Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
245,91 KB
Nội dung
bé tµi chÝnh häc viƯn tµi chÝnh ĐỀ TÀI KHOA HỌC NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH CHO VAY SINH VIÊN BẢO ĐẢM BẰNG THU NHẬP TƯƠNG LAI hµ néi – 2019 bé tµi chÝnh häc viƯn tµi chÝnh ĐỀ TÀI KHOA HỌC NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH CHO VAY SINH VIÊN BẢO ĐẢM BẰNG THU NHẬP TƯƠNG LAI Chủ nhiệm đề tài: TS Ngô Đức Tiến Thành viên Tham gia : Ths Phùng Thu Hà Ths Vũ Ngọc Anh hµ néi - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CBNV Cán nhân viên CBTD Cán tín dụng GDĐT Giáo dục đào tạo HCKK Hồn cảnh khó khăn HSSV Học sinh sinh viên ICL Cho vay sinh viên theo thu nhập (Income contingent loan) KTTT Kinh tế thị trường NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NSNN Ngân sách Nhà nước TSĐB Tài sản đảm bảo XĐGN Xóa đói giảm nghèo MỤC MỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG SINH VIÊN THEO THU NHẬP .13 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG SINH VIÊN 13 1.1.1 Khái niệm học sinh, sinh viên 13 1.1.2 Cơ hội tiếp cận giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp học sinh, sinh viên 14 1.1.3 Khái niệm tín dụng sinh viên 18 1.1.4 Đặc điểm Tín dụng sinh viên .22 1.1.5 Các yêu tố Tín dụng sinh viên 23 1.1.6 Sự cần thiết Tín dụng sinh viên 27 1.1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến Tín dụng sinh viên 32 1.2 MƠ HÌNH TÍN DỤNG SINH VIÊN TÙY THEO THU NHẬP VÀ KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 39 1.2.1 Khái niệm mơ hình tín dụng sinh viên theo thu nh ập 39 1.2.2 Kinh nghiệm triển khai mơ hình tín dụng sinh viên theo thu nh ập số nước giới 40 1.2.3 Bài học kinh nghiệm triển khai mô hình tín dụng sinh viên theo thu nhập Việt Nam 50 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN TRIỂN KHAI MƠ HÌNH TÍN DỤNG SINH VIÊN THEO THU NHẬP Ở VIỆT NAM 55 2.1 MƠ HÌNH TÍN DỤNG SINH VIÊN THEO THU NHẬP VÀ YÊU CẦU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM 55 2.2 NHU CẦU MỞ RỘNG TÍN DỤNG SINH VIÊN Ở VIỆT NAM 57 2.2.1 Sự hợp tác trường đại học Việt Nam ngân hàng thương mại Tín dụng sinh viên 58 2.2.2 Tín dụng sinh viên cấp trường đại học .59 2.2.3 Ngân hàng thương mại mức độ sẵn sàng tín dụng sinh viên theo thu nhập Việt Nam 60 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI MƠ HÌNH TÍN DỤNG SINH VIÊN THEO THU NHẬP Ở VIỆT NAM 64 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG SINH VIÊN VIỆT NAM 64 3.2 THÀNH LẬP QUỸ TÍN DỤNG SINH VIÊN ĐỂ TRIỂN KHAI TÍN DỤNG SINH VIÊN THEO THU NHẬP .65 3.2.1 Đề xuất mức cho vay tối đa phương án hỗ trợ, hoàn lãi su ất 65 3.2.2 Đề xuất thành lập Quỹ tín dụng sinh viên 67 3.2.3 Đề xuất giảm thời gian đào tạo đại học 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Danh mục bảng Bảng 2.1 Chính sách chia sẻ chi phí giáo dục đại học .56 Bảng 2.2 Cho vay sinh viên số ngân hàng thương mại Việt Nam 62 Bảng 3.1 Đề xuất mức cho vay tối đa (thời gian học từ 36-48 tháng) 66 Bảng 3.2 Hỗ trợ hoàn hỗ trợ lãi suất 67 Bảng 3.3 Giải thích sơ đồ hoạt động Quỹ tín dụng sinh viên tín dụng sinh viên NHTM 69 Bảng 3.4 Giả định phân bổ tỷ lệ cho vay 70 Bảng 3.5 Ước tính quy mơ quỹ tín dụng sinh viên với thời gian đào tạo đại học 40 tháng 71 Bảng 3.6 Quy mô quỹ TDSV số tiêu theo thời gian đào tạo 73 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 3.1 Cơ chế hoạt động Quỹ tín dụng sinh viên Tín dụng sinh viên NHTM MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đại học Việt Nam đứng trước yêu cầu cải cách toàn diện, vấn đề cấp bách, Chính phủ định hướng, đạo toàn xã hội quan tâm Các trường đại học Việt Nam bước vào lộ trình tăng học phí nhằm chia sẻ chi phí đào tạo với xã hội để mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo Việc tăng học phí khơng phải giải pháp tồn diện hạn chế hội tiếp cận giáo dục đại học người nghèo, gây ảnh hưởng đến nhiều sách xã hội mà Đảng Chính phủ theo đuổi như: xóa đói giảm nghèo, giải bất bình đẳng xã hội v.v Kinh nghiệm giới cho thấy, để giải lúc vấn đề nâng cao chất lượng mở rộng quy mô giáo dục đại học mà đảm bảo mục tiêu xã hội Chính phủ cần phải ban hành chế chia sẻ chi phí tài gồm: - Cơ chế hỗ trợ ban đầu Nhà nước, - Chính sách thu học phí cao mức hợp lý - Chính sách hỗ trợ tài cho sinh viên (học bổng, tín dụng) Do đó, Tín dụng sinh viên đóng vai trò quan trọng vấn đề cải cách, nâng cao chất lượng giáo dục đại học Tín dụng sinh viên Việt nam thực từ năm 1994 đến năm 2007 thực triển khai rộng rãi Ngày 27/09/2007, Thủ tướng phủ có định số 157/2007/QĐ-TTg, ban hành sách cụ thể chương trình cho vay vốn học sinh sinh viên, giao cho Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam (NHCSXH) triển khai thực Do vậy, Tín dụng sinh viên Việt Nam quy định định số 157/2007/QĐ-TTg (và văn cập nhật) triển khai cụ thể thông qua trình tác nghiệp NHCSXH Một hướng tiếp cận hồn thiện tín dụng sinh viên nghiên cứu cho vay sinh viên dựa yếu tố thị trường thơng qua mơ hình tín dụng sinh viên theo thu nhập, đó, tác giả chọn đề tài "Nghiên cứu mơ hình cho vay sinh viên bảo đảm thu nhập tương lai" làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu hệ thống hóa lý luận Cho vay sinh viên theo thu nhập - Đưa giải pháp triển khai mơ hình Cho vay sinh viên theo thu nhập Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài Cho vay sinh viên theo thu nhập Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu đề tài: + Về thời gian: Đề tài lựa chọn thời gian nghiên cứu từ năm 2016 – 2019, đó: Dữ liệu thứ cấp thu thập từ năm 2016 đến 2018, liệu sơ cấp thu thập năm 2019 + Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu số trường đại học thành phố Hà Nội: Học viện tài chính, trường đại học Quốc gia Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích hệ thống sơ đồ, bảng biểu để trình bày nội dung lý luận thực tiễn; - Phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp; - Phương pháp điều tra; tổng kết kinh nghiệm; - Các phương pháp sử dụng kết hợp nhằm mục đích xem xét, đánh giá vấn đề đối tượng nghiên cứu đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu 5.1.Tổng quan nghiên cứu tín dụng sinh viên 5.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Tín dụng sinh viên học giả giới quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu: Nghiên cứu hình thức tín dụng sinh viên, từ kinh nghiệm nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, Jamil Salmi (2003) giới thiệu hai hình thức hỗ trợ tài cho sinh viên (1)thơng qua học bổng (2)thơng qua chương trình cho vay từ quỹ có sẵn với đối tượng tất sinh viên có nhu cầu Đánh giá mức độ thành cơng chương trình tín dụng sinh viên số quốc gia Châu Phi, Maureen Woodhall (2001) có so sánh quốc tế tín dụng sinh viên từ triển vọng học kinh nghiệm Tác giả nghiên cứu số kinh nghiệm nước phát triển Châu Phi để khẳng định cố gắng phủ việc tạo chương trình tín dụng sinh viên Hầu hết chương trình tín dụng sinh viên khơng thành công, tỷ lệ thu hồi vốn thấp Tác giả đưa họcvề quản lý khoản vay sinh viên cách hiệu Cũng nghiên cứu mang tính chất quốc tế, tác giả Hua Shen Adrian Ziderman nghiên cứu thực nghiệm chương trình cho sinh viên vay hoạt động 70 quốc gia giới cho hầu hết chương trình hưởng lợi từ khoản trợ cấp phủ Các tác giả quan tâm đến hai vấn đề cho khoản vay ban đầu cho sinh viên tỷ lệ thu hồi khảo sát 44 dự án vay vốn 39 quốc gia cho thấy thay đổi đáng kể tỷ lệ trả nợ thu hồi dự án Tuy có nhiều khách hàng sinh viên vay tỷ lệ thu hồi khoảng 40% thấp Hai tác giả đưa đề xuất phải xem xét bước thực để cải thiện kết tài chương trình cho vay Trong nghiên cứu Lý Tuấn Kiệt Trung Quốc năm 2010 thực quy định quản lý giảm mức trần lãi suất cho sinh viên Trung Quốc vay vốn giảm bớt gánh nặng nờ nần sinh viên gây vấn đề thiếu hụt cung cấp khoản cho vay Việc sử dụng trợ cấp gián tiếp để bù đắp cho thiếu kiểm soát lãi suất dễ dẫn đến lãng phí tiền bạc làm giảm hiệu khoản vay Ngược lại, mở rộng chế độ quản lý lãi suất, đồng thời chuyển chế bù đắp gián tiếp sang chế bù đắp trực tiếp sách tốt để giảm nhẹ gánh nặng nợ cho sinh viên đảm bảo nguồn cung cấp khoản vay Tiến trình thương mại hóa lãi suất cho vay sinh viên Trung Quốc thực theo giai đoạn điều chỉnh mức trần lãi suất, hủy bỏ chế độ quản lý lãi suất thương mại hóa lãi suất Browne (2010) lợi ích sách tín dụng sinh viên Ơng cho phủ phải dành khoản ngân sách cho sinh viên vay đổi lại đại học giúp người vay đóng góp nhiều cho xã hội có thu nhập cao đồng thời mang lại lợi ích quốc gia thơng qua việc giúp tăng trưởng kinh tế cao cải thiện môi trường xã hội tốt Logic lập luận đơn giản nhà nước sinh viên có lợi hải bên gánh chịu chi phí việc mưu cầu hợi ích Hai tác giả Tham Hoa Trương Quang Vũ người Trung Quốc có nghiên cứu sách quản lý lãi suất cho sinh viên vay vốn Các tác giả cho giáo dục đại học Trung Quốc bước vào giai đoạn phát triển theo hướng xã hội hóa, số lượng sinh viên có hồn cảnh gia đình khó khăn nhập học ngày tăng Chính phủ thiết lập chế hỗ trợ tài cho trường đại học nhằm đảm bảo công hội giáo đoạn đầu thời gian trả nợ phải đủ thấp, triển khai qua h ệ thống NHTM sinh viên phải hỗ trợ tiề lãi giai đo ạn Để đảm bảo tính bền vững cho vay sinh viên, cần có ph ương án hồn lại số tiền hỗ trợ Vì vậy, mức lãi suất cho vay cần có giai đoạn tăng dần cao lãi suất thị trường để hoàn ti ền lãi h ỗ tr ợ Tác giả đề xuất mức lãi suất cho vay sinh viên theo t ừng giai đoạn nh sau: Bảng 3.2 Hỗ trợ hoàn hỗ trợ lãi suất Nội dung Hỗ trợ lãi suất Giai đoạn thời hạn cho vay 4,25 – 5,25 năm đầu – năm Hoàn hỗ trợ lãi suất – năm – 10 năm cịn lại Mơ tả Hỗ trợ lãi suất thời gian học năm sau tốt nghiệp Giảm dần hỗ trợ lãi suất Tăng dần lãi suất cho vay để hoàn tiền hỗ trợ lãi suất Trả nợ vay theo lãi suất thị trường Lãi suất (%/năm) – 8,61 7,5 – 9,95 10,11 – 20,32 10 Nguồn: Nghiên cứu tác giả Ngồi ra, cần có phương án thu phí hồn hỗ tr ợ lãi su ất d ưới hình thức phí trả nợ trước hạn trường hợp người vay tất toán khoản vay trước hạn Đề xuất thành lập Quỹ cho vay sinh viên Tác giả đề nghị thành lập Quỹ cho vay sinh viên dạng quỹ tài chính, Nhà Nước quản lý vận hành, nguồn vốn từ NSNN Nội dung hoạt động Quỹ cho vay sinh viên chi tiền bù lãi su ất cho kho ản cho vay sinh viên NHTM, giúp sinh viên h ưởng lãi suất th ấp thời gian ân hạn số năm đầu th ời gian tr ả n ợ, giúp cho phương án vay vốn Cho vay sinh viên trở nên kh ả thi v ới NHTM a Cơ chế vận hành, nội dung hoạt động 68 Cơ chế vận hành Quỹ cho vay sinh viên cho vay sinh viên NHTM mô tả sau: Sơ đồ 3.1 Cơ chế hoạt động Quỹ cho vay sinh viên Nguồn: Nghiên cứu tác giả Các nội dung thực thời hạn cho vay Cho vay sinh viên theo đề xuất 21.25 – 22.25 năm, đó: th ời gian ân h ạn từ 3.25 – 4.25 năm, thời gian giải ngân th ời gian ân h ạn, th ời gian trả nợ 18 năm, chi tiết sau: 69 Bảng 3.3 Giải thích sơ đồ hoạt động Quỹ cho vay sinh viên cho vay sinh viên NHTM STT Giai đoạn Thời gian Nội dung (1) Tín dụng NHTM 3,25-4,25 năm thời hạn cho vay NHTM cấp tín dụng, giải ngân tiền vay cho sinh viên trả học phí sinh hoạt phí (2) Tín dụng trường ĐH 3-4 năm thời hạn cho vay Các trường đại học cấp tín dụng cho sinh viên dạng cho chậm nộp học phí (3) Bù lãi suất cho NHTM 6,25-9,25 năm thời hạn cho vay Quỹ cho vay sinh viên bù lãi suất cho NHTM, đảm bảo sinh viên đ ược h ưởng lãi suất thấp thị trường thời gian hỗ trợ (7 – 9,95%/năm) Ước tính sinh viên vay 100% tổng chi phí hỗ trợ từ 18,88-70,83 trVND giai đoạn Trả nợ vay giai đoạn hỗ trợ lãi suất 3-5 năm thời gian trả nợ Sinh viên trả nợ vay cho NHTM, hưởng lãi suất hỗ trợ từ – 9,95%/năm, m ức trả nợ tháng từ 4,82 – 4,87 trđ Trả nợ vay giai đoạn hoàn hỗ trợ lãi suất 5-7 năm thời gian trả nợ Sinh viên trả nợ vay cho NHTM, đồng thời hoàn trả số tiền đ ược hỗ trợ lãi suất từ Quỹ cho vay sinh viên Số tiền hồn trả tính theo chênh lệch gi ữa lãi suất thị trường lãi suất áp dụng (ước tính: 10,11 - 20,32%/năm) Mức trả n ợ m ỗi tháng: 5,16 – 6,04 trđ Trả nợ vay theo lãi suất thị trường Thời gian trả nợ lại Sinh viên trả nợ vay cho NHTM theo lãi suất thị trường, sau hoàn đ ủ s ố tiền hỗ trợ lãi suất từ Quỹ cho vay sinh viên Mức trả nợ tháng: 1,89 – 3,5 trđ (5) Thu tiền hỗ trợ lãi suất Năm thứ – 12 thời gian trả nợ Các NHTM thu tiền bù hỗ trợ lãi suất từ sinh viên hình thức thu lãi tiền vay, sau tập hợp, chuyển trả Quỹ cho vay sinh viên (6) Hỗ trợ quản lý nợ Toàn thời hạn cho vay Các trường đại học phối hợp quản lý, thu nợ với NHTM Áp dụng số biện pháp quản lý gắn với trách nhiệm trả nợ sinh viên như: giữ gốc đại học sinh viên thời gian vay vốn (7) Hướng dẫn Toàn thời hạn cho vay Nhà Nước có trách nhiệm hướng dẫn, chủ trì phối hợp trường đại học NHTM việc xét duyệt hồ sơ vay vốn, giải ngân, thu nợ (8) Quản lý trực tiếp Toàn thời gian hoạt Nhà Nước trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động Quỹ cho vay sinh viên, (4) 70 động Quỹ đảm bảo tính bền vững, minh bạch Nguồn: Nghiên cứu tác giả 71 b Quy mơ Quỹ cho vay sinh viên Để ước tính quy mô Quỹ cho vay sinh viên, Tác gi ả tính tốn theo giả định sau: tổng tiêu ển sinh đại học hàng năm 470.000 sinh viên/năm (số liệu tham khảo năm 2018), ước tính 50% tân sinh viên có nhu cầu vay vốn, số lượng 235.000 sinh viên/năm Giả định quỹ cho vay sinh viên phân bổ theo tỷ l ệ cho vay sau: Bảng 3.4 Giả định phân bổ tỷ lệ cho vay Tỷ lệ cho vay 100% 50% 100% 80% 50% Mức cho vay tối đa (trđ) 414,78 - 459,99 212,39 – 230,00 414,78 - 459,99 331,83 – 368,00 212,39 – 230,00 Bảo đảm tiền vay Tín chấp Tỷ lệ phân bổ 5% Số lượng SV vay 11,750 Tín chấp TSBĐ 100% 10% 25% 23,500 58,750 TSBĐ 100% 25% 58,750 35% 82,250 TSBĐ 100% Nguồn: Nghiên cứu tác giả Cơ chế hoạt động Quỹ cho vay sinh viên chi h ỗ tr ợ lãi suất 6,25 - 9,25 năm đầu tiên, sau thu hồn h ỗ tr ợ kho ảng - năm tiếp theo, Quy mô quỹ cho vay sinh viên tăng d ần ổn đ ịnh sau 12 - 17 năm hoạt động Với mức phân bổ trên, tương ứng v ới giả định thời gian đào tạo trung bình sinh viên t 36 - 48 tháng, tác giả ước tính quy mơ cần thiết Quỹ cho vay sinh viên t 17,311 – 88,247 nghìn tỷ VND (tính theo quy mơ cần thiết năm thứ – 14) Minh họa chi tiết tính tốn xác định quy mơ Quỹ cho vay sinh viên cho thời gian đào tạo trung bình 40 tháng nh sau: 72 Bảng 3.5 Ước tính quy mô quỹ cho vay sinh viên với thời gian đào tạo đại học 40 tháng SV vay vốn Lũy kế Bù lãi suất SV theo năm SV/năm Sinh viên VND/năm 235,000 235,000 235,000 235,000 470,000 705,000 235,000 940,000 10 11 12 13 14 15 16 235,000 235,000 235,000 235,000 235,000 235,000 235,000 235,000 235,000 235,000 235,000 235,000 1,175,000 1,410,000 1,645,000 1,880,000 2,115,000 2,350,000 2,585,000 2,820,000 3,055,000 3,290,000 3,525,000 3,760,000 2,108,137 4,931,589 7,661,096 10,739,83 13,276,63 11,225,049 8,546,767 6,124,037 3,966,429 842,739 - Năm Thu hoàn lãi suất SV theo năm Bù lãi suất khóa SV theo năm Thu hồn lãi suất khóa SV theo năm Tỷ VND/năm Tổng chi Quỹ TDSV theo năm Tổng thu Quỹ TDSV theo năm Chênh lệch Thu - Chi Quy mô Quỹ TDSV Tỷ VND/năm Tỷ VND/năm Tỷ VND - Tỷ VND/năm 359 1,199 2,505 4,334 - Tỷ VND/năm 359 840 1,305 1,830 - 2,262 - 2,404,992 8,526,813 16,657,694 21,236,815 20,205,518 17,885,358 15,565,199 1,912 1,456 1,043 676 144 - 410 1,453 2,838 3,618.2 3,442.5 3,047.2 2,651.9 VND/năm - -359 -1,199 -2,505 -4,334 359 1,559 4,063 8,398 6,596 - -6,596 14,994 8,509 9,965 11,008 11,684 11,828 11,828 11,828 11,828 11,828 11,828 11,828 410 1,863 4,701 8,319 11,761 14,809 17,460 -8,509 -9,965 -11,008 -11,684 -11,418 -9,965 -7,127 -3,509 -67 2,981 5,633 23,503 33,468 44,477 56,161 67,579 77,544 84,672 88,181 88,247 85,266 79,634 Nguồn: Nghiên cứu tác giả Ghi chú: - Quy mô quỹ cho vay sinh viên tính theo lũy kế chênh l ệch Thu – Chi qua năm 73 - Chênh lệch Thu – Chi tính sở giá trị khoản thu, chi c Quỹ cho vay sinh viên với suất chiết khấu 5%/năm 74 Đề xuất giảm thời gian đào tạo đại học Theo Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân Chính ph ủ phê duyệt vào năm 2016, thời gian đào tạo bậc đại học rút ngắn từ - năm xuống - năm [20] Việc giảm thời gian đào tạo giúp sinh viên giảm bớt chi phí đào tạo, chi phí sinh hoạt s ớm tìm việc làm Điều khơng có ý nghĩa với sinh viên tr ường đại học mà cịn có vai trị quan trọng th ương m ại hóa cho vay sinh viên tính khả thi Quỹ cho vay sinh viên Kết nghiên cứu cho thấy: thời gian đào tạo trung bình 48 tháng, quy mơ cần thiết Quỹ cho vay sinh viên 88,247 nghìn tỷ VND, mức tài khó khả thi điều ki ện Tuy nhiên, thời gian đào tạo cịn 36 tháng, cần 17,311 nghìn t ỷ để thành lập Quỹ cho vay sinh viên Thời gian đào tạo gi ảm làm gi ảm yếu tố cho vay sinh viên, sinh viên tốt nghiệp trước 36 tháng cần hỗ trợ 18,79 trVND tiền lãi so với mức 69,42 trVND c sinh viên 48 tháng để tốt nghiệp Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy, giảm tháng thời gian đào tạo đại học, quỹ cho vay sinh viên cần h ơn 5,911 nghìn tỷ VNĐ quy mơ tài 75 Bảng 3.6 Quy mơ quỹ TDSV số tiêu theo thời gian đào tạo Thời gian đào tạo (tháng) 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 Mức cho vay tối đa (trđ) Thời hạn cho vay (tháng) Tổng số tiền hỗ trợ lãi suất SV (trđ) 459,99 456,32 452,58 448,81 445,12 441,36 437,64 433,81 430,23 426,37 422,49 418,69 414,78 267 266 265 264 263 262 261 260 259 258 257 256 255 69,42 64,67 59,93 55,19 50,56 45,94 41,37 37,16 33,10 29,11 25,37 22,09 18,79 Quy mô quỹ TDSV (tỷ VND) 88.247 81.181 74.110 67.000 59.652 52.938 46.591 40.821 34.904 30.209 25.519 21.037 17.311 Nguồn: Nghiên cứu tác giả Giảm thời gian đào tạo cần thực song song với việc cắt giảm chương trình đào tạo xếp lại lịch học sinh viên; giảm số ngày nghỉ lễ thời gian chờ học kỳ Cho vay sinh viên theo thu nhập bước đầu triển khai cần t ập trung vào chương trình học có thời gian đào tạo ngắn, sinh viên trường trước 40 tháng Do đó, để nâng cao chất l ượng đào t ạo, tăng học phí, trường đại học cần khẩn trương rà sốt, xếp, bố trí lại chương trình học để rút ngắn th ời gian đào tạo, tạo điều kiện cho sinh viên vay vốn giảm bớt áp lực trả nợ giúp cho trường đại học có hội tiếp nhận nguồn vốn từ cho vay sinh viên theo thu nhập 76 KẾT LUẬN Trong bối cảnh đại chúng hoá giáo dục đại học, chia sẻ chi phí giải pháp bắt buộc khơng nhà nước có đủ lực để trợ cấp toàn cho số lượng lớn sinh viên đại học Tuy vậy, chia sẻ chi phí lại toán phức tạp Chia sẻ chi phí động lực lại rào cản tác động đến chất lượng, hội tiếp cận (bao gồm yếu tố số lượng bình đẳng) giáo dục đại học Để phát huy hết mặt tích cực chia sẻ chi phí, nhà làm sách cần quan tâm đến bốn việc sau đây: - Thứ nhất, mặt, ban hành sách nhằm khuyến khích thúc đẩy việc nâng cao nguồn thu cho trường đại học từ hoạt động khoa học, công nghệ, dịch vụ hiến tặng; mặt khác tính tốn tỷ lệ hợp lý phần đóng góp nhà nước (người đóng thuế) sinh viên – phụ huynh nhằm đảm bảo tính cơng hội tiếp cận nhóm đối tượng khác - Thứ hai, sau xây dựng sách ưu tiên đầu tư sở tính tốn tỷ lệ hợp lý phần đóng góp trợ cấp nhà nước học phí cho đối tượng, xác định thời điểm thích hợp (trước, sau trình học) để định việc áp dụng sách cho đối tượng thụ hưởng nhằm đảm bảo đầu tư nhà nước tới đối tượng, đồng thời tạo động lực học tập tích cực cho sinh viên - Thứ ba, xây dựng chế tín dụng tùy theo thu nhập thay chương trình 157 áp dụng nhằm giúp q trình chuyển dịch thời điểm đóng học phí thời gian học đại học sang thời điểm sau tốt nghiệp làm hiệu quả, linh hoạt bền vững 77 Đề tài “Nghiên cứu mơ hình cho vay sinh viên theo thu nhập Việt Nam”đã hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu sở lý luận đề xuất phương hướng triển khai cho vay sinh viên theo thu nhập Việt Nam với vai trị sách chia sẻ chi phí giáo dục đại học hiệu 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bình An (2009), “Một chương trình tín dụng đầy nhân văn”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (16), tr.16, 22-23 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002) Giáo trình kinh tế Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Đức (2016), Cho vay học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Bộ tiêu chí chuẩn đối sánh trọng số tiêu chí đánh giá trường đại học nghiên cứu, Hà Nội Đỗ Thanh Hiền (2007), “Vốn vay ngân hàng sách xã hội chắp cánh cho ước mơ đến giảng đường”, Tạp chí Ngân hàng (22), tr40-44 Nguyễn Thị Huệ (2012), “Tín dụng học sinh, sinh viên tỉnh Lâm Đồng”, Tạp chí Ngân hàng (3), tr56-59 Phạm, H.H., & Trần, N A (2014) Chia sẻ chi phí - động lực hay rào cản cho phát triển giáo dục đại học Việt Nam Hội thảo cải cách giáo dục đại học 31/7-1/8/2014 Thành phố Hồ Chí Minh Việt Hải (2004), “Cần có chế giúp sinh viên nghèo vượt khó”, Tạp chí Ngân hàng, (8), tr.56-60 Ngân hàng Chính sách Xã hội (2007), công văn số 2162A/NHCS-TD, ngày 02 tháng 10 năm 2007 thực cho vay học sinh, sinh viên theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 10 Ngân hàng Chính sách xã hội (2017), Báo cáo tổng kết thực chương trình tín dụng Học sinh, sinh viên theo Quyết định số 157/2007/QĐTTg Thủ tướng phủ 11 Chính phủ (2005) Nghị số 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Retrieved from http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet-14-2005-NQ-CP-doi-moi-co- 79 ban-va-toan-dien-giao-duc-dai-hoc-Viet-Nam-giai-doan-2006-2020vb5013.aspx 12 Đại học Quốc Gia Hà Nội (2013) Báo cáo ba công khai năm học 20132014 Hà Nội Retrieved from http://vnu.edu.vn/home/?C2192 13 Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh (2013) Báo cáo thường niên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Retrieved from http://www.vnuhcm.edu.vn/Default.aspx?DocumentId=f1ca5019-d32541e2-8f5d-cb59e0539caa 14 Hayden, M., Pham, P., Lam, Q T., Pettigrew, A., Meek, L., Ryan, N., … Nguyen, D C (2012) Master plan for Vietnam’s higher education system Hanoi: Southern Cross University 15 Johnstone, D B (2004) The economics and politics of cost sharing in higher education: comparative perspectives Economics of Education Review, 23(4), 403–410 16 Nguyễn, M H., & Phạm, H H (2014) Tín dụng sinh viên - kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn, (02 (127)) Tài liệu Tiếng Anh 17 Asian Development Bank (2008), Education and Skills: Strategies for Accelerated Development in Asia and the Pacific Retrieved from http://www.adb.org/documents/education-and-skills-strategies-accelerateddevelopment-asia-and-pacific 18 Asian Development Bank (2008) Education and Skills: Strategies for Accelerated Development in Asia and the Pacific Retrieved from http://www.adb.org/documents/education-and-skills-strategies-accelerateddevelopment-asia-and-pacific 19 Asian Development Bank (2009) Good practice in cost sharing and financing in higher education Manila, Philippines: Asian Development Bank 20 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013) Thống kê giáo dục đào tạo năm 2013 Hà Nội Retrieved from www.moet.gov.vn 80 21 Chapman, B (2005) Income Contingent Loans for Higher Education: International Reform (CEPR Discussion Paper No 491) Centre for Economic Policy Research, Research School of Economics, Australian National University Retrieved from http://ideas.repec.org/p/auu/dpaper/491.html 22 Chapman, B., & Hunter, B H (2009) Exploring Creative Applications of Income Contingent Loans Australian Journal of Labour Economics, 12(2), 133 23 Hee Kyung Hong & Jae-Eun Chae (2011), Student loan policy in Korea: Evolution, Opportunities and Challenges, Educational Research Journal, Vol.26, No.1, Summer 2011 Hong Kong Educational Research Association, p.109-122 24 Hout (2012), Social and Economic Returns to College Education in the United States, Annu Rev Sociol 2012 38:379–400 25 Hua shen and Ziderman (2008), Student Loans Repayment and Recovery: International Comparisons, IZA DP No 3588, Tháng 7/2008, IZA, P.O Box 7240, 53072 Bonn, Germany 26 Jamil Salmi (2003), Student Loans in an International Perspective: The World Bank Experience, The World Bank 27 Jamil Salmi (2004), Student loan in International perspective: The World Bank Experience, ISSN 0851-7762, Vol.2, 2004, p.37-51, http://sisteresources.worldbank.org 28 Johnstone, D B (2004), The economics and politics of cost sharing in higher education: comparative perspectives, Economics of Education Review, 23(4), 403–410 29 Johnstone, B (2009), Worldwide trends in financing higher education: a conceptualframework, 1-17 In Financing Access and Equity in Higher Education (Johnstone ed) 30 Johnson (2012), Do new student loan borrowers know what they are signing? A phenomenological study of the financial aid experiences of high school seniors and college freshmen, Iowa State University 81 31 Joseph Mbawuni, Simon Gyasi Nimako (2014), Predicting Clients’ Intentions to Acquire Credit Facilities in Ghanaian Financial Market, International Journal of Economics and Finance; Vol 7, No 2; 2015, Canadian Center of Science and Education 32 Maureen Woodhall (2004), Student loans: prospects issues and lessons from international experience, Council for the Development of Social Sciences Research in Africa, ISSN 0851-7762 33 Norvilitis & MacLean (2010), The role of parents in college students' financial behaviors and attitudes, Journal of Economic Psychology, 2010, vol 31, issue 1, 55-63 34 Sevkli, M.; Koh, S.C.L.; Zaim, S., et al.(2007), An application of data envelopment analytic hierarchy process for supplier selection: a case study of BEKO in Turkey, International Journal of Production Research,45: p 1973-2003 35 Welch, A R., Banta, S., & Asian Development Bank (2012) Counting the cost: financing Asian higher education for inclusive growth, Mandaluyong City, Philippines: Asian Development Bank 36 World Bank (2008), Vietnam : Higher Education and Skills for Growth (World Bank Other Operational Studies No 7814), The World Bank Retrieved from http://ideas.repec.org/p/wbk/wboper/7814.html 82 ... dụng sinh viên nghiên cứu cho vay sinh viên dựa yếu tố thị trường thơng qua mơ hình tín dụng sinh viên theo thu nhập, đó, tác giả chọn đề tài "Nghiên cứu mơ hình cho vay sinh viên bảo đảm thu nhập. .. nhập tương lai" làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu hệ thống hóa lý luận Cho vay sinh viên theo thu nhập - Đưa giải pháp triển khai mơ hình Cho vay sinh viên. .. chÝnh häc viƯn tµi chÝnh ĐỀ TÀI KHOA HỌC NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH CHO VAY SINH VIÊN BẢO ĐẢM BẰNG THU NHẬP TƯƠNG LAI Chủ nhiệm đề tài: TS Ngô Đức Tiến Thành viên Tham gia : Ths Phùng Thu Hà Ths Vũ Ngọc Anh