Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
lOMoARcPSD|10162138 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA: VĂN HĨA – DU LỊCH BÀI TẬP LỚN MƠN ĐCLSVN ĐỀ BÀI: CÁC NỀN VĂN HÓA CỔ ĐẠI VIỆT NAM,CÁC NHÀ NƯỚC CỔ ĐẠI VIỆT NAM, ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG GIỮA CÁC NHÀ NƯỚC CỔ ĐẠI Giáo viên hướng dẫn : Lê Thị Thu Hương Sinh viên thực : Tống Minh Thành Trần Quang Duẩn Phạm Thị Phương Hân Lê Quang Thắng Nguyễn Thị Minh Huệ Trần Lan Chi Hà Thế Quân Nguyễn Thùy Linh Nguyễn Hồng Quân Môn Lớp : 30CIV046_QTKSD2020 NO1 lOMoARcPSD|10162138 STT MSV 220001672 HỌ TÊN Tống Minh Thành LỚP QTKSD2020A 220001660 Hà Thế Quân QTKSD2020A 220001661 Nguyễn Hồng Quân QTKSD2020A 220001596 Trần Quang Duẩn QTKSD2020A 220001616 Nguyễn Thị Minh Huệ QTKSD2020A ND TRÌNH BÀY Thuyết trình làm slide, giao việc, tập hợp làm tập lớn, thống kê tài liệu tham khảo thành viên nhóm, tìm hiểu văn hóa hậu thời kì đồ đá cũ Tìm hiểu văn hóa thời kì đồ đá Tìm hiểu văn hóa thời kì đồ đá Tìm hiểu văn hóa thời kì đồ đá mới, tổng hợp kiến thức phần chương I Tìm hiểu Nhà nước Văn Lang 220001592 Trần Lan Chi QTKSD2020A Tìm hiểu Nhà nước Âu Lạc 220001609 Phạm Thị Phương Hân QTKSD2020A 220001636 Nguyễn Thùy Linh QTKSD2020A Tìm hiểu nhà nước Champa, tổng hợp kiến thức chương II Tìm hiểu Nhà nước Phù Nam 220001680 Lê Quang Thắng QTKSD2020A CHỮ KÝ Thống kê điểm tương đồng nhà nước cổ đại, thống kê hình ảnh sử dụng vào phần phụ lục lOMoARcPSD|10162138 NỘI DUNG BÀI TẬP CHƯƠNG I: CÁC NỀN VĂN HÓA CỔ ĐẠI CỦA VIỆT NAM Văn hóa cổ Việt Nam trải dài suốt thời tiền sử đất nước ta, từ Hậu thời kì đồ đá cũ đến thời đại đồ đồng – sắt Qua ta thấy đặc sắc, lâu đời lịch sử nước nhà Hậu thời kì đồ đá cũ 1.1 Văn hóa Tràng An (23.000 TCN - 1000 TCN) 1.1.1 Tổng quan Văn hóa Tràng An văn hóa cổ Việt Nam, hình thành từ thời kỳ đồ đá cũ cách khoảng 25 ngàn năm Tràng An tên địa danh Ninh Bình, nơi tìm di văn hóa Đến có khoảng 30 địa điểm thuộc văn hóa Tràng An phát Trong giai đoạn đầu giữa, Văn hóa Tràng An có trình độ mức thời kỳ đồ đá người tiền sử Đến thời kỳ cuối (7.000 - 4000 năm trước) xuất đồ gốm, cho thấy trình độ cư dân thoát khỏi thời kỳ biết chế tác đồ đá 1.1.2 Đặc điểm Căn vào kết khai quật, nghiên cứu khảo cổ học hang động Tràng An xác nhận rằng, di tích tiền sử mang đặc thù riêng biệt, xác lập diện văn hóa khảo cổ - văn hóa Tràng An Nó khác so với văn hóa khảo cổ khác khơng gian cư trú, chất liệu công cụ đá, kỹ thuật gia cơng cơng cụ, có giao thoa, tiếp xúc diễn tiến văn hóa để bước từ nguyên thủy sang văn minh địa bàn đặc trưng thung lũng karst lầy trũng Truyền thống khai thác nhuyễn thể hang động Tràng An lưu truyền người Việt sau Về vị trí địa lý khu vực Tràng An thung lũng đá vôi đầm lầy đá vôi vùng núi khác; Công cụ lao động không sử dụng đá cuội mà sử dụng đá vôi; Phổ biến sử dụng đồ gốm hoa văn dấu thừng thô dấu thừng mịn; Khai thác loài vỏ nhuyễn thể (như vỏ ốc, trai, hàu) nước biển (đồng thời); Con người cư trú hang động, khơng ngồi trời hang động sử dụng đến ngày (ban đầu nơi cư trú, sinh sống sau sử dụng làm chùa, nơi sinh hoạt văn hóa cư dân địa phương); Niên đại kéo dài từ 25.000 năm đến 3.000 năm cách ngày Người Tràng An biết sử dụng làm cơng cụ lao động cách ngày khoảng 3.000 năm, q trình nhận biết đá vơi đơ-lơ-mít thuộc loại chất liệu tốt có Đồng thời với giai đoạn biển tiến lớn cuối (khoảng 7.000-4.000 năm trước), người tiền sử Tràng An biết tới nghệ thuật lOMoARcPSD|10162138 làm đồ gốm Những chứng sớm cho tương đương với gốm Đa Bút (6.000 năm trước), thực tế làm sớm nhiều (khoảng 9.000 năm trước) tiến hóa liên tục qua thời đại Kim khí đến tận sau Việc sử dụng đồ gốm từ sớm liên tục Tràng An chứng tỏ trung tâm gốm sứ khác biệt so với nhiều trung tâm gốm sứ khác Việt Nam tồn 1.2 Văn hóa Sơn Vi (20.000 - 12.000 TCN) 1.2.1 Tổng quát Văn hóa Sơn Vi văn hóa Việt Nam vào hậu kỳ thời đại đồ đá cũ cách ngày khoảng 30 ngàn đến 11 ngàn năm Đây văn hóa kế trước văn hóa Hịa Bình Sơn Vi tên xã thuộc huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi tìm di văn hóa 1.2.2 Đặc điểm Khơng gian văn hóa Sơn Vi bao trùm vùng thuộc Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị Những người nguyên thủy chủ nhân văn hóa Sơn Vi sống thành lạc Họ chủ yếu sống ngồi trời đồi gị trung du trung lưu sông Hồng, thượng lưu sông Lục Nam, thượng lưu sơng Hiếu Chỉ số sống hang động, mái đá Công cụ làm từ đá cuội sơng suối, ghè đẽo mặt chính, vết ghè rìa cạnh tạo cơng cụ mũi nhọn, ria lưõi dọc, rìa lưỡi ngang, phần tư viên cuội, hai ba rìa; với số cơng cụ mảnh tưóc định hình Cư dân Văn hố Sơn Vi chưa biết đến kỹ thuật mài công cụ đá làm gốm, hoạt động kinh tế chủ yếu săn bắn hái lượm, chưa biết trồng trọt chăn ni Trong văn hố Sơn Vi Người vượn sinh sống mái đá Điều, cư dân nguyên thuỷ sống hang tạo thành cụm di tích có niên đại từ hậu kỳ đá cũ đến văn hố Hồ Bình, thuộc xã Hạ Trung huyện Bá Thước 1.3 Văn hóa Soi Nhụ (18.000 - 7.000 TCN) 1.3.1 Tổng quát Văn hóa Soi Nhụ có niên đại cách ngày 18.000-7000 năm, hóa cuối thời hậu kỳ thời đại đồ đá cũ cổ biết Vịnh Hạ Long Dựa vào tài liệu khảo cổ học, dấu tích sớm người có mặt khu vực Vịnh Hạ Long thuộc chủ nhân văn hóa Soi Nhụ Tên gọi văn hóa Soi Nhụ gọi theo tên địa điểm khảo cổ học Soi Nhụ thuộc Vịnh Bái Tử Long, văn hóa người tiền sử nhà khảo cổ học Việt Nam phát năm 1964 khai quật năm 1967 Theo TS Hà Hữu Nga, Viện Khảo cổ học, văn hóa Soi Nhụ có niên đại tương đương với văn hóa Hịa Bình, Bắc Sơn lOMoARcPSD|10162138 Và có nguồn gốc từ 25.000 năm trước, ngang với văn hố Ngườm Thái Ngun 1.3.2 Đặc điểm Văn hóa Soi Nhụ chù yếu phân bố khu vực đảo đá vôi thuộc Vịnh Hạ Long, bao gồm đảo Cát Bà, Bái Tử Long Ngoài di văn hóa Soi Nhụ cịn phân bố hang động đá vôi ven bờ Vịnh biển thuộc huyện Cẩm Phả, thành phố Hạ Long, huyện Hồnh Bồ, thị trấn ng Bí, huyện Kinh Mơn (Hải Dương); huyện Thủy Ngun (Hải Phịng) Đây văn hóa hang động, cửa sơng, thềm biển, mà tầng văn hóa cấu tạo chủ yếu vỏ ốc núi, ốc suối sơ' lồi ntim rn thể nước khác Bên cạnh thành phần C.OII có lượng đáng kể di tích xương cốt động vật có vú Tuy hiếm, xuất lồi động vật thân mềm biển tích tụ văn hóa Khác với văn hóa Hịa Bình Bắc Sơn, tích tụ tầng văn hóa Soi Nhụ loại cuội nguyên liệu, công cụ đá, mảnh tước gốm Một số cơng cụ tìm thấy khơng có hình dáng ổn định Kỹ thuật chế tác đơn giản, chủ yếu thủ pháp ghè đẽo mặt, phương pháp chặt bẻ tu sửa cách hệ thống, quy chỉnh Có vẻ nhiều công cụ chặt đập thô chế tác từ đá vơi nên khó phân biệt với mẩu đá vôi vỡ tự nhiên người đời sau làm vỡ để lại So vói cư dân Hịa Bình, Bắc Sơn thời cư dân Soi Nhụ có lẽ gần gũi với biển nhiều hơn, trực tiếp hon Một số chúng khai thác biển phát hang Soi Nhụ, Tiên ông, Bồ Quốc , nhung niên đại chúng cần nghiên cún thêm Đối vói hai văn hóa Hịa Bình Bắc Son thời, có lẽ văn hóa Soi Nhụ có nhũng mối liên quan, ảnh hưởng qua lại vói văn hóa Bắc Son nhiều hon, thường xuyên hon thuận lợi hon Điều phần thể qua rìu mài lưỡi dạng Bắc Son phát hang Soi Nhụ số hang động khác Hoàng Bồ đảo Cát Bà Ngồi cơng cụ mài lưỡi gợi lại hình dáng rìu Bắc Son cịn thấy phổ biến địa điểm ngồi trời Hịn Ngị, Núi Hứa, Thời kì đồ đá 2.1 Văn hóa Hịa Bình (12.000 - 10.000 TCN) 2.1.1 Tổng qt Văn hóa Hịa Bình thuộc thời đại đồ đá cũ sang thời đại đồ đá (cách ngày 15.000 năm, kéo dài đến 2.000 năm trước Công Nguyên), vùng đất xen núi đá lOMoARcPSD|10162138 vôi, thuộc phía Tây châu thổ ba sơng lớn thuộc Bắc Bộ Việt Nam, với không gian rộng lớn, tiêu biểu cho phía xứ vùng Đơng Nam Á Nam Trung Quốc Dựa vào di tìm thấy niên đại chúng, nhà khảo cổ chia Văn hóa Hịa Bình thành ba thời kỳ nối tiếp nhau: Hịa Bình sớm, hay Tiền Hịa Bình, có niên đại tiêu biểu Di Thẩm Khương (32.100 ± 150 trước Công Nguyên), Mái Đá Điều, Mái Đá Ngườm (23.100 ± 300 TCN) Hịa Bình giữa, hay Hịa Bình thống, tiêu biểu Di Xóm Trại (18.000 ± 150 TCN), Làng Vành (16.470 ± 80 TCN) Hịa Bình muộn, tiêu biểu di Thẩm Hoi (10.875 ± 175) 2.1.2 Đặc điểm Con người Hòa Bình thời kỳ đá cư trú chủ yếu hang động, thung lũng nhỏ, gần khép kín Lịch sử lâu đời Hịa Bình cịn để lại dấu ấn dãy núi đá vơi trùng điệp chạy dài từ Tây Bắc qua huyện tỉnh đến huyện ven đồng Bề dày lịch sử Hịa Bình nằm hang động đá vơi mái đá có di tích cư trú sinh sống người nguyên thủy hang: Muối (Tân Lạc), Sào Đông (Kim Bôi), Tằm (Lương Sơn), mái đá làng Vành (Lạc Sơn), Đồng Nội, Hào (Lạc Thủy),… ốc núi, ốc suối, trai, trùng trục… loại thức ăn tự nhiên, thường xuyên cư dân Hịa Bình thời Loại thức ăn khai thác từ suối dãy núi đá vôi chủ yếu Cư dân thời cịn săn bắt thú rừng Nhiều di cốt động vật hóa thạch tìm thấy hang xóm Trại, động Can, mái đá Đa Phúc,… minh chứng khoa học Về cách thức săn bắt thú rừng, cư dân nơi biết sử dụng dụng cụ chủ yếu làm tre, gỗ, xương Trong môi trường sống đa dạng phức tạp ấy, cư dân biết khai thác thức ăn từ nguồn thực vật Kết phân tích bào tử phấn hoa thuộc hang động cho thấy có tới 22 loài bào tử 40 loài phấn hoa Cư dân cổ Hịa Bình có hiểu biết môi trường tự nhiên lựa chọn nơi cư trú thích hợp, đồng thời triển khai hiệu hoạt động săn bắn, hái lượm Trong 72 di hang động, có tới 60% di nằm độ cao từ 10 đến 20m so với mặt thung lũng, gần sông suối Nơi sinh hoạt phần thoáng đãng gần cửa hang Các hang phân bố thành cụm từ 3, đến 10 hang vây quanh thung lũng, có sơng, suối uốn lượn qua lòng thung lũng Như cụm di tích hang làng Gạo, hang Đồng Giẽ, mái đá Đồng Giẽ, làng Vôi, làng Đồi Về hướng hang, phần lớn có cửa hướng Đơng Nam Tây Bắc: khơng tránh gió mùa Đơng Bắc mùa lạnh mà nhận tới mức tối đa nhiệt ánh sáng từ mùa năm,… Chỉ có số nhỏ cư dân sinh sống trời, bên thềm sông Ở cụm này, lOMoARcPSD|10162138 di tích Hịa Bình đồng văn hóa, ổn định kỹ thuật chế tác công cụ tương đồng phong tục mai táng Trong sinh hoạt kinh tế cư dân Hịa Bình, săn bắn, hái lượm khơng giữ vị trí độc tơn, song ngành kinh tế chủ đạo trồng trọt nảy sinh Trong mức độ đó, kinh tế sản xuất cư dân thời tiền sử dạng sơ khai, nguyên thủy Ở số di tích hang xóm Trại phát dấu vết hạt thóc, vỏ trấu, hạt gạo cháy Điều cho thấy rằng: cách ngày khoảng vạn năm, cư dân Hịa Bình cư dân phát minh nông nghiệp Việt Nam – Hịa Bình trung tâm phát minh nông nghiệp sớm giới Về công cụ sản xuất, người cổ Hịa Bình biết sử dụng nguyên liệu chỗ cuội sông, suối để chế tác công cụ Kỹ thuật phổ biến bổ cuội, ghè đẽo đập bẻ – chặt ngang, cịn có kỹ thuật mài Cư dân Hịa Bình cổ biết tạo chuỗi công cụ (công cụ đá, xương, đồ dùng tre, gỗ),… Về tổ chức xã hội, người Hịa Bình thời tiền sử tiến từ giai đoạn bầy người đến lạc Mỗi hang động đơn vị cư trú Mỗi đơn vị cư trú có số gia đình Trong hang có di tích bếp lửa vài đống tro phân bố trung tâm chếch phía cửa hang Khuynh hướng phát triển bếp lửa nhỏ dần kích thước tăng thêm số lượng Nếu coi bếp lửa lớn chiếm gần hết diện tích hang tầng văn hóa Sơn Vi gia đình lớn gồm nhiều hệ bếp nhỏ di Hịa Bình dấu hiệu gia đình nhỏ Người văn hóa Hịa Bình phân bố theo nhóm di tích nhóm chiếm vài ba thung lũng kiểu tập hợp cư dân dựa quan hệ huyết tộc quan hệ địa vực, thứ “làng xã” cổ xưa biết đến thời tiền sử Việt Nam, hồn tồn phù hợp với trình độ cư dân vốn khai thác hệ sinh thái phổ tạp Qua di cốt tìm thấy di mộ táng, theo nhà khảo cổ học, hình dung người Hịa Bình thời tiền sử có đặc điểm sau: tầm vóc to, khỏe mạnh; sọ thuộc loại dài cao; mặt thuộc loại rộng, hốc mắt trung bình, hốc mũi rộng; độ mịn thấp; có người thọ tới 70 tuổi Cư dân Hịa Bình có hình thức mai táng với nhiều tập tục khác Đối với người Hịa Bình cổ, người chết khơng có nghĩa hết tất mà chuyển từ giới sang giới khác Vì thế, mộ táng, gặp đồ tùy táng công cụ đá, đồ trang sức vỏ trai, vỏ ốc xương thú Người Hịa Bình tiền sử chưa có chữ viết họ có loạt ký hiệu hình vẽ đá để ghi lại ký ức, miêu tả thực, giới xung quanh,… Người Hịa Bình thời tiền sử khơng giam vùng núi sâu mà bắt đầu tiến dọc theo thung lũng sông, suối, hướng tới vùng đồng thấp, di vật vỏ ốc lOMoARcPSD|10162138 biển hang, mộ phần nói lên điều Đó đặc trưng loại hình di tích văn hóa Hịa Bình, đồng thời phát triển văn hóa Hịa Bình 2.2 Văn hóa Bắc Sơn (10.000 - 8.000 TCN) 2.2.1 Tổng quát Từ khoảng vạn năm trước, chủ nhân lạc Bắc Sơn nối tiếp trình phát triển cư dân văn hóa Hịa Bình Nhiều vật văn hóa Bắc Sơn phát tạo thành lớp văn hóa Hịa Bình di tích cho thấy điều Tuy đời muộn văn hóa Bắc Sơn có quan hệ gần gũi với văn hóa Hịa Bình kết thúc thời gian cách ngày khoảng 7000 năm Cư dân Bắc Sơn sống rải rác hang động, mái đá vùng núi đá vôi gần sông, suối Thuộc vùng trung, thượng du tỉnh Hịa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình,… Nhưng chủ yếu Lạng Sơn, Thái Nguyên Tính đến năm 1997, nhà khảo cổ học phát 50 di khác thuộc văn hóa Bắc Sơn Căn vào phân bố di tích, khẳng định, địa bàn cư trú lạc người Bắc Sơn mở rộng 2.2.2 Đặc điểm 2.2.2.1 Kỹ thuật chế tác cơng cụ văn hóa Bắc Sơn Cũng giống người Hịa Bình, cư dân Bắc Sơn sử dụng cuội để chế tác công cụ, song kỹ thuật chế tác đạt đến trình độ cao Họ khơng biết ghè, đẽo cơng cụ mà cịn biết mài đá Trong nhiều hang động thuộc văn hóa Bắc Sơn, nhà nghiên cứu tìm thấy nhiều rìu đá cuội mài lưỡi, bên cạnh cơng cụ ghè đẽo mặt kiểu Hịa Bình Rìu mài lưỡi phổ biến di tích văn hóa Bắc Sơn cơng cụ đặc trưng cho văn hóa này, nhà khảo cổ học thường gọi rìu Bắc Sơn (hay rìu mài lưỡi Bắc Sơn) Trong kỹ thuật mài, người Bắc Sơn thường chọn cuội dẹt, dài, đẽo qua loa hai cạnh lưỡi đem mài bàn sa thạch, tạo nên mặt lưỡi phẳng sắc Những bàn mài người Bắc Sơn thường có hình lịng chảo lõm Cũng có bàn mài làm từ phiến đá có rãnh song song, hai rãnh phần cong lên Những bàn đá mài giúp chủ nhân văn hóa Bắc Sơn tạo rìu đá sắc bén, với nhiều kiểu dáng khác (như: rìu có vai, rìu có chi tra cán, rìu tứ diện mài hai mặt…) Ở di Đa Bút (Thanh Hóa) người ta phát số rìu mài nhẵn tồn hai mặt lưỡi Rìu mài lưỡi Bắc Sơn đời cách ngày vạn năm, xếp vào loại rìu đá lOMoARcPSD|10162138 mài sớm giới Cũng nhờ có kỹ thuật mài, rìu Bắc Sơn sắc rìu Hịa Bình, đó, suất lao động nâng cao trước Chủ nhân văn hóa Bắc Sơn khơng có kỹ thuật đá mài chế tạo cơng cụ mà họ cịn biết đến kỹ thuật làm đồ gốm Đặc điểm đồ gốm Bắc Sơn có đồ đựng, đồ nấu có miệng loe, đáy tròn Con người thời lấy đất sét nhào với cát để nung đồ gốm khơng bị rạn nứt Nhìn chung, độ nung gốm thời kỳ chưa cao, hình dáng đồ gốm cịn thơ, số lượng đồ gốm cịn Có thể nói đồ gốm văn hóa Bắc Sơn chưa nhiều, kĩ thuật gốm chưa phát triển Tuy nhiên, việc xuất đồ gốm văn hóa Bắc Sơn đánh dấu bước tiến loại hình cơng cụ buổi đầu thời đại đá Vì vậy, nhà khảo cổ học thường gọi văn hóa Bắc Sơn văn hóa đá có gốm sơ kì Việc tạo kỹ thuật làm gốm dấu hiệu cho thấy văn hóa Bắc Sơn có phát triển cao văn hóa Hịa Bình 2.2.2.2 Đời sống kinh tế - xã hội 2.2.2.2.1 Đời sống kinh tế Kỹ thuật chế tác công cụ cư dân Bắc Sơn có nhiều tiến so với trước (đặc biệt kỹ thuật mài) Điều tạo điều kiện thuận lợi cho cư dân Bắc Sơn chế tạo nhiều loại hình cơng cụ khác từ đá, tre, gỗ, xương, sừng,… Đó điều kiện tiên để nâng cao suất lao động thời kì lên bước Ở di thuộc văn hóa Bắc Sơn tìm thấy nhiều chày đá bàn nghiền hạt; số bàn nghiền hạt có dấu hiệu bị lõm mặt, bàn nghiền hạt loại trồng cư dân thời Tuy nhiên, kinh tế nông nghiệp chưa giữ vai trò chủ đạo đời sống kinh tế – xã hội người Bắc Sơn Hái lượm, săn bắn hoạt động kinh tế chủ yếu người thời kì Việc tìm thấy hang động cư trú người Bắc Sơn (như hang Cườm – Lạng Sơn) đống vỏ ốc, xương thú chất thành lớp dày tới 3m minh chứng cho điều Tất nhiên, với hoạt động kinh tế đa dạng bên cạnh hái lượm, săn bắn cịn làm nơng nghiệp, đánh bắt cá,… khiến nguồn thức ăn người Bắc Sơn có phần đa dạng trước Nguồn thức ăn phong phú sở để người sống định cư lâu dài địa điểm 2.2.2.2.2 Đời sống xã hội Giống giai đoạn văn hóa Hịa Bình, người Bắc Sơn chưa vượt khỏi tổ chức công xã thị tộc mẫu hệ Tuy vậy, đời sống tinh thần cư dân Bắc Sơn lại có bước nâng cao đời sống người Hồ Bình Chủ nhân văn hoá Bắc Sơn tạo nhiều loại đồ trang sức để làm đẹp cho mình, loại đồ trang sức làm đá phiến có lỗ đeo, chuỗi hạt đất nung hình trụ hay hình thoi lOMoARcPSD|10162138 có xun lỗ, loại vỏ ốc biển, vỏ trai, vỏ trùng trục mài, có xuyên lỗ làm dây đeo… Ở di mái đá phố Bình Gia (Lạng Sơn), người ta phát 28 vỏ ốc biển có xuyên lỗ – chứng đồ trang sức người thời kì Trong số hang động Bắc Sơn, nhà khảo cổ học phát mảnh đá phiến nhỏ, người nguyên thủy khắc lên đường rẻ quạt, đường tròn hay hình vng, hình chữ nhật gần Đó điều kiện cho thấy vật đá phiến đất sét mà rìa cạnh chúng có nhiều đường thẳng vạch song song tạo thành nhóm Phải dấu hiệu đánh dấu số đếm người thời giờ[3]? Trong cách táng thức, người Bắc Sơn người Hồ Bình có cách chơn người chết khác (như trói chặt người chết, chơn người chết theo tư nằm co, …) thường chôn theo người chết công cụ lao động kèm theo đồ trang sức Hang làng Cườm (Lạng Sơn) khu mộ tập thể cho ta nhiều hiểu biết cách mai táng người Bắc Sơn Có thể, cư dân Bắc Sơn có ý niệm rõ ràng giới bên – giới người chết mối quan hệ người sống người chết (người chết cần sử dụng công cụ lao động đồ trang sức giống người sống,…) 2.3 Văn hóa Quỳnh Văn (8.000 - 6.000 TCN) 2.3.1 Tổng quát Văn hóa Quỳnh Văn (thời đại đồ đá mới, khoảng 6.000 – 3.500 năm cách ngày nay) phát từ năm 1930 học giả người Pháp Cho đến có 70 năm nghiên cứu với 21 di tích, phân bố ven biển Nghệ An Hà Tĩnh, chủ yếu tập trung xung quanh vịnh biển cổ Quỳnh Lưu 2.3.2 Đặc điểm Con người văn hóa Quỳnh Văn đánh bắt sị điệp ăn vứt vỏ lại nơi cư trú họ, lâu ngày vỏ tích lại thành đồi lớn Người Quỳnh Văn biết làm đồ gốm Gốm nặn tay, chưa biết dùng bàn xoay, có độ dày Người Quỳnh Văn sống chủ yếu nghề đánh cá, săn bắt bước đầu biết đến nông nghiệp Các nhà khảo cổ học xếp di Quỳnh Văn loại tiêu biểu văn hóa đồ đá có gốm ven biển Nghệ Tĩnh Cơng cụ đá Quỳnh Văn số lượng, nghèo nàn loại hình, kỹ thuật ghè đẽo thô sơ, chủ yếu tạo từ đá gốc Loại hình thường thấy cơng cụ khơng xác định, cơng cụ hình đĩa, cơng cụ hình múi bưởi, cơng cụ hình rìu dài cơng cụ hình rìu ngắn Đồ gốm thô, hầu hết đồ đun nấu với kích thước lớn, tạo hình tay kết hợp với bàn đập hịn kê Đồ gốm có bốn loại chủ yếu: gốm đáy tròn văn in đập, gốm đáy tròn văn thừng, gốm đáy tròn văn thừng mặt văn chải mặt trong, gốm đáy nhọn văn chải mặt Gốm đáy nhọn, văn chải mặt đặc trưng tiêu 10 lOMoARcPSD|10162138 Ở thời đại Phù Nam, nghề luyện kim, đúc khuôn phát triển với số lượng lớn phường thợ kim hoàn, thợ rèn Các ngành nghề khác nghề dệt, nghề mộc, xây dựng, khai thác lâm hải sản phát triển có đội ngũ chun mơn Vương quốc Phù Nam cịn có nơng nghiệp phát triển với nghề trồng lúa nước, trồng mía đường; phận nông dân trồng vườn, chăn nuôi, đánh bắt thủy sản Song giàu có tầng lớp thương nhân Một tầng lớp thương gia buôn bán chỗ thương nhân vãng lai từ số vùng đất khu vực, chí từ Trung Hoa, Địa Trung Hải, Vịnh Ba Tư gồm nhiều sắc tộc tôn giáo khác thường xuyên đến trao đổi mua bán với Phù Nam Sống vùng nước ngập, người dân Phù Nam tận dụng địa hình để đào kênh nước, dẫn nước để giao thơng lại Cư dân Phù Nam không trị thủy cachs xây đê mà cách đào kênh, dẫn nước vào ruộng, khai thác lơi từ nguồn nước, kênh rạch để làm nông, trồng lúa nước Ở số nơi, người dân cịn sống nghề đánh cá Trong q trình phát triển đất nước, Phù Nam trọng đến việc hình thành thương cảng phục vụ cho việc giao thương với đất nước khác Vì vậy, giai đoan phát triển cực thịnh mình, Phù Nam khơng có thương cảng Ĩc Eo ( An Giang) Nền Chùa (Kiên Giang), mà cịn có thương điếm từ Óc Eo qua Đá Nổi đến Phú Long (Sa Đéc), Gò Thành ( Vĩnh Long) trung tâm vùng Mỹ Tho – Gị Cơng trước đến Cần Giờ đổ biển Đông Sự vận hành đường mậu dịch lớn vài kỷ đầu tạo điều kiện hình thành, phát triển thương nghiệp Phù Nam Sự nối dài làm cho giao thương đường biển trở nên nhộn nhịp, quốc gia trở nên động nhanh chóng giàu có; chủng loại số lượng hàng hóa lưu thơng ngày lớn Trong số hàng hóa tơ lụa, kim loại, đồ gốm sứ, trang sức, đá q, ngọc trai, gỗ… loại gia vị hương liệu đặc sản vùng Đông Nam Á trở thành đối tượng giao thương toàn cầu Cùng với sức mạnh kinh tế, sức mạnh quân sự, Phù Nam chi phối kiểm soát “con đường hương liệu” khu vực Việc buôn bán hương liệu bắt đầu khai thác từ việc buôn bán loại trầm hương, quế, đậu khấu, tiêu sọ Tại sản vật, hương liệu gia vị đưa lên tàu hàng xuất đến Trung Hoa, Nhật Bản hay qua Ấn Độ đến kho chứa bờ biển Đỏ vịnh Ba Tư Tại hương liệu Phù Nam hàng hóa theo đường La Mã tiếp tục đến nước châu Âu Dựa vào sức mạnh thương mại biển, Vương quốc Phù Nam lấn sang chi phối hệ thống tài khu vực, có hệ thống tốn tiền tệ Tiền Phù Nam sử dụng từ Miama, Philippin, đảo vùng Đơng Nam Á… Ngồi thương ngiệp nơng nghiệp, ngành thủ công nghiệp Phù Nam phát triển đa dạng với nhiều nghề khác : nghề kim hoàn, gốm, kiến trúc, mộc, đúc kim loại, chế tác đá, nấu thủy tinh 54 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Nghề kim hoàn Phù Nam có loại sản phẩm : đồ phục vụ tơn giáo tín ngưỡng đồ trang sức Họ nắm hững kỹ thuật nghề tạo sản phẩm vàng khối ngẫu tượng linga-yoni thực Họ làm sản phẩm hồn chỉnh với hình chạm xác đến độ phân biệt loại trang phục thần linh vật mà nghệ nhân muốn thể Ngồi đồ thờ, họ cịn làm trang sức mà tiêu biểu loại hoa tai, loại nhẫn với nhiều chi tiết khác nhau,… Nghề gốm nghề quan trọng cư dân Phù Nam, kỹ thuật thời có đồ đất nung, chưa có gốm men nghề có quy mơ lớn việc chế tác nhiều loại đồ đựng nhiều kích cỡ, kiểu dáng Đặc biệt đồ vật mang tính tơn giáo mỹ thuật loại tượng đặc tả nét chân thật có thần thái độc đáo, Về kiến trúc, họ dùng chất liệu gỗ với to để làm cọc dựng nhà Dùng đất sét để làm ngói, gạch có nhiều loại ngói : ngói mũi nhọn, ngói chữ nhật, ngói móc,ngói âm dương,… gạch có gạch chữ nhật dày Với nghề mộc vật lại cọc nhà sàn, tượng Phật, số chi tiết trúc mái lan can cho thấy tay nghề họ cao Thiết kế cơng trình kiến trúc gỗ bề thế, đục chạm tượng chuẩn nhân trắc học với dáng người thon gọn đồng thời thể phần y phục giới tăng lữ đương thời 3.4 Đặc điểm văn hóa – xã hội Tại di Bình Tả (xã Đức Hòa, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An), đợt khai quật vào tháng năm 1987 Lê Trung Khá chủ trì, phát di vật có tên Bhavavarman (tên hoàng thân Phù Nam) viết chữ Phạn cổ Đây liệu xác cho phép gắn liền văn hóa khảo cổ Ĩc Eo với Phù Nam lịch sử Sau năm 1975, thêm nhiều lần khai quật khảo cổ Óc Eo nhiều nơi khác nữa, thấy văn hóa phân bố phong phú địa bàn tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Thành phố Hồ Chí Minh… Tất theo sách Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, khẳng định Óc Eo văn hóa có nguồn gốc địa, mà chủ nhân cư dân Phù Nam Nền văn hóa phát triển tảng văn hóa Đồng Nai, có quan hệ mật thiết với văn hóa Sa Huỳnh miền Trung, có quan hệ giao lưu rộng rãi với nước bên Về chữ viết, người Phù Nam sáng tạo cho đất nước chữ viết riêng gần giống chữ Phạn người Ấn Độ Điều “Tấn thư” ghi nhận : “Phù Nam có sách vở, có nhà lưu giữ sách vở, tài liệu Văn tự giống chữ người Hồ ( tiếng Phạn)” Về tín ngưỡng, tơn giáo, theo đạo Phật đạo Bà la môn, thờ thần riêng giống với thần Siva Ấn Độ Trong “Nam tề thư” có ghi chép sau : “ Tục nước nhờ thiên thần Ma-ê-thủ-la” “Lương thư” viết : “ Phong tục thờ thiên thần, lấy đồng đúc tượng, tượng mặt tay; mặt tay, tay bồng đứa trẻ, chim, hình 55 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 mặt trăng, mặt trời” Còn phong tục tập quán cổ truyền, nhà sàn đất đắp cao, xăm mình, xõa tóc, chân đất, có tục hỏa táng “Ma chay, hôn nhân đại khái người Lâm Ấp” Về phong cách ăn mặc, Phù Nam tiếp thu phong cách ăn mặcvà trang phục người Ấn Độ Điều sứ thần Chu Ứng Khang Thái Trung Quốc ghi lại sau; “ Người nước trần, phụ nữ mặc áo chui đầu” Trong truyền thuyết dựng nước nhà nước Phù Nam đac ghi nhận lại việc : “ Hỗn Điền sau kết hôn với Liễu Diệp, lên làm vua xứ Phù Nam dạy dân chúng cách ăn mặc” Người dân Phù Nam thích ca hát nhảy múa, hay tổ chúc thi săn bắt, chọi gà… Như thấy giao lưu tiếp xúc văn hóa cư dân Phù Nam với nước giới Chính nhờ dịng chảy giao lưu văn hóa này, Phù Nam có văn hóa riêng mà khơng phụ thuộc vào văn hóa Điều giúp cho văn hóa Phù Nam phát triển rực rỡ tỏa sáng khu vực Đông Nam Á từ kỷ III đến kỷ IV CHƯƠNG III: ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG GIỮA CÁC NHÀ NƯỚC CỔ ĐẠI Kinh tế chủ yếu ba nhà nước cổ đại nông nghiệp lúa nước kết hợp thủ công nghiệp qua thể đời sống tinh thần phong phú, đa dạng cư dân nông nghiệp Người dân quốc gia cổ đại Việt Nam có tập qn nhà sàn, có đời sống văn hố phong phú gắn với sản xuất nơng nghiệp Thể chế trị: ba nhà nước theo chế độ chuyên chế cổ đại với vua đứng đầu nắm quyền hành Cả nước chia thành sở hành để cai quản Xã hội có nhiều tầng lớp khác nhà nước chủ yếu chia làm hai giai cấp bao gồm giai cấp thống trị giai cấp bị trị TỔNG KẾT Các văn hóa trải dài suốt chiều dài phát triển lịch sử Việt Nam tài sản vô giá có giá trị nhiều mặt Trong số có văn hóa phát triển tới mức vượt bậc trở nên phồn thịnh Mỗi quốc gia có văn hố đặc trưng riêng quốc gia Nó đặc điểm giúp ta nhận biết dân tộc, quốc gia văn hóa khác ăn hố dân tộc có tầm quan trọng đất nước Sự tiếp biến lịch sử giúp văn hố có giao lưu, dân tộc Việt tiến dẩn phía Nam Trong nhiều văn hoá thuở sơ khai, phát nét tuơng đồng dị biệt văn hoá Hồ Bình, Phùng Ngun, Đồng Đậu, Bắc 56 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Sơn v.v phía Bắc, với văn hoá khác văn hoá Sa Huỳnh, văn hố Đồng Nai, Văn hố óc Eo phương Nam Tạo móng phát triển chấm dứt thời kỳ tồn hàng vạn năm công xã nguyên thủy trước đó, thời kỳ mà người sống hồn tồn cịn phụ thuộc vào tự nhiên để vào thời kỳ mới: thời kỳ người bắt đầu có ý thức với sống, với cộng đồng, với sản xuất Con người biết ổn định sống cách trồng trọt, chăn nuôi, biết dùng súc vật để kéo cày, biết làm lúa nước, làm thủy lợi, với việc xuất số ngành nghề (thủ công, trồng dâu nuôi tằm, luyện đồng, rèn sắt ) tạo tiền đề ổn định cộng đồng, nhờ kéo theo phát triển văn hóa Cơ sở cộng đồng đồn kết, quốc gia thống văn minh địa, tạo cho cộng đồng người Việt có sức mạnh để chiến thắng giặc ngoại xâm chinh phục thiên nhiên suốt trình lịch sử Vận dụng cách tiếp cận địa lý - lịch sử, đặc trưng văn hóa Việt Nam kết tinh thành lao động, đấu tranh hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc, gồm: Nền văn hóa hình thành từ tảng nông nghiệp trồng lúa nước miền sông nước biển đảo; đề cao giá trị văn hóa gia đình truyền thống; đậm tính cộng đồng, tự trị văn hóa làng xã; thấm đậm, bao trùm tinh thần yêu nước, ý thức quốc gia - dân tộc; đề cao nữ quyền; trọng nông, xa rừng, nhạt biển; đa dân tộc, thống đa dạng; văn hóa mở, thích ứng tiếp biến hài hồ văn minh nhân loại Nền văn hóa Việt Nam kết tinh trình lao động dân tộc suốt trình dựng nước giữ nước, thể trình độ, nghệ thuật ứng xử với tự nhiên, xã hội chủ động hội nhập vào dòng chảy văn minh nhân loại TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Hữu Quỳnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (tái lần thứ tư), Đại cương lịch sử Việt Nam Tập I, NXB Giáo dục Nhóm tri thức Việt (Biên soạn) (2013), Những văn hóa cổ lãnh thổ Việt Nam, NXB Lao động Lê Văn Tân (1976), Thời đại Hùng Vương, NXB Khoa học Hà Nội Lê Văn Quán (2006), Lịch sử trị, tư tưởng Việt Nam từ thời tiền sử đến thời kì dựng nước, NXB Chính trị Quốc gia GS Trương Hữu Quỳnh, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu Hân, Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, NXB Giáo dục GS Lương Ninh (2005), Vương quốc Phù Nam Lịch sử Văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin Vũ Minh Giang (2019), Lược sử vùng đất Nam Bộ, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh http://www.covatvietnam.info/ https://vi.wikipedia.org/ 57 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 10 http://luutruvn.com/index.php/2015/11/02/dien-trinh-khao-co-hoc-ve-van-hoa-oceo-vuong-quoc-phu-nam/ 11 https://www.vietnamplus.vn/van-hoa-oc-eo-dau-an-nen-van-hoa-co-cua-vung-datnam-bo/606847.vnp 12 http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3101/68757/van-hoa-oc-eo-mot-nen-van-hoaco-o-nam-bo.html 13 https://baotintuc.vn/van-hoa/van-hoa-dong-son-ban-sac-van-hoa20150214084531175.htm 14 https://luocsutocviet.com/2019/08/13/406-nghien-cuu-ve-nen-van-hoa-dong-son/ https://kenhsinhvien.vn/topic/nguoi-thoi-van-lang-mac-gi.644173/ 15 http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3096/6944/am-thuc-cua-nguoi-viet-thoi-hungvuong.html 16 https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/ban-chat-cua-phap-luat-thoi-nha-nuocvan-lang-11984/ 17 https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/ban-chat-cua-phap-luat-thoi-nha-nuocvan-lang-11984/ 18 http://baophutho.vn/van-hoa/201112/giao-thong-thoi-ky-dung-nuoc-van-lang127900 19 https://toc.123docz.net/document/2549399-quoc-gia-co-champa-hinh-thanh-vaphat-trien-quoc-gia-co-phu-nam.htm 20 https://www.wikiwand.com/vi/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_Ch %C4%83m_Pa 21 https://lackhoi.com/luoc-su-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-vuong-quoc-champa/ 22 https://baotanglichsu.vn/vi?fbclid=IwAR3e4pqHUhIRWw0KWrIgZh7yehaITt0Q6WK-v_wfuRZJEUctXU5Y0Bcjyc 23 http://vstour.com.vn/phu-nam-quoc-gia-co-dai-dau-tien-o-dong-nam-a? fbclid=IwAR1JU24Hoh99NdkHHBak_kk2AL_Xk8B5yLmdENhJpAKRyryIvE4 DMmYSfe8 24 http://thegioidisan.vn/vi/buoc-dau-tim-hieu-nghe-thu-cong-thuoc-vuong-quocphu-nam-oc- eo.html? fbclid=IwAR3ItqPc26ZAQWkyeE5zchT0VOoSgvIBk5pmfTcFTQcCWnc0K_DIDK0sic PHỤ LỤC Trống đồng Sông Đà trưng bày Bảo tàng Guimet, Paris, Pháp 58 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Dao găm Đơng Sơn Thạp đồng có hình trai gái giao hoan 59 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Cây đa bên cổng làng người Việt Mộ thuyền Châu Can di vật - tìm thấy Hà Tây năm 1977 Bát bồng gốm lọ gốm thời Sa Huỳnh Một số di tích thuộc văn hóa Ĩc Eo 60 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Nắp đậy thời văn hóa Ĩc Eo Tượng thần Visnu thần Surya Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh Bình gốm có vịi thời văn hóa Ĩc Eo 61 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Đồ trang sức, gồm dây chuyền, chuỗi hạt, nhẫn thời văn hóa Ĩc Eo Các đồng tiền cổ thời văn hóa Ĩc Eo 62 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Trống đồng Đông Sơn Đền Hùng thời Nhà nước Văn Lang 63 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Trống đồng Ngọc Lũ Đền Hùng 64 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Thành Cổ Loa Tháp Mỹ Sơn Tượng vũ nữ Trà kiệu Khu đền tháp Ponaga Ngẫu tượng Linga 65 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Nền móng kiến trúc Phù Nam Đồ gốm cư dân Phù Nam Trang sức vàng Phù Nam 66 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Tượng Phật tay bia đá cổ thời Phù Nam Bản đồ Phù Nam ( Funan) 67 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Tiền Phù Nam Tượng vũ nữ đá 68 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) ... Chân Lạp Mãi đến kỷ XVII – XVIII, phần lãnh thổ xưa coi trung tâm Phù Nam, tách khỏi Chân Lạp để trở thành phận lãnh thổ Việt Nam, tức Nam Bộ ngày Phù Nam có thời kỳ hình thành phát 51 Downloaded... Vi sống thành lạc Họ chủ yếu sống trời đồi gò trung du trung lưu sông Hồng, thượng lưu sông Lục Nam, thượng lưu sông Hiếu Chỉ số sống hang động, mái đá Công cụ làm từ đá cuội sông suối, ghè đẽo... vùng đất xen núi đá lOMoARcPSD|10162138 vơi, thuộc phía Tây châu thổ ba sông lớn thuộc Bắc Bộ Việt Nam, với không gian rộng lớn, tiêu biểu cho phía xứ vùng Đơng Nam Á Nam Trung Quốc Dựa vào di tìm