc điểm Hs : Quan sát . - giáo án giáo dục công dân lớp 8
v treo bảng phụ các đặc điểm Hs : Quan sát (Trang 29)
Gv: Treo bảng phụ bài tập Gv : gọi học sinh làm bài tập  Hs : làm bài tập .  - giáo án giáo dục công dân lớp 8
v Treo bảng phụ bài tập Gv : gọi học sinh làm bài tập Hs : làm bài tập . (Trang 32)
Gv: Ttreo bảng phụ bài tập2 Gv : gọi hs đọc yêu cầu bài tập . Hs : đọc . - giáo án giáo dục công dân lớp 8
v Ttreo bảng phụ bài tập2 Gv : gọi hs đọc yêu cầu bài tập . Hs : đọc (Trang 52)
? Có mấy loại hình thức lao động? đó là hình thức nào? - giáo án giáo dục công dân lớp 8
m ấy loại hình thức lao động? đó là hình thức nào? (Trang 62)
Gv: Treo bảng phụ những quy định của pháp luật về  phòng chống nhiễm  - giáo án giáo dục công dân lớp 8
v Treo bảng phụ những quy định của pháp luật về phòng chống nhiễm (Trang 110)
Gv :Treo bảng phụ bài tập 1: Hs : đánh dấu chất và loại có  thể gây tai nạn nguy hiểm  cho con ngời . - giáo án giáo dục công dân lớp 8
v Treo bảng phụ bài tập 1: Hs : đánh dấu chất và loại có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con ngời (Trang 118)
Gv: Treo bảng phụ bt. - giáo án giáo dục công dân lớp 8
v Treo bảng phụ bt (Trang 124)
Gv: treo bảng phụ ghi bảng trống  - giáo án giáo dục công dân lớp 8
v treo bảng phụ ghi bảng trống (Trang 144)
Gv :Treo bảng phụ điều 74 –HP 92  - giáo án giáo dục công dân lớp 8
v Treo bảng phụ điều 74 –HP 92 (Trang 145)
Gv :treo bảng phụ ghi 4 việc làm trong phần đặt vấn đề . - giáo án giáo dục công dân lớp 8
v treo bảng phụ ghi 4 việc làm trong phần đặt vấn đề (Trang 149)
Gv: Treo bảng phụ bài tập1 - giáo án giáo dục công dân lớp 8
v Treo bảng phụ bài tập1 (Trang 151)
w