Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 261 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
261
Dung lượng
13,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Sinh Phúc NGHỆ THUẬT TRANH THỜ CỦA NGƯỜI DAO Ở TỈNH YÊN BÁI LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Sinh Phúc NGHỆ THUẬT TRANH THỜ CỦA NGƯỜI DAO Ở TỈNH YÊN BÁI Ngành: Lý luận lịch sử mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGHỆ THUẬT Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Ngô Văn Doanh Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sỹ Nghệ thuật tranh thờ người Dao tỉnh Yên Bái công trình tơi nghiên cứu, thực Những vấn đề nghiên cứu ý kiến tham khảo, tư liệu có thích nguồn đầy đủ Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Sinh Phúc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TRANH THỜ CỦA NGƯỜI DAO Ở TỈNH YÊN BÁI .111 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 111 1.2 Cơ sở lý luận 266 1.3 Khái quát tranh thờ người Dao tỉnh Yên Bái 345 Tiểu kết 534 Chương NHẬN DIỆN NGHỆ THUẬT TRANH THỜ CỦA NGƯỜI DAO Ở TỈNH YÊN BÁI 566 2.1 Tạo hình tranh thờ khổ lớn, vị thần chủ 566 2.2 Tạo hình tranh thờ khổ lớn, nhiều vị thần chủ .85 2.2 Tạo hình tranh khổ nhỏ 1001 Tiểu kết 1067 Chương ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT VÀ MỘT SỐ BÀN LUẬN TRONG NGHỆ THUẬT TRANH THỜ CỦA NGƯỜI DAO Ở TỈNH YÊN BÁI 108 3.1 Đặc trưng nghệ thuật tạo hình tranh thờ người Dao 1089 3.2 Một số bàn luận nghệ thuật tranh thờ người Dao tỉnh Yên Bái 1278 Tiểu kết 158 KẾT LUẬN 1602 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 1646 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1657 PHỤ LỤC 1724 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt GS : Giáo sư Kích thước KT NCS : Nghiên cứu sinh NTTH : Nghệ thuật tạo hình Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư TGTN : Tơn giáo tín ngưỡng TK : Thế kỷ Tr : Trang VHDG : Văn hóa dân gian iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng thống kê tranh thờ đầy đủ người Dao NCS điều tra khảo cứu ………………………………………………………………… 176 Bảng 1.2: Hệ thống 17 tranh hai tranh thờ người Dao Yên Bái.……………………………………………………………………………… 178 Bảng 2.1: Sơ kết quy tắc tạo hình tranh vị thần tối cao dạng thức bố cục vị thần chủ……………………………………………………………… 181 Bảng 2.2: Sơ kết quy tắc tạo hình cặp tranh đối xứng dạng thức bố cục vị thần chủ …………………………………………………………… 185 Bảng 2.3: Sơ kết quy tắc tạo hình nhóm cặp tranh đối xứng hai vị thần chủ……………………………………………………………………………… 187 Bảng 3.1: So sánh thay đổi tranh thờ cổ tranh thờ vẽ người Dao Yên Bái…………………………………………………………………….189 Bảng 3.2: So sánh tranh thờ người Dao Yên Bái với tranh thờ cúng dòng tranh dân gian Việt Nam……………………………………………………191 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tranh Thờ tranh Tết thể loại dịng tranh dân gian có từ lâu đời, giá trị văn hóa tinh thần, lưu truyền qua nhiều hệ Tranh Thờ gắn bó với đời sống tâm linh nhân dân, cho thấy hệ tư tưởng, tín ngưỡng, quan niệm vũ trụ, nhân sinh, gắn liền với hình tượng vị thần linh, thường sử dụng để thờ cúng Cùng với tranh thờ cúng nhân dân miền xuôi, tộc người anh em miền núi Tày, Nùng, Dao, Sán chay, Dáy có tranh thờ sử dụng tín ngưỡng thờ cúng Người Dao ở miền núi phía Bắc nói chung n Bái nói riêng cịn lưu giữ tranh thờ độc đáo có giá trị văn hóa nghệ thuật sâu sắc Về lĩnh vực lịch sử văn hóa người Dao, có nhiều cơng trình nghiên cứu Thế nhưng, tranh thờ, loại hình nghệ thuật tham gia có vị trí quan trọng tổng thể nghi lễ người Dao, có người Dao n Bái, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ góc độ nghệ thuật học Đây lý để nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài Nghệ thuật tranh thờ người Dao tỉnh Yên Bái làm đề tài nghiên cứu Về phương diện tạo hình, tranh thờ cúng, miền xi hay miền núi, sử dụng ngôn ngữ đặc trưng nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật hội họa như: Đường nét, hình khối, khơng gian, màu sắc… để biểu khơng gian mặt phẳng Mượn hình hài cụ thể, thực để dẫn dắt ta vào giới nội tâm, huyền bí tranh thờ, nghệ nhân dân gian dùng ngôn ngữ hội họa để biểu đạt, để đưa giá trị tranh tương đồng với giá trị văn hóa cộng đồng Đây thành công lớn họa công vẽ tranh thờ Để thấu hiểu đầy đủ ngôn ngữ, giá trị, biểu tượng tranh, cần q trình tìm tịi, khám phá cách thức sử dụng ngơn ngữ nghệ thuật tạo hình để biểu đạt giá trị ẩn sâu sau tranh, việc làm cần thiết Nghiên cứu phần “hiển” phần “ẩn”trong tranh trình đặt song hành đan xen tách rời Các vị thần linh xương sống tranh thờ miền núi Nhưng, qua vùng miền, có ảnh hưởng phong tục tập quán địa phương tín ngưỡng cư dân địa, nên vị thần thể tranh thờ có nét khác Người Dao Yên Bái, sử dụng tranh thờ nghi lễ thờ cúng, lễ cấp sắc, tết nhảy, cầu an, tang ma , nhưng, thực tế, tranh thờ truyền thống họ bị mai dần, thay vào tranh vẽ mới, số thầy tào, thầy cúng địa phương thực hiện, với cách thức đơn giản thiên tính tiện lợi Vì vậy, nhiều trường hợp, tranh thờ khơng cịn vẻ đẹp trước, bị biến dạng, biến ông thầy Bởi vậy, nghiên cứu đề tài này, nghiên cứu sinh mong muốn góp phần vào việc khai thác, lưu giữ bảo tồn vẻ đẹp hình thức, gíá trị biểu tượng, giá trị văn hóa tranh thờ người Dao Yên Bái nói riêng người Dao Việt Nam nói chung Tuy chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu nghệ thuật tạo hình tranh thờ người Dao, có cơng trình nghiên cứu chung khái qt tộc người, lịch sử văn hóa,tơn giáo tín ngưỡng đề cập đến tranh thờ người Dao, tranh thờ dân tộc miền núi phía Bắc yếu tố kèm Song, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ chun sâu yếu tố tạo hình tranh thờ đồng bào tộc người địa bàn tỉnh Yên Bái nói chung tranh thờ người Dao Yên Bái nói riêng Với mong muốn tiếp nối, khám phá giá trị văn hóa, nghệ thuật đồng bào tộc người Dao Yên Bái, đặc biệt phát hiện, tìm nét đặc trưng ngơn ngữ tạo hình biểu đạt tranh thờ, NCS mong muốn, thơng qua luận án, đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào nghiệp bảo tồn sắc văn hóa dân tộc người Dao Yên Bái, để giá trị văn hóa, nghệ thuật đặc sắc tranh thờ lưu giữ bảo tồn phát triển theo tinh thần Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống nghệ thuật tranh thờ người Dao Yên Bái, để qua thấy thấy tiến trình lưu truyền tranh địa phương; thấy cách thức sử dụng ngôn ngữ tạo hình biểu đạt tranh; thấy giá trị nghệ thuật, tương đồng hay khác biệt, tranh thờ miền núi dòng tranh thờ miền xuôi, tranh thờ tộc anh em miền núi phía Bắc với tranh thờ người Dao Yên Bái 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Điều tra tìm hiểu cách hệ thống tranh thờ truyền thống tranh thờ “tác giả” tranh Tìm hiểu lưu truyền sáng tác tranh thờ cũ địa phương Tìm hiểu, nhận diện nghệ thuật, làm rõ đặc trưng nghệ thuật tạo hình tranh thờ, từ thấy giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật tranh thờ người Dao Yên Bái Xác định giá trị biểu đạt vị thần tranh thờ người Dao Yên Bái Tìm tương đồng khác biệt tranh thờ người Dao tương quan với tranh thờ dân tộc thiểu số khác miền núi phía Bắc, tranh thờ dòng tranh dân gian tiêu biểu người Việt, để có giải pháp cho việc gìn giữ, bảo tồn phát triển di sản tranh thờ người Dao nói chung người Dao Yên Bái nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đặc trưng nghệ thuật tạo hình tranh thờ người Dao tỉnh n Bái Từ tìm khác biệt (đặc trưng riêng) nghệ thuật tạo hình tranh thờ người Dao tương quan với tranh thò số dòng tranh dân gian tiêu biểu người Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian Địa bàn nghiên cứu chủ yếu luận án xác định là: Tất vùng đất khu vực địa lý phạm vi tỉnh Yên Bái, nơi có người Dao sinh sống, bao gồm huyện:Văn Chấn, Lục n, n Bình, Văn n Ngồi có mở rộng đối sánh số địa phương có tranh thờ người Dao Lào Cai, Tuyên Quang… số bảo tàng có lưu giữ trưng bày tranh thờ người Dao Căn lựa chọn địa điểm nghiên cứu: Địa bàn nghiên cứu đảm bảo tính tồn diện, đầy đủ điển hình đối tượng nghiên cứu Đó khu vực địa lý huyện có sử dụng tranh thờ thực hành tín ngưỡng - Về thời gian Thời gian đầu TK XX tranh thờ truyền thống Thời gian từ năm 1995 đến tranh thờ Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Luận án công trình nghiên cứu tồn diện hệ thống nghệ thuật tranh thờ người Dao Yên Bái góc độ lý luận lịch sử mỹ thuật Trọng tâm nghiên cứu luận án nghệ thuật tạo hình tranh thờ người Dao, nghiên cứu Yên Bái Do vậy, số câu hỏi nghiên cứu đặt là: Nghệ thuật tranh thờ người Dao Yên Bái phác dựng cách hệ thống nào, tranh thờ người Dao tiếp nối trao truyền, quy trình vẽ tranh thờ sao? Nghệ thuật tranh thờ người Dao hình thức hội họa dân gian độc đáo, biểu ngôn ngữ nghệ thuật tạo hình cụ thể tranh gì? Những giá trịnghệ thuật rút từ nghiên cứu tranh thờ người Dao Yên Bái biểu nào? Nghệ thuật tranh thờ người Dao có đặc trưng gì? Nghệ thuật tranh thờ người Dao tỉnh Yên Bái có thay đổi, biến đổi so với tranh thờ người Dao lưu truyền dân gian qua nhiều hệ? Có tương đồng khác biệt so với tranh thờ dịng tranh dân gian miền xuôi, so với tranh thờ người Dao địa phương khác 241 Hình 8.13 Chân dung vị thần chủ Ngọc Thanh, Thượng Thanh, Thái Thanh -bộ tranh thờ cổ vẽ cuối TK XIX Nguồn NCS chụp thôn Nậm Chậu, xã Nậm Búng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Đầu TK XX Vẽ 2015 Hình 8.14 Những thay đổi chân dung Lý Thiên Sư tranh thờ cổ vẽ đầu TK XX tranh thờ vẽ năm 2015 Nguồn NCS chụp xã Nậm Búng, xã Nậm Lành, uyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 242 Đầu TK XX Đầu TK XX Vẽ 2015 Hình 8.15 Những thay đổi chân dung Triệu Nguyên Soái tranh thờ cổ vẽ cuối TK XIX, đầu TK XX tranh thờ vẽ năm 2015 Nguồn NCS chụp xã Nậm Búng, xã Nậm Lành, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Cuối TKXIX Vẽ 2015 Hình 8.16 Tạo hình đôi bàn tay Ngọc Thanh tranh thờ cổ vẽ cuối đầu TK XX hình tranh thờ vẽ năm 2015 Nguồn NCS chụp xã Nậm Búng, xã Nậm Lành, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 243 Đầu TK XX Vẽ 2015 Hình 8.17 Tạo hình đơi bàn tay thần Thái Thanh - hình tranh thờ cổ vẽ đầu TK XX hình tranh thờ vẽ năm 2015 Nguồn NCS chụp xã Nậm Búng, xã Nậm Lành, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Hình 8.18 Tạo hình đơi bàn tay thần Thượng Thanh - hình tranh thờ cổ vẽ đầu TK XX hình tranh thờ vẽ năm 2015 Nguồn NCS chụp xã Nậm Búng, xã Nậm Lành, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 244 Phụ lục So sánh tương đồng, khác biệt tranh thờ người Dao Yên Bái Tranh thờ người Dao Lào Cai Hà Giang Nguồn ảnh: Nguồn NCS chụp Bộ tranh thờ lưu giữ nhà ông Bàn Văn Sương, thôn Tà Lành, xã Nậm Lành, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Bộ Tranh thờ lưu giữ Bảo tàng Văn hóa dân tộc tỉnh Thái Nguyên Bộ tranh thờ Tranh thờ Việt Nam, tác giả Phạm Ngọc Sỹ Hình 9.1 Tranh Trương Thiên sưtrong tranh thờ người Dao Yên Bái Tranh Trương Thiên Sư tranh thờ người Dao Lào Cai Hà Giang 245 Hình 9.2 Tranh Triệu Ngun sối tranh thờ người Dao Yên Bái Triệu Nguyên Soái tranh thờ người Dao Lào Cai 246 Hình 9.3 Tranh Đậng Ngun sối tranh thờ người Dao Yên Bái Đặng Nguyên Soái tranh thờ người Dao Lào Cai 247 Hình 9.4 Tranh Lý Thiên Sưtrong tranh thờ người Dao Yên Bái Tranh Lý Thiên Sư tranh thờ người Dao Lào Cai 248 Hình 9.5.Tranh Tiểu Hải Phantrong tranh thờ người Dao Yên BáiLào Cai Hà Giang 249 Tranh thờ người Dao Yên Bái tương quan với dòng tranh dân gian Đông Hồ Hàng Trống Nguồn ảnh: Nguồn NCS chụp Dịng tranh dân gian Đơng Hồ, tác giả Nguyễn Thị Hòa (chủ biên) (2019), Nxb Thế giới, Hà Nội Tranh thờ dịng tranh dân gian Đơng Hồ Hình9.6.Thiên ẤtHình9.7.Vũ Đinh Hình9.8.Huyền Đàn Trấn Mơn Hình9.9 Tử vi trấn trạch 250 Hình9.10 Thần Tài Hình9.11 Tiên Sư Vi (Thần tổ nghề) 251 Hình9.12 Táo Ơng Táo Bà Hình9.13 Ơng Cơng 252 Tranh thờ dịng tranh dân gian Hàng Trống Nguồn ảnh: Nguồn NCS chụp Bảo tàng Hà Nội, 2019 Hình 9.14 Tranh Xích HổHình 9.15Hồng Hổ Hình 9.16 Tranh Hắc HổHình 9.17 Tranh Bạch Hổ 253 Hình 9.18 Tranh Ngũ Hổ 254 Hình 9.19 Tranh Tứ Phủ Hình 9.20 Tứ Phủ Cơng Đồng 255 Hình 9.21 Tranh Đức Thánh Trần ... LUẬN TRONG NGHỆ THUẬT TRANH THỜ CỦA NGƯỜI DAO Ở TỈNH YÊN BÁI 108 3.1 Đặc trưng nghệ thuật tạo hình tranh thờ người Dao 1089 3.2 Một số bàn luận nghệ thuật tranh thờ người Dao tỉnh Yên Bái ... ngữ nghệ thuật tạo hình cụ thể tranh gì? Những giá tr? ?nghệ thuật rút từ nghiên cứu tranh thờ người Dao Yên Bái biểu nào? Nghệ thuật tranh thờ người Dao có đặc trưng gì? Nghệ thuật tranh thờ người. .. nghiên cứu đặt là: Nghệ thuật tranh thờ người Dao Yên Bái phác dựng cách hệ thống nào, tranh thờ người Dao tiếp nối trao truyền, quy trình vẽ tranh thờ sao? Nghệ thuật tranh thờ người Dao hình thức