Định nghĩa văn hóa (Trong các bài thi nên sử dụng những quan niệm sau về văn hóa) ...Để làm rõ quan điểm của Đảng ta về............ vấn đề này, trước hết, chúng ta cần làm rõ thuật ngữ văn hoá. Văn hoá là một lĩnh vực rất rộng lớn và phức tạp, đối tượng nghiên cứu rất đa dạng, phong phú, có nhiều khoa học tham gia nghiên cứu như nhân loại học, dân tộc học, xã hội học, triết học… Hiện nay đã có trên 400 định nghĩa khác nhau về văn hoá, vì vậy để phù hợp với mục tiêu nghiên cứu văn hoá trên khía cạch chính trị xã hội dựa trên tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta có thể đưa ra một vài định nghĩa về văn hoá dưới đây: a. Hồ Chí Minh Đứng trên quan điểm mục đích luận, chức năng luận, chỉ ra nguồn gốc, bản chất, những thành tố cơ bản của của văn hoá, Hồ Chí Minh, danh nhân văn hoá thế giới, đã quan niệm về văn hoá như sau: ”Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích cuộc sống, loài người mới sáng tạo ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, nghệ thuật…, những phương tiện phục vụ cho việc ăn, mặc, ở, đi lại và cách thức sử dụng. Tất cả những phát minh, sáng tạo ấy tức là văn hoá”...
Định nghĩa văn hóa (Trong thi nên sử dụng quan niệm sau văn hóa) Để làm rõ quan điểm Đảng ta vấn đề này, trước hết, cần làm rõ thuật ngữ văn hoá Văn hoá lĩnh vực rộng lớn phức tạp, đối tượng nghiên cứu đa dạng, phong phú, có nhiều khoa học tham gia nghiên cứu nhân loại học, dân tộc học, xã hội học, triết học… Hiện có 400 định nghĩa khác văn hố, để phù hợp với mục tiêu nghiên cứu văn hố khía cạch trị- xã hội dựa tư tưởng chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đưa vài định nghĩa văn hố đây: a Hồ Chí Minh Đứng quan điểm mục đích luận, chức luận, nguồn gốc, chất, thành tố của văn hố, Hồ Chí Minh, danh nhân văn hoá giới, quan niệm văn hoá sau: ”Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, nghệ thuật…, phương tiện phục vụ cho việc ăn, mặc, ở, lại cách thức sử dụng Tất phát minh, sáng tạo tức văn hoá” b Unesco Định nghĩa Văn Hóa UNESCO thơng qua Bản tun bố sách văn hóa hội nghị quốc tế UNESCO chủ trì từ ngày 26 tháng đến ngày tháng năm 1982 Mêhicô: “ Văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gơm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng Văn hóa đem lại cho khả suy xét thân Chính văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán dấn thân cách có đạo lý Chính nhờ Văn hóa mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hoàn thành đặt để xem thành tựu thân, tìm tịi khơng biết mệt ý nghĩa mẻ sáng tạo nên cơng trình mẻ, cơng trình vượt trội thân” Nhằm đưa nội dung văn hoá nguồn gốc, cấu trúc, chất, chức năng, đặc biệt nhấn mạnh văn hoá gắn liền với dân tộc, tổng GĐ UNESCO F.Mayor quan niệm văn hố phù hợp với góc độ trị- xã hội mà nghiên cứu: “Văn hoá tổng thể sống động hoạt động sáng tạo cá nhân cộng đồng khứ Qua nhiều kỉ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu- yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” c GS TS Hoàng Vinh “ VH toàn sáng tạo người tích lũy lại trình hoạt động thực tiễn xã hội đúc kết thành hệ giá trị chuẩn mực xã hội, biểu thơng qua vốn di sản văn hóa hệ ứng xử văn hóa cộng đồng người.” => Nói cách chung nhất, văn hố tồn giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo nhằm mục đích phục vụ cho tồn phát triển cộng đồng loài người Văn hoá thiên nhiên thứ hai sáng tạo người mục đích tiến người Văn hoá vừa khái niệm thuộc tính lồi người, vừa khái niệm trình độ chất lượng sống người hoạt động thực tiễn xã hội Văn hoá biểu sinh động đa dạng giá trị văn hoá vật thể phi vật thể đặc biệt biểu nhân cách, lối sống, nếp sống cộng đồng xã hội, cách ứng xử người với tự nhiên, với xã hội với thân Chính nhận thức sâu sắc tồn diện khái niệm văn hố người ngày nhận thấy vai trò quan trọng văn hoá tiến xã hội vấn đề thường sử dụng Vấn đề 1: Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Văn hóa Việt Nam thành qua hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt nam, kết trình giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại để khơng ngừng hồn thiện Văn hóa Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc Sự nghiệp CNH – HĐH đất nước nhiệm vụ to lớn, bao trùm suốt thời ký q độ lên CNXH nước ta, địi hỏi phải phát huy lực, trí tuệ tinh thần người Việt nam, văn hóa Việt Nam Nghị TW (khóa VIII)- năm 1998 nghị xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng ta xác định rõ mục tiêu phương hướng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nhằm làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào người, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư sinh hoạt, quan hệ người nhằm tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực cho nghiệp HĐH – CNH đất nước, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh, tiến bước vững lên CNXH I Tại phải xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc (Sự cần thiết phải xây dựng văn hóa VN tiên tiến đậm đà sắc dân tộc) Đây nhiệm vụ quan trọng xây dựng CNXH thời kỳ đổi - Nước ta chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường, KT nhiều thành phần, KT mở cửa giao lưu hội nhập quốc tế Tương thích với KT phải KT phải VHtt, đđbsdt - Sự nghiệp CNH- HĐH đất nước mà trước hết nghiệp CNHHĐH nông nghiệp nông thôn- nông dân làm chuyển đổi bản, toàn diện đời sống KTXH VH nước ta phải xây dựng vhtt, ddbsdt - Sự thay đổi KT, kết cấu XH, nhu cầu tăng nhanh VH tầng lớp nhân dân làm thay đổi nhiều mặt đời sống văn hóa dân tộc bao gồm tích cực tiêu cực Hiện có thực trạng suy thối tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân=> đòi hỏi ta phải chấn hưng VHDT thông qua nghiệp xây dựng vhtt, ddbsdt - Trong thời kỳ mở cửa để hoà nhập với khu vực giới, để tiếp thu thành tựu văn minh nhân loại, đòi hỏi ta phải có trình độ VH tương ứng để tiếp biến thành tựu VH-VM - Thời kỳ đổi thời kỳ hội nhập sâu rộng, hội nhập khơng hồ tan BSVHDT sức đề khỏng văn hoá, giúp ta chống lại ảnh hưởng tiêu cực xu tồn cầu hố mặt trái q trình đại hố diễn - Xây dựng không BSVH dân tộc mình, khơng trở thành bóng mờ kẻ khác (TQ, phương Tây), không làm đường XHCN mà Đảng Bác chọn II Tính chất tiên tiến đậm đà sắc dân tộc văn hóa VN đại Nền văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc văn hóa thống biện chứng tính chất tiên tiến tính chất dân tộc văn hóa Tính chất “tiên tiến” (5 đặc trưng) a Tính chất tiên tiến văn hóa ? Là thể trình độ cao, tiến đời sống vật chất tinh thần, kết tinh tinh hoa khứ, hòa quện vào phẩm chất đại đem lại hạnh phúc cho người b Thế văn hóa tiên tiến? (5 đặc trưng) - Là văn hóa thể tinh thần yêu nước tiến - Là văn hóa thể tinh thần nhân văn cách mạng - Là văn hóa thể tinh thần dân chủ - Là văn hóa thể tính đại - Là văn hóa thể hình thức biểu phương tiện truyền tải nội dung Phân tích * Nền văn hóa tiên tiến trước hết văn hóa yêu nước tiến mà nội dung cốt lõi độc lập dân tộc CNXH dựa sở chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam nấc thang có giá trị cao nhắt bảng giá trị văn hóa dân tộc Đây chủ nghĩa yêu nước chân xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ việc xây dựng bảo vệ tổ quốc Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hệ thống quan điểm tư tưởng lý luận độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền an ninh quốc gia, vai trò trách nhiệm nghĩa vụ người dân vận mệnh dân tộc Chủ nghĩa yêu nước hoàn toàn xa lạ với chủ nghĩa sovanh nước lớn chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi Trong đấu tranh chống xâm lược trước đây, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam kết thành sóng vững mạnh nhấn chìm bè lũ tay sai bán nước cướp nước Trong nghiệp đổi ngày nay, phải phát huy cao độ chủ nghĩa yêu nước truyền thống, bổ xung vào khái niệm yêu nước nội dung mới, gắn kết chủ nghĩa yêu nước với tư tưởng tiến thời đại Vì tinh thần độc lập dân tộc CNXH giá trị bản, nội dung cốt lõi việc xây dựng văn hóa * Nền văn hóa tiên tiến văn hóa mang tinh thần nhân văn cách mạng - Nền văn hóa tiến văn hóa hướng tới phục vụ nhân dân, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân lao động, tạo điều kiện tham gia vào trình sáng tạo, bảo quản, lưu giữ, thưởng thức giá trị văn hóa cao dân tộc nhân loại - Mục tiêu văn hóa hướng tới người người, phù hợp với mục tiêu xây dựng xã hội chúng ta, mục tiêu xây dựng người XHCN phát triển cao trí tụê, cường tráng thể lực, phong phú tâm hồn, sáng đạo đức… * Nền văn hóa tiên tiến văn hóa mang tính dân chủ Nền văn hóa phải tạo bầu khơng khí dân chủ, phát huy nguồn lực nhân dân để xây dựng nghiệp phát triển văn hóa mà biểu ở: tinh thần nhân văn văn hóa; văn hóa đem lại giá trị (sự sáng tạo, hưởng thụ) cho người; tôn trọng di sản văn hóa khứ; đảm bảo phong phú, đa dạng, bình đẳng sắc thái, giá trị văn hóa dân tộc nước; tôn trọng gắn liền với tự sáng tác Nền văn hóa tiến văn hóa tham gia vào cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội dựa hệ tưởng khoa học cách mạng dẫn đường, hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng HCM Nền văn hóa tiến văn hóa gắn liền với việc bảo vệ xây dựng chế độ trị xã hội tiến bộ, chế độ trị mà hướng tới * Nền văn hóa tiến bao hàm nghĩa đại phản ánh trính độ phát triển văn hóa tương đương với nước khu vực cộng đồng quốc tế, văn hòa đại nội dung hình thức thể hiện, đại sở vật chất kỹ thuật để chuyền tải nội dung Do phải tạo sở hạ tầng điều kiện vất chất (máy móc, trang thiết bị) cho phát triển văn hóa * Nền văn hóa TT ĐĐBSDT thể hình thức biểu phương tiện truyền tải nội dung Khác với giai đoạn trước, văn hóa VN phỏt triển giai đoạn bùng nổ khoa học công nghệ nên vh tiên tiến không tiếp thu thành tựu Phải có cách thức, phương pháp tiên tiến, để truyền tải nội dung, làm giá trị văn hóa cổ truyền VD : Phim ảnh, truyền hình 2- Tính chất “ đậm đà BSDT” (Bản sắc dân tộc văn hóa mới) Khi nói đến sắc văn hóa nói đến sắc dân tộc văn hóa Văn hóa yếu tố hình thành dân tộc Văn hóa biểu cho sức sống, phẩm chất trí tuệ, tinh thần, tâm hồn dân tộc “ Văn hóa cịn dân tộc cịn, văn hóa suy dân tộc yếu, văn hóa dân tộc diệt.” a Bản sắc nét riêng, dấu ấn riêng để người ta nhận b Bản sắc dân tộc tổng thể đặc điểm riêng dân tộc c Bản sắc văn hoá dân tộc - Là hệ thống đặc tính bên trong, sắc thái riêng, diện mạo, cốt cách độc đáo văn hóa dân tộc làm nên khác biệt dân tộc với dân tộc khác, khiến cho văn hố dân tộc khơng trở thành cỏi “bóng” văn hoá dân tộc khác ngược lại - Là yếu tố độc đáo, đặc sắc văn hóa, biểu “ đặc tính dân tộc”, “ cốt cách dân tộc”, chúng tạo nên sức mạnh trì phát triển đời sống cộng đồng với tư cách gen, nhận diện dân tộc, mà đảm bảo cho chế di truyền, trao truyền văn hóa, để phân biệt văn hóa với văn hóa khác - Bản sắc văn hóa dân tộc thể tập trung truyền thống văn hóa dân tộc Truyền thống văn hóa dân tộc giá trị văn hóa lịch sử để lại, đước thể hệ sau tiếp nhận làm sống lại thời đại họ Truyền thống văn hóa sở để liên kết xã hội liên kết hệ tạo nên sức sống liên tục lịch sử văn hóa Khi hình thành truyền thống mang tính bền vững, có khả định hướng, đánh giá điều chỉnh hoạt động xã hội Truyền thống văn hóa biểu đa dạng sinh động giá trị văn hóa vật thể, giá trị văn hóa phi vất thể, người (cá nhân cộng đồng) đại diện cho giá trị văn hóa dân tộc Truyền thống văn hóa khái niệm động mở, mang tính lịch sử cụ thể, luôn tự đổi sở loại bỏ yếu tố lạc hậu, bảo thủ, xây dựng sáng tạo giá trị nhằm đáp ứng với nhu cầu phát triển thời đại Vì vậy, khơng nên đồng sắc văn hóa dân tộc với cũ, khứ không nên đồng sắc văn hóa dân tộc với nguyên gốc dân tộc sáng tạo Bản sắc văn hóa dân tộc vừa bao gồm giá trị qúa khứ, vừa bao gồm giá trị sáng tạo nên, vừa bao gồm giá trị dân tộc sáng tạo ra, vừa bao gồm giá trị từ bên dân tộc tiếp nhận cách sáng tạo đồng hóa nó, biến thành nguồn lực nội sinh để phát triển dân tộc Trong văn hóa Việt nam trước cha ơng ta tiếp nhận văn hóa phật giáo, nho giáo, lão giáo từ nước để phát triển đất nước Trong nghiệp nay, Đảng ta tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng HCM để đại hố văn hóa dân tộc Khơng đồng văn hóa với số yếu tố hình thức bên ngồi văn hóa, mà lịch sử văn hóa dân tộc thống nội dung hình thức, thống trình độ trí tuệ trình độ tư duy, cách cảm nhận, cách suy nghĩ, ý trí, lĩnh cốt cách dân tộc với hình thức biểu bên ngồi Vì q trình xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc phải ý tới xây dựng người, chủ thể trình sáng tạo văn hóa Bản sắc văn hóa dân tộc giúp cho dân tộc khỏi dơ hộ kẻ thù, biến cơng cụ đồng hóa vô ý thức kẻ thù thành sức mạnh chúng ta, tạo nên tảng để xây dựng văn hóa thời đại ngày d Bản sắc văn hoá Việt Nam theo Nghị Trung ương (khoá VIII) Bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp qua lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Đó là: - Lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - tổ quốc - Tinh thần đoàn kết - Lũng nhân khoan dung trọng nghĩa tình đạo lý - Đức tính cần cù sáng tạo lao động - Sự tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống e Đậm đà Bản sắc VHDT Là làm cho giá trị bền vững, tinh hoa văn hóa cộng đồng DT VN giữ gìn, phát huy, bảo vệ hoạt động văn hóa, lĩnh vực văn hóa * Chú ý : - Đậm đà sắc VHDT (cái cốt lõi giá trị truyền thống, di sản văn hố) khơng phải đóng cửa, khép kín, CNDT hẹp hịi mà phải gắn kết với với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc cỏi hay, cỏi tiến VH dân tộc khác - Giữ gìn sắc VHDT phải liền với chống lạc hậu lỗi thời phong tục tập quán lề thói cũ III Phương hướng- mục tiêu Trong nghị TW (khóa VIII), Đảng ta xác định rõ mục tiêu phương hướng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nhằm làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào người, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư sinh hoạt, quan hệ người nhằm tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực cho nghiệp HĐH – CNH đất nước, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh, tiến bước vững lên CNXH IV quan điểm đạo (Cần tìm tài liệu đọc kỹ nghị TW5 khoa VIII phân tích rõ quan điểm quan trọng) - Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa muc tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội - Nền văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc - Nền văn hóa Việt nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt nam - Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng - Văn hóa mặt trận, xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì thận trọng V 10 nhiệm vụ cụ thể Để thực mục tiêu việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, phải thực nhiệm vụ chủ yếu sau: 1- Xây dựng người VN giai đoạn cách mạng Xây dựng người VN giai đoạn cách mạng với đức tính: Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc CNXH, có ý trí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu…; đề cao tinh thần tập thể, đoàn kết, phấn đấu lợi ích chung; có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm trung trực, nhân nghĩa, tôn trọng kỉ cương phép nước, qui ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện mơi trường sinh thái…; lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kĩ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể toàn xã hội; thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, lực thẩm mĩ thể lực Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, tạo đơn vị sở đời sống văn hóa lành mạnh, đáp ứng nhu cầu văn hóa đa dạng khơng ngừng tăng lên tầng lớp nhân dân; giữ gìn phát huy đạo lý tốt đẹp gia đình VN 3- Phát triển nghiệp văn hóa nghệ thuật, phấn đấu sáng tạo nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân chủ 4- Bảo tồn phát huy di sản văn hóa, coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, VHCM bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể 5- Phát triển nghiệp giáo dục đào tạo KHCN, coi trọng giáo dục đạo lý làm người, ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân, lịng u nước, u CNXH, đạo đức lối sống, nếp sống văn hóa dân tộc… bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên, giảng viên… 6- Phát triển đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng, củng cố xây dựng phát triển bước đại hóa hệ thống thơng tin đại chúng, đẩy mạnh thông tin đối ngoại, không ngừng nâng cao trình độ trị nghề nghiệp chất lượng tư tưởng, VH hệ thống truyền thông đại chúng… 7- Bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc thiểu số: bảo tồn phát huy giá trị truyền thống, xây dựng giá trị văn hóa mới; bảo tồn, phát triển ngôn ngữ, chữ viết dân tộc; khuyến khích hệ trẻ thuộc đồng bảo dân tộc thiểu số giỏi tiếng nói đơi với việc sử dụng ngơn ngữ phổ thơng; xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, mở rộng mạng lưới thơng tin vùng dân tộc thiểu số… 8- Thực sách văn hóa tơn giáo: tơn trọng tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng dân; khuyến khích ý tưởng công bằng, bác ái, hướng thiện tôn giáo, tuyên truyền khắc phục tệ mê tín dị đoan…, chăm lo phát triển kinh tế xã hội giúp đỡ đồng bào theo đạo, xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, chăm sóc sức khỏe… 9- Mở rộng hợp tác quốc tế văn hóa: làm tốt việc giới thiệu văn hóa, đất nước người Việt nam với giới, tiếp thu chọn lọc giá trị nhân văn, khoa học, tiến nước ngoài, giúp đỡ cộng đồng người Việt nam nước ngồi hiểu biết tình hình nước nhà, nêu cao lịng u nước, tự tơn dân tộc, giữ gìn truyền thống sắc dân tộc, phát huy trí tuệ, tài sáng tạo, đóng góp vào công xây dựng đất nước 10- Củng cố xây dựng hồn thiện thể chế văn hóa: tăng cường vai trị lãnh đạo Đảng, quản lý có hiệu nhà nước; nâng cao chất lượng hoạt động thể chế văn hóa có; thực lệnh “Nhà nước nhân dân làm văn hóa “; xây dựng thể chế văn hóa sở; hoàn chỉnh văn pháp luật văn hóa Nhiệm vụ trọng tâm trước mắt tập trung vào xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống lành mạnh xã hội, trước hết xây dựng mơi trường văn hóa quan Đảng, Nhà nước đồn thể trị, xã hội gia đình; kiên loại bỏ phần tử thối hóa, biến chất khỏi quan Đảng, Nhà nước; đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tiêu cực tệ nạn xã hội; xây dựng nếp sống văn hóa tiệc cưới, tang, lễ hội; cải thiện đời sống văn hóa vùng gặp nhiều khó khăn Vấn đề 2: Văn hóa phát triển ( Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội) Sau 300 năm phát triển CNTB, với chế kinh tế thị trường, với việc sử dụng có hiệu khoa học cơng nghệ đại, CNTB tạo gia tăng cấu vật chất, gia tăng kinh tế, thay đổi đời sống nhiều quốc gia dân tộc Nhưng bên cạnh đó, mặt trái phát triển phân hóa giàu nghèo ngày dội, hủy hoại môi trường tự nhiên, làm cho bệnh tât tội ác gia tăng, làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn nghịch ký đặc biệt băng hoại giá trị truyền thống nhân phẩm người Thực tiễn buộc nhân loại phải suy nghĩ lại đường phát triển qua Và từ đó, lý luận phát triển đổi cần phải nhận rõ vai trị văn hóa phát triển kinh tế xã hội Đảng ta khẳng định : “Văn hóa tàng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” Văn hóa gì?: Văn hố lĩnh vực rộng lớn phức tạp, đối tượng nghiên cứu đa dạng, phong phú, có nhiều khoa học tham gia nghiên cứu nhân loại học, dân tộc học, xã hội học, triết học… Hiện có 400 định nghĩa khác văn hố, để phù hợp với mục tiêu nghiên cứu văn hố khía cạch trị- xã hội dựa tư tưởng chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đưa vài định nghĩa văn hố đây: a Hồ Chí Minh Đứng quan điểm mục đích luận, chức luận, nguồn gốc, chất, thành tố của văn hố, Hồ Chí Minh, danh nhân văn hoá giới, quan niệm văn hoá sau: ”Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, nghệ thuật…, phương tiện phục vụ cho việc ăn, mặc, ở, lại cách thức sử dụng Tất phát minh, sáng tạo tức văn hoá” b Unesco Định nghĩa Văn Hóa UNESCO thơng qua Bản tun bố sách văn hóa hội nghị quốc tế UNESCO chủ trì từ ngày 26 tháng đến ngày tháng năm 1982 Mêhicơ: “ Văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gôm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng Văn hóa đem lại cho khả suy xét thân Chính văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán dấn thân cách có đạo lý Chính nhờ Văn hóa mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hoàn thành đặt để xem thành tựu thân, tìm tịi khơng biết mệt ý nghĩa mẻ sáng tạo nên cơng trình mẻ, cơng trình vượt trội thân” Nhằm đưa nội dung văn hoá nguồn gốc, cấu trúc, chất, chức năng, đặc biệt nhấn mạnh văn hoá gắn liền với dân tộc, tổng GĐ UNESCO F.Mayor quan niệm văn hố phù hợp với góc độ trị- xã hội mà nghiên cứu: “Văn hoá tổng thể sống động hoạt động sáng tạo cá nhân cộng đồng khứ Qua nhiều kỉ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu- yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” c GS TS Hoàng Vinh “ VH toàn sáng tạo người tích lũy lại trình hoạt động thực tiễn xã hội đúc kết thành hệ giá trị chuẩn mực xã hội, biểu thơng qua vốn di sản văn hóa hệ ứng xử văn hóa cộng đồng người.” => Nói cách chung nhất, văn hố tồn giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo nhằm mục đích phục vụ cho tồn phát triển cộng đồng loài người Văn hoá thiên nhiên thứ hai sáng tạo người mục đích tiến người Văn hoá vừa khái niệm thuộc tính lồi người, vừa khái niệm trình độ chất lượng sống người hoạt động thực tiễn xã hội Văn hoá biểu sinh động đa dạng giá trị văn hoá vật thể phi vật thể đặc biệt biểu nhân cách, lối sống, nếp sống cộng đồng xã hội, cách ứng xử người với tự nhiên, với xã hội với thân Chính nhận thức sâu sắc tồn diện khái niệm văn hố người ngày nhận thấy vai trò quan trọng văn hoá tiến xã hội yếu tố có vai trị quan trọng phát triển kinh tế : vốn, tài nguyên, khoa học công nghệ người Nhiều nhà kinh tế học nhấn mạng vai trò nhân tố người ( bao gồm người quản lý người lao động) phát triển kinh tế xã hội Nói người nói văn hóa (vì tồn giá trị văn hóa làm nên phẩm chất thực tinh thần người) + Kỹ thuật : kế tinh trí tuệ, kinh nghiệm sáng tạo người, sản phẩm văn hóa + Lương tâm, tinh thần trách nhiệm, giác ngộ xã hội người coi văn hóa định đến chất lượng, hiệu lao động Vì vậy, văn hóa trở thành động lực phát triển kinh tế Thực tiễn chứng minh luận điểm Đất nước Nhật Bản đưa sách phát triển văn hóa nhằm phát triển kinh tế như: Muốn đất nước giàu mạnh phải nâng cao dân trí; Dù có khó khăn phủ khơng từ cố gắng để phát triển tỷ lệ trẻ em đến trường ( bao cấp ăn trưa cho học sinh tiểu học, phát khơng sách giáo khoa) Người ta tính rằng: ¼ mức tăng trưởng kinh tế Nhât Bản nhờ giáo dục Nhật Bản vận dụng yếu tố văn hóa nhằm thúc đẩy sản xuất (sự ganh đua nhóm) Hàn Quốc vào năm 1990 đầu tư cho giáo dục 22,3% tổng ngân sách (hơn kinh tế phát triển xã hội) Chính vây, Việt Nam coi việc đầu tư cho văn hóa giáo dục trở thành chiến lược quan trọng quan niệm phát triển mối quan hệ biện chứng văn hóa phát triển - Theo định luận kinh tế: phát triển tương đồng với tăng trường kinh tế (GDP) Như tuyết vai trị kinh tế, có phát triển kinh tế tiêu chí cho phát triển xã hội - Theo định luận nhân lại cho rằng: phát triển tương đồng với phát triển nhân ( phát triên cá thể người) Như vậy, tuyết đối hóa vai trị cá thể người (HDI: GDP + tuổi thọ TB + trình độ học vấn) - Theo quan niệm trị - xã hội phát triển tương đồng với tiến xã hội ( phúc lợi xã hội quyền tự do, dân chủ người) Như vây tuyệt đối hóa vai trị xã hội quyền tự dân chủ người Họ cho GDP hay HDI phát triển không mang lại hạnh phúc người phải sống môi trường xã hội không lành mạnh, quyền tư dân chủ bị thủ tiêu - Theo quan niệm UNESCO: phát triển tương đồng với tăng trưởng kinh tế, phát triển nhân (con người) tiến xã hội Như thế, nhân thức phát triển không dừng lại tiêu kinh tế Chỉ tiêu kinh tế đảm bảo tồn người ( đáp ứng nhu cầu vật chất) nguyên nhân dân tới bất bình đẳng thu nhập hưởng thụ Từ khiến xã hội xuất lối sống khơng lành mạnh, ích kỷ, coi thường trí tuệ nhân cách Phát triển kinh tế phải kèm với hàng loạt tiêu khác như: tuổi thọ bình qn, trình độ học vấn chung, mơi trường xã hội lành mạnh ( quyền tự do), môi trường tự nhiên Khái niệm phát triển kinh tế chuyển hóa thành phát triển kinh tế xã hội vấn đề văn hóa phát triển vấn đề thời đại, hành trang cho dân tộc phát triển bền vững kỷ nguyên Suy cho mối quan hệ văn hóa người, tức tìm phương hướng, cách thức để làm cho người, cồng đồng người toàn loài người tồn phát triển theo hướng tiến Văn hóa tảng tinh thần xã hội - Quan niệm trước cho kinh tế tảng xã hội, văn hóa kiến trúc thượng tầng kinh tế văn hóa có tác động ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, kinh tế định tới văn hóa Quan điểm với hình thái kinh tế xã hội có nhiều lĩnh vực văn hóa nằm kinh tế thị trường tri thức khoa học tự nhiên, ngôn ngữ, quy tắc tư duy… - Đời sống xã hội có mặt: kinh tế văn hóa Kinh tế tảng vật chất đời sống xã hội, cịn văn hóa tảng tinh thần đời sống xã hội Vì sao? Nói tới văn hóa nói tới giá trị cộng đồng dân tộc nhân loại liên tục sáng tạo trình lịch sử lâu dài Như hệ giá trị cốt lõi văn hóa từ tạo nên sắc cồng đồng có vai trị kiên kết xã hội Nó cịn có khả nưng chi phối điều tiết hành xử thành viên cộng đồng xã hội Như hệ giá trị tồn tảng tinh thần xã hội - Biểu hiện: Văn hóa tảng tinh thần xã hội biểu sức mạnh tiềm tàng lĩnh dân tộc ( biểu qua truyền thống hệ giá trị đặc trưng cho BSDT) Truyền thống hệ giá trị thấm nhuần cá nhân cộng đồng, chắt lọc kế thừa phát triển phát huy qua hệ, vật chất hóa cấu trúc thiết chế trị - xã hội hoạt động sống dân tộc Biểu bao gồm: sức sống sức phát triển, hiểu biết trí tuệ người – dân tộc mối quan hệ người – người, người – XH, người – tự nhiên Như vậy, xây dựng phát triển văn hóa xây dựng tảng tinh thần xã hội Thiếu tảng tinh thần xã hội tiến bộ, lành mạnh khơng có phát triển kinh tế xã hội bền vững Văn hóa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Theo thuyết Quyết định luận kinh tế phát triển có nghĩa tăng trưởng kinh tế ( GDP), lấy tiêu chí kinh tế làm thước đo, phát triển gắn liền với thu nhập bình quân hàng năm theo đầu người tăng Ngày nay, nhận thấy nhiều mặt trái phát triển ( băng hoại đạo đức, sa sút đời sống tinh thần) phát triển phải gắn với tiêu chí phát triển người ( HDI) gắn với tiến xã hội , phúc lợi xã hội ( chất lượng cs) Phát triển kinh tế có nguồn lực chính: người, tài nguyên thiên nhiên, sống vật chất – khoa học kĩ thuật, vốn, nguồn lực bên Trong yếu tố nguồn lực quan trọng nguồn lực người, người nguồn lực nguồn lực Những nguồn lực khác sức mạnh tự thân, chúng phát huy tác dụng kết hợp với nguồn lực người thơng qua hoạt động Văn hóa mục tiêu phát triển kinh tế có nghĩa là: phát triển kinh tế phải phải hướng vào phát triển hồn thiện người xã hội Có nghĩa phát triển KT phát triển xã hội nâng cao đời sống người Trọng tâm phải triển lực chất trình độ riêng có cá nhân Những lực “vun trồng” ngày hồn thiện thể lực, trí lực, nhân cách lối sống nhằm xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh cho phát triển KTXH Nguyên tổng Giám đốc UNESCO F.Mayor nói: “ Hễ nước tự đặt mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời mơi trường văn hóa định xảy cân nghiêm trọng kinh tế lẫn văn hóa, tiềm sáng tạo nước suy yếu nhiều Văn hóa cần coi nguồn cổ súy trực tiếp cho phát triển” Ngược lại, “ phát triển cần thừa nhận văn hóa giữ vai trò trung tâm, vai trò điều tiết xã hội” Văn hóa động lực phát triển KTXH Chính đề cập tới vai trị chức văn hóa phát triển KTXH Văn hóa có mặt hoạt động người : sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần, quan hệ giao tiếp ứng xử người – xã hội, người – tự nhiên Văn hóa có chức vai trị động lực phát triển Vì vậy, văn hóa giải phóng nhân lên tiềm sáng tạo người lĩnh lực đời sống xã hội ( trước hết kinh tế) Như vậy, chiều bao cấp cho văn hóa mà văn hóa cịn trở thành nguồn dinh dưỡng vơ tận cho kinh tế Nó biểu : Văn hóa định hướng, làm cho lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế xã hội khu vực ( hài hòa kết hợp tri thức kinh nghiệm) Văn hóa khơi dậy tiềm sáng tạo vơ tận nguồn lực người Văn hố có khả tiếp thu cải biên yếu tố văn hóa ngoại sinh biến thành nội lực thúc đẩy phát triển KTXH ( sở kế thừa phát huy giá trị ưu việt dân tộc) Mayor nhấn mạnh: “ Phải coi VH động lực, tảng phát triển” Văn hóa phải trước, VH phải bao gồm toàn sức mạnh vc sức mạnh tinh thần định phương hướng vận động xh Văn hóa hệ điều tiết cho phát triển Khơng thể lắp ghét KT VH vào làm một, lấy KT bù vào VH Nhưng phát triển KT ( KT làm trọng tâm), ta phải chế định biện pháp phát triển KT thông qua nhãn quan văn hóa Văn hóa tham gia vào điều tiết phát triển XH với ý nghĩa động lực phát triển, nhân tố nội lực phát triển Phải thấy yếu tố “ VH”, “ truyền thống”, “ sắc”, tác động đến xã hội không túy chiều thúc đẩy, tạo động lực, mà có nhân tố cản trở, níu kéo, kìm hãm phát triển Như vậy, phát triển chịu tác động mức độ khác nhân tố văn hóa tác động theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực Mục tiêu không làm cho dân giàu, nước mạnh mà cịn làm cho xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Mục tiêu khơng thể tự có khơng có biện pháp làm cho q trình giàu đơi với q trình cơng – dân chủ - văn minh Phải lấy thước đo công bằng, dân chủ văn minh làm hệ điều tiết kế hoạch làm giàu Liên hệ với lịch sử VH VN VN Văn hóa Vn hình thành phát triển trình dựng nước giữ nước Chính tồn tiếng nói, phong tục tập quán lực nội sinh hóa giá trị ngoại nhập điều kiện để trì tồn độc lập dân tộc trường kì lịch sử Lịch sử chứng minh tạo nên sức mạnh Việt Nam, bảo đảm cho dân tộc VN tồn tự khẳng định mình, vượt qua thử thách thiên tai giặc ngoại xâm cải vật chất mà cải tinh thần – hay giá trị văn hóa, kết cộng đồng dân tộc, chuẩn mực nhân nghĩa đạo lý làm người, quan niệm có tính truyền thống thống người tự nhiên Nền KT nông nghiệp thủ công nghiệp lâu đời rèn đúc cho dân tộc ta đức tính kiên trì, cần cù, biết q trọng tài nguyên thiên nhiên kéo dài lạc hậu tư kinh tế Quan niệm “ lấy cần cù bù thông minh”, “ trời sinh voi sinh cỏ” hạn chế nhiều phát triển trí tuệ khoa học sản xuất Đó sở tồn quan niệm coi nhẹ vai trò động lực VH kinh tế Thêm nữa, chế KT quan liêu bao cấp trước gạt VH ngồi q trình sản xuất Sự nghiệp đổi nước ta đặt cho VH thời thách thức Khi chuyển sang KT thị trường, VH nhân tố thúc đẩy tăng trưởng KT, góp phần thay đổi nếp nghĩ, cách làm, kích thích tính động sáng tạo Nhưng môi trường này, VH dễ nhiễm phải bệnh KTTT chủ nghĩa cá nhân phát triển, sùng bái giá trị đồng tiễn, lối sống thực dụng Khơng hoạt động VH bị lôi vào xu hướng thương mại hóa, xuất sản phẩm chất lượng chiều theo thị hiếu thấp phận người có tiền Đồng tiền xuất với tư cách thước đo giá trị, đồng thời trở thành sức mạnh xuyên tạc chất tốt đẹp người nhiêù quan hệ xã hội Đây nguy lớn cần loại trừ Phát triển KTTT nước ta khơng có nghĩa giá trị xã hội, sản phẩm VH cân đong, đo đếm theo quy luật thị trường Chúng ta thừa nhận chi phối quy luật giá trị lĩnh vực sản xuất tinh thần KT hàng hóa Nhưng định giá cịn tn theo quy luật văn hóa, tư tưởng đạo đức VH phải phục vụ mục tiêu phát triển người tồn diện, phục vụ tiến bộ, cơng bằng, văn minh Sự nghiệp phát triển VH nước ta thời kỳ CNH- HĐH cần giải tốt mối quan hệ truyền thống đại, văn hóa CNH- HĐH, văn hóa mơi trường sinh thái, vấn đề nội sinh ngoại nhập… Vấn đê 3: Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Bước vào kỉ 21 định hướng nước phát triển khơi dậy sức sống tiềm tàng văn hóa dân tộc để phát triển hội nhập Đứng trước dịng xốy xu tồn cầu hóa văn minh diễn tất yếu, với quy mô to lớn gia tốc mạnh mẽ, văn hóa dân tộc chứng tỏ lĩnh vững vàng vai trò làm ổn định xã hội Vì vậy, ngày văn hóa khơng cịn xe thứ hoa trang trí cho cỗ máy đại cơng nghiệp khơ khan, mà cịn “chốt an tồn”, “chìa khóa”, “động lực” phát triển Hơn văn hóa dân tộc cịn coi nguồn lực trực tiếp đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội Ở nước ta, với kinh tế trị, văn hóa có đóng góp đáng kể vào nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ tổ quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh thời nói: “ Trong cơng kiến thiết nước nhà có bốn vấn đề phải ý tới, phải coi quan trọng ngang nhau: trị, kinh tế, xã hội văn hóa” Ngày nước vào thời kì cơng nghiếp hóa đại hóa, nhằm xây dựng sở vật chất kĩ thuật cấu kinh tế cho chủ nghĩa xã hội Cơng nghiệp hóa đại hóa gắn bó chặt chẽ với việc phát huy nguồn lực người, xem yếu tố cho phát triển bền vững Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 nêu nguồn lực là: vốn, tài nguyên, khoa học – công nghệ người Ta biết rằng, nguồn lực như: vốn, tài nguyên, khoa học – cơng nghệ khơng có sức mạnh tự thân, chúng phát huy tác dụng kết hợp với nguồn lực người thông qua hoạt động Với ý nghĩa đó, ta xem người nguồn lực nguồn lực Nhưng người sở thuộc vào văn hóa, người nước phương Đơng thưởng sở thuộc vào văn hóa dân tộc, đại diện mang giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc khuyết tật văn hóa Vì thế, nói phát huy nguồn lực người tức phát huy nguồn nội lực văn hóa dân tộc Văn hóa tiềm lực tinh thần dân tộc, thể giá trị hàm chứa vốn di sản văn hóa dân tộc, tích lũy từ khứ đến Di sản văn hóa dân tộc tồn dạng sản phẩm: vật thể phi vật thể Tương ứng với quan niệm trên, di sản văn hóa dân tộc biểu thị nguồn lực kép: nguồn lực vật thể nguồn lực phi vật thể ( vô hình) Vai trị nguồn lực vật thể phát triển kinh tế - xã hội người dễ nhận ra, cịn tác dụng vơ hình khó nhận thấy Chính thế, dành nói kĩ vấn đề Trong sách “ Văn hóa trị Việt Nam” – truyền thống đại” cố GS Nguyễn Hồng Phong có giới thiệu quan điểm Viện sĩ Alain Peyrefitte, xem “ động lực phát triển nước xưa yếu tố tinh thần” Giáo viết: nhà kinh tế học cổ điển dù tự hay xã hội chủ nghĩa xuất phát từ nguyên lý xem hai yếu tố tư lao động có vai trị định phát triển Nhưng theo Alian Peyretitte “ yếu tố thứ ba phi vật chất” quan trọng Nhắc đến quan điểm Viện sĩ Peyrefitte, cố giáo sư muốn mượn cách tiếp cận ông để giải thích cơng canh tân Đơng Átrước hết Nhật Bản Nước Nhật chuyển vào cuối thể kì 19 cất cánh sau Một sư cất cánh kì diệu mà khơng thể cắt nghĩa tác nhân tài nguyên – thứ mà vốn Nhật Bản nghèo Cịn lao động Nhật Bản thua xa Trung Quốc Như vậy, yếu tố tinh thần như: ý chí tự cường, niềm tin vào dân tộc, tâm đổi mới, tinh thần học tập để đuổi kịp nước tiên tiến… Tóm lại, giá trị văn hóa tinh thần điều kiện cho cất cánh nước Nhật Bản vào nửa đầu TK 20 Tóm lại, thuật ngữ: nguồn lực phi vật thể, tài sản vơ hình, tri thức, yếu tố tinh thần, nhân tố kinh tế điều khái niệm chung giá trị tinh thần hàm chứa vốn di sản văn hóa dân tộc Mọi người biết: hữu hình hữu hạn, cịn vơ hình có tác động cải biển người trở thành vô hạn Xuất phát từ quan niệm vậy, có quyền nhìn nhận lạc quan nguồn lực vơ hình phát triển kinh tế, xã hội nước ta, quốc gia có truyền thống văn hóa nhiều thiên kỉ dựng nước giữ nước Vấn đề đặt phải biến nguồn lực phi vật thể vơ hình trở thành tài sản vật chất hữu hình, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội nước ta Vai trị di sản văn hóa dân tộc – nguồn lực phi vật thể phát triển kinh tế - xã hội Khái niệm di sản văn hóa dân tộc Văn hóa hoạt động sáng tạo người, tọa hiểu biết mới, kinh nghiệm sống, gọi chung “thơng tin”, góp phần vào phát triển xã hội Hoạt động sáng tạo phải thực hóa thành sản phẩm, thu hút vào vận động lưu thông đời sống xã hội trở thành văn hóa Ví như, người làm thơ mà tứ thơ tồn óc mình, nhà tạc tương mà có hình tượng điêu khắc lên đầu óc mình, chưa thể gọi thơ tác phẩm điêu khắc Thực ra, trng đời sống thực tiễn – xã hội, hoạt động sáng tạo người diễn trình, tức ý đồ sáng tạo phải khách thể hóa thành sản phẩm, sản phẩm truyền đạt đến người xung quanh, ghi vào “bộ nhớ” xã hội, trao truyền cho hệ tương lai Khi hồn thành q trình văn hóa Kết hoạt động văn hóa gọi văn hóa phẩm (tác phẩm văn hóa – ocuvre culturelle) nhờ tham gia vào trình trao đổi sử dụng xã hội, qua sảng lọc thử thách thời gian, phận văn hóa phẩm ưu tú đọng lại để trở thành di sản văn hóa Như vậy, di sản văn hóa dân tộc toàn sản phẩm thành viên cộng đồng dân tộc sáng tạo, thể dạng đối tượng vật thể (hữu hình) phi vật thể (vơ hình) mang tính biểu tượng, lan tỏa (vô thức) trao truyền (hữu thức) từ cộng đồng sang cộng đồng khác, từ hệ trước cho sau Chúng ta biết rằng, sản phẩm người làm trở thành di sản văn hóa Vì thế, cần xác định số nét đặc trưng di sản văn hóa, để phân biệt với sản phẩm thơng thường khác Để làm rõ điều phải xuất phát từ đặc trưng văn hóa Đặc trưng thứ văn hóa “hiểu biết”, biểu thị khả sáng tạo tích lũy thơng tin Như vậy, di sản văn hóa có chứa đựng vốn kinh nghiệm tri thức sống người Ví dụ, trống dồng Ngọc Lũ chứa đựng kiến thức sống mà chủ nhân đương thời thâu gom Chưa kể hình khắc hoa văn phủ đầy mặt tang trống phản ánh hình thái sinh hoạt vật chất tinh thần cư dân thời đó, mà việc đúc đồng mở cho vốn tri thức công nghệ luyện kim thời phát triển thục Đặc trưng thứ văn hóa tính giá trị Đó xã hội coi cao quý, đáng ao ước Các giá trị phổ thơng văn hóa chấp nhận đúng, tốt, đẹp có ích Di sản văn hóa mang phẩm chất cao quý Đặc trưng thứ văn hóa tính biểu tượng Vì vậy, di sản văn hóa thường chứa đựng hay nhiều ý nghĩa Tồn hệ thống hiểu tượng văn hóa trở thành ngơn ngữ văn hóa Lê – vi Xtơ – rootsse quan niệm: văn hóa ngơn ngữ, Đặc trưng thứ tư văn hóa tính lịch sử, vật thể đại diện cho kiện lịch sử quan trọng , giai đoạn lịch sử tiêu biểu, hay nhân vật lịch sử kiệt xuất trở thành di sản văn hóa Một đối tượng hay vật khơng thiết phải hội đủ tiêu chí phải có tiêu chí đặc sắc, đối tượng hay vật trở thành di sản văn hóa Vấn đề phân loại di sản văn hóa Dựa theo phân loại UNESCO, luật di sản văn hóa nước ta chia di sản văn hóa thành loại: di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể ADi sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa , khoa học, bao gồm: di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia a/ Di tích lịch sử văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa,khoa học b/ Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học c/ Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học d/ Cổ vật vật lưu truyền lại, có gái trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học có từ 100 năm tuổi trở lên e/ Bảo vật quốc gia vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm, tiêu biểu cho đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học B Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền trí nhớ, chữ viết, lưu truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ công, tri thức y học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Theo luật di sản, hình dung di sản văn hóa tồn hai hình thái: vật thể phi vật thể Ngoài ra, phát triển thân người với tư cách chủ thể hoạt động văn hóa, xem hình thái người tồn di sản văn hóa Văn hóa, khơng máy móc, nhà cửa, tác phẩm nghệ thuật, tri thức khoa học, mà chất thân người đạt tới trình độ phát triển tinh thần định, có tài năng, kĩ sảo tri thức cần thiết cho hoạt động sáng tạo Người Nhật xem tài nghệ nhân dân gian “kho báu sống” thuộc tài sản văn hóa vơ hình Ở Châu Phi ơng Haphte –Ba người dân tộc Buốc –ki –na Fa sô quan niệm: cụ già châu Phi đi, điều có nghĩa thư viện cổ vừa bốc cháy Như vây, người phát triển cao trở thành “nhân vật văn hóa”, cao thành “danh nhân văn hóa”, xem di sản văn hóa cộng đồng xã hội Chúng ta biết rằng: người sống mang hai thể: thể sinh vật thể văn hóa Là sinh thể, người thuộc di sản vật thể, biểu sức mạnh thể chất Là nhân cách văn hóa, thuộc di sản phi vật thể, biểu giá trị văn hóa cộng đồng mà mang vác Trường hợp “danh nhân văn hóa khuất” hồn tồn thuộc di sản văn hóa phi vật thể Tóm lại, xét bình diện nội dung di sản văn hóa tồn theo hình thái: vật thể phi vật thể Cịn xét hình thức biểu di sản văn hóa tồn tài theo ba hình thái: vật thể, phi vật thể người Vấn đề xác định phương hướng, mục tiêu, xây dựng nguyên tắc, quy chế nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, biến thành nguồn lực phi vật thể phát triển kinh tế - xã hội nước ta Qua phân tích trên, nhận thấy việc sử dụng giá trị văn hóa dân tộc nguồn lực phi vật thể hoạt động kinh tế xã hội thực chất vấn đề bảo tồn phát huy giá trị vốn di sản văn hóa điều kiện chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Để phát huy tác dụng nguồn lực to lớn đó, ngày 12/7/2001 Chủ tịch nước ta công bố Luật Di sản văn hóa, Chính phủ ban hành Nghị định số 92/2002/NĐ – CP ngày 11/11/2002 quy định chi tiết thi hành số điều luật Luật di sản văn hóa đời năm, báo chí thường xuyên báo động tượng phạm pháp Bài báo “Đi sứ” đăng báo Hà Nội số 12534 ngày đầu năm 2004 nói tình trạng lái bn cổ vật săn lùng cổ vật diễn riết ( tiếng lóng làng chơi cổ vật gọi “đi sứ”), ví dụ tiêu biểu Bài báo cho biết: sau “khai quật” tự phát địa phương, dịng chảy di sản văn hóa dân tộc đổ thị trường lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, để phận tinh túy lại lọt nước qua kẽ hở quản lý Nhận thức rõ tình trạng diễn từ lâu, tháng 10 năm 2003, ủy ban Văn hóa, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng Quốc hội khóa X tổ chức Hội thảo khoa học với đề tài “Vấn đề bảo vệ phát huy di sản văn hóa với nghiệp đổi đất nước” Trong Hội thảo, nhiều ý kiến tập trung phân tích, kiến nghị nhằm bổ sung, hoàn thiện “phương hướng,mục tiêu, xây dựng nguyên tắc quy chế” phát huy tác dụng di sản văn hóa giúp cho Luật di sản văn hóa nhanh chóng vào sống Chúng tơi cho rằng: minh định xác thuật ngữ nhằm thực hóa chức vốn có di sản văn hóa, tức biến thành nguồn lực phi vật thể để phát triển kinh tế - xã hội chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Dưới đây, xin trình bầy thuật ngữ đó, coi phương hướng giải pháp cho vấn đề phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc nước ta 2.1 Về phương hướng – mục tiêu Trong Bộ luật Di sản văn hóa, thuật ngữ mục tiêu giải thích sau, điều 12 ghi: Di sản Văn hóa Việt Nam sử dụng nhằm mục đích: - Phát huy giá trị di sản văn hóa lợi ích tồn xã hội - Phát huy truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam - Góp phần sáng tạo giá trị văn hóa mới, làm giàu kho tàng di sản văn hóa Việt Nam mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế Nhận thấy: mục tiêu sách bảo vệ phát huy di sản văn hóa dân tộc cần biểu hai phương diện: Một là, để vảo vệ di sản văn hóa dân tộc, quan quản lý phải tiến hành kiểm kê để nắm tồn loại di sản văn hóa (bao gồm vật thể phi vật thể) cộng đồng dân tộc Việt Nam để lại Đồng thời phải tổ chức việc giữ gìn cách hợp lý , tơn di tích cịn ngun vẹn bị thời gian làm hư hại, chỉnh lý lại di sản bị biến dạng, khôi phục lại di sản bị đủ điều kiện Tiếp tục phát hiện, bổ sung di sản văn hóa mới, nhằm khơng ngừng làm giàu cho vốn di sản văn hóa dân tộc Hai là, để phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, trước hết cần có nhận thức đầy đủ Lâu nói đến giá trị di sản văn hóa người ta thườngchỉ đề cập đến giá trị tư tưởng gắn với chức giáo dục Điều khơng sai, chưa đầu đủ Thực di sản văn hóa thực thể đa chức năng, nói cách khái quát có chức kép Đó chức tư tưởng chức kinh tế di sản văn hóa Với chức tư tưởng, di sản văn hóa biểu thị vốn tài sản tinh thần quý báu quốc gia, diện sắc văn hóa dân tộc, có khả tạo nội lực kết cộng đồng, hình thành văn mơi trường văn hóa, ni dưỡng lĩnh nhân cách người Việt Nam, góp phần thúc đẩy tiến xã hội Để phát huy giá trị tư tưởng di sản văn hóa, phải tìm cách cho giá trị tiềm nhập vào đời sống tinh thần quần chúng Đó việc xây dựng bảo tàng, tổ chức cho quần chúng tiếp cận rộng rãi với dạng di sản văn hóa đất nước, tham quan, du lịch, xem biểu diễn nghệ thuật truyền thống dân tộc, v v Di sản văn hóa cịn có chức kinh tế, đặt vào đối tượng kinh doanh ngành du lịch Du lịch ngày trở thành hướng quan trọng phát triển kinh tế đất nước Xét từ góc độ văn hóa, hoạt động du lịch thực chất hoạt động nhu cầu văn hóa thúc đẩy Sống lâu chỗ, người có nhu cầu xê dịch để tiếp cận, khám phá tính đa dạng giới thực Nhu cầu đổi không gian sinh tồn, nhu cầu giải trí tích cực để nâng cao sức khỏe thể chất tinh thần, thúc người đến với du lịch Nhưng hoạt động du lịch vận hành cộng đồng người sở hữu kho tàng di sản văn hóa, tích lũy lâu đời có chăm sóc chu đáo Thống kê sơ cho biết ngành VHTT nước ta kiểm kê vào khoảng 40 000 di tích văn hóa – lịch sử cách mạng, có di tích di sản phi vật thể UNESCO công nhận di sản văn hóa giới, 2.700 di tích xếp hạnh cấp quốc gia cấp tỉnh Đến nay, có vào khoảng 14% số di tích đưa bào diện quản lý Nhà nước Ngồi cịn phải kể đến vốn di sản văn hóa phi vật thể, tồn trầm tích văn hóa khắp miền đất nước Nếu đánh thức toàn tiềm di sản văn hóa nước ta, hiển nhiên trở thành nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế đất nước Hoạt động quần thể di tích Huế, Festival Huế, Hội An, Hạ Long… năm qua dẫn chứng sinh động cho vấn đề Vì vậy, theo cần bổ sung thêm mục tiêu : nghiên cứu sử dụng vốn di sản văn hóa dân tộc, nguồn lực phi vật thể, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong luật Di sản văn hóa nước ta có điều nói việc nhà nước cần ban hành “chính sách” để thực thi Luật di sản văn hóa Từ “chính sách” nên hiểu có giá trị thuật ngữ “quy chế” Như vây, theo tơi xây dựng “cơ chế - sách” thực chất xây dựng quy tắc, để ban hành quy chế, thể lệ tức văn luật cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn luôn biến động, đảm bảo hoạt động văn hóa diễn quỹ đạo trị, mà quan quản lý ngành văn hóa mong muốn Dưới đây, đề cập đến nguyên tắc quy chế cần thiết cho vận hành di sản văn hóa dân tộc 2.2 Những nguyên tắc vận hành di sản văn hóa Để đảm bảo cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc diễn định hướng, cần phải thực đồng bốn nguyên tắc sau: - Nguyên tắc giữ vững định hướng XHCN vận hành di sản văn hóa; - Nguyên tắc “bao dung” đối xử với loại di sản văn hóa dân tộc; - Nguyên tắc bảo vệ đôi với phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc; - Nguyên tắc tái tạo di sản văn hóa mới, khơng ngừng làm giàu cho vốn di sản văn hóa dân tộc Dưới đây, xin trình bày nguyên tắc đó: 2.2.1 Nguyên tắc giữ vững định hướng XHCN Nguyên tắc có tầm quan trọng hàng đầu việc định kế hoạch thiết thực, hướng toàn hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc phục vụ nhiệm vụ trị - xã hội, giáo dục tinh thần đấu tranh bất khuất lao động sáng tạo nhân dân ta truyền thống bảo vệ xây dựng Tổ quốc; động viện người biến giá trị cao quý truyền thống thành “hào khí” phong trào thi đua yêu nước, thực cộng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Định hướng XHCN đòi hỏi hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hóa dân tộc phải xây dựng tinh thần khoa học nghiêm túc, bảo đảm tính trung thực tài sản văn hóa; khơng mục đích thiển cận trước mắt mà làm thiên lệch, biến dạng Định hướng XHCN cịn nguyên tắc trị, yêu cầu hoạt động bảo vệ phát huy di sản văn hóa dân tộc phải tuân thủ lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước XHCN Điều cần nhấn mạnh người hoạt động lĩnh vực bảo vệ phát huy di sản văn hóa dân tộc cần phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật Nhà nước, nghiêm chỉnh thực Luật di sản văn hóa, đồng thời tổ chức tuyên truyền rộng rãi quần chúng nhân dân, để người hiểu luật tự giác chấp hành 2.2.2 Nguyên tắc “bao dung” đối xử với loại di sản văn hóa dân tộc thời điểm có ý nghĩa quan trọng đặc biệt Chúng biết rằng: văn hóa chất mang tính bao dung, tinh thần cốt lõi sáng tạo Mọi cơng trình sáng tạo thường hay va chạm với đương tồn Vì thế, để khuyến khích hoạt động sáng tạo, người ta phải đối xử bao dung với văn hóa phẩm Nhà triết học người Mehico Leoplodo Zea, trả lời phóng viên Tạp chí “Người đưa tin UNESCO” viết : “Cái thên chốt bao dung: phải tôn trộng khác biệt kẻ khác, để kẻ khác tôn trọng khác biệt ta Trong giới có xu hướng trở thành nhất, hàm chứa vấn đề mang tính tồn cầu, cần phải khẳng định lại dị biệt ta, điều làm cho ta khác người khác, song tơn trọng khơng giống ta mà bình đẳng với ta Ngày nay, điều quan trọng khác cách bình đẳng khác nhau” Thái độ phù hợp với tinh thần bao dung chung sống loài người mà UNESCO đề xuất Nguyên tắc bao dung đòi hỏi di sản văn hóa thuộc thời đại lịch sử (cổ đại, trung đại hay cận đại), thuộc tôn giáo (đạo Lão, đạo Khổng, đạo Phật, đạo Thiên chúa, tôn giáo địa phương hay tín ngưỡng dân gian), thuộc sở hữu vương triều, tộc người hay làng xã, tôn vương, quý tộc, thương gia, học giả cá nhân nào, di sản văn hóa đủ tiêu chuẩn xác định có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học phải đối xử di sản văn hóa dân tộc 2.2.3 Nguyên tắc thứ ba nói lên việc bảo vệ di sản văn hóa dân tộc cần gắn với hoạt động phát huy tác dụng đời sống xã hội Nói khác đi, bảo vệ di sản văn hóa khơng có mục đích tự thân, mà nhà quản lý phải đứng tổ chức, thu hút quần chúng tiếp cận với di sản văn hóa nhiều tốt Để thực điều này, cần xây dựng hệ tiêu chuẩn, nhằm phân loại di sản theo ba cấp: - Cấp Trung ương quản lý di sản văn hóa mang tính quốc gia - Cấp tỉnh quản lý di sản văn hóa tiếng tỉnh - Cịn lại, di sản văn hóa phổ thông cấp sở quản lý Đối với di sản văn hóa cấp trung ương cấp tỉnh, cần xây dựng dự án, có kế hoạch phục hổi, tôn tạo, tạo điểm tham quan hấp dẫn khách du lịch Còn di tích phổ thơng, cần xây dựng quy chế quản lý theo tinh thần xã hội hóa, biến di tích thành tụ điểm văn hóa sở 2.2.4 Nguyên tắc thứ tư cho phép quan có trách nhiệm quản lý di sản văn hóa có quyền khơi phục lại, chí tái tạo di sản văn hóa bị thời gian hủy hoại, xét thấy việc làm có lợi cho phát triển đất nước Sở văn hóa – thơng tin Hà Nội vừa qua cho khôi phục lại nhà “Thái học” bên cạnh Văn Miếu; Sở Văn hóa – thơng tin Quảng Ninh xây dựng cụm di tích Bạch Đằng, xây dựng khu lăng mộ nhà Trần Đông Triều ( tựa Thập tam lăng ngoại thành Bắc Kinh Trung Quốc)… chủ trương cần ghi nhận Nước ta có vơ số tên đất tên nhân vật lịch sử hấp dẫn có di tích tưởng niệm Phịng tuyến sơng Như Nguyết, cảng Vân Kết, Hàm Tử, v v khơi phục lại cách xây dựng địa điểm hình thức tưởng niệm phù hợp với điều kiện có Để khơi phục lại di tích văn hóa – lịch sử bị thời gian hủy hoại, khảo sát kinh nghiệm số nước Đông Á Trung Quốc, Nhật Bản, Nhật Bản phục dựng xong cung điện Heijo thuộc cố đô Nara vài kỉ VIII sau công nguyên Một số đề tham khảo Đề 1: “Văn hoá có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia, dân tộc; văn hố có vị trí trung tâm, điều tiết xã hội; văn hoá nguồn cổ xuý trực tiếp thúc đẩy trình phát triển” (F.May-ơ) Bằng hiểu biết mình, anh (chị) giải thich chứng minh nhận định thực tiễn Việt Nam Đề 2: Đứng trước vận hội lớn thách thức lớn, để tiếp tục thành công nghiệp đổi hội nhập kinh tế quốc tế, đường lối phát triển kinh tế xã hội mình, Đảng ta xác định: phát triển kinh tế trọng tâm, xây dựng đảng then chốt, coi văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển Bằng hiểu biết mình, anh (chị) giải thich chứng minh quan điểm thực tiễn Việt Nam Đề 3: “ Xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa xã hội cơng bằng, văn minh, người phát triển tồn diện Văn hóa kết kinh tế, đồng thời động lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội” Bằng hiểu biết mình, anh (chị) giải thich chứng minh quan điểm thực tiễn Việt Nam Đề 4: Từ luận điểm: - “ Văn hóa hệ thống giá trị mang tính biểu tượng” (GS Trần Ngọc Thêm) - “ Văn hóa tảng tinh thần xã hội” (Nghị TW5 khóa VIII) - “ Văn hóa điều tiết phát triển xã hội” (GS Ngô Đức Thịnh) Anh (chị) trình bày vai trị văn hóa phát triển xã hội Từ liên hệ với tình hình Việt Nam Đề 5: Anh (chị) chứng minh xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhiệm vụ quan trọng thời kỳ cơng nghiệp hóahiện đại hóa đất nước Đề 6: “ Văn hóa tiềm lực tinh thần dân tộc, thể giá trị hàm chứa vốn di sản văn hóa dân tộc, tích lũy từ khứ đến tại.” Anh (chị ) trình bày vai trị di sản văn hóa dân tộc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Đề 7: “Kinh tế văn hố gắn bó với chặt chẽ: kinh tế khơng tự phát triển thiếu tảng văn hố văn hố khơng phải sản phẩm thụ động kinh tế Phát triển sở kết hợp hài hịa kinh tế văn hố phát triển động, có hiệu vững nhất” (Báo cáo Chủ tịch HĐBT Võ Văn Kiệt kỳ họp thứ X, Quốc Hội khóa VIII) Bằng hiểu biết mình, anh (chị) giải thích chứng minh luận điểm Để làm tốt thi Lý luận văn hóa trước hết phải hiểu nắm kiến thức Văn hóa học đại cương Bởi Lý luận văn hóa vận dụng lý thuyết văn hóa để giải vấn đề văn hóa xã hội VN Vì theo tôi, thiết phải nắm vấn đề sau Văn hóa học đại cương: - Khái niệm/ quan niệm Văn hóa Trong thi nên sử dụng quan niệm văn hóa chủ tịch HCM, Unesco, GS Hoàng Vinh Cách đưa quan niệm VH vào cách khéo léo nên viết “ Để làm rõ quan điểm Đảng ta vấn đề này, trước hết, cần làm rõ thuật ngữ văn hoá.” - Các đặc trưng VH : Tính nhân sinh, tính lịch sử, tính dân tộc, tính hệ thống, tính giá trị (Cái nên tìm đọc CSVHVN Trần Ngọc Thêm) - Cơ cấu VH : Một số tài liệu thường viết cấu trúc văn hóa Cần ý: Mối quan hệ văn hóa vật chất- văn hóa tinh thần, văn hóa cá nhân- văn hóa cộng đồng - Các chức VH - quy luật kế thừa văn hóa giao lưu- tiếp biến văn hóa Khi có kiến thức chắn vấn đề lý thuyết anh (chị) dễ dàng sử dụng linh hoạt đề thi Sau đó, anh (chị), bạn nên học vấn đề quan trọng mà năm gần thường thi: - Vấn đề 1: Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Vấn đề 2: Văn hóa phát triển ( Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội) - Vấn đề 3: Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Trong thi phần vô quan trọng vận dụng vào thực tiễn Dù đề thi không ghi “hãy liên hệ thực tiễn” thiết lúc làm cần phải có phần Vì thế, cần tìm hiểu thơng tin vấn đề (như tồn cầu hóa, bảo tồn di sản VH VN ) để đưa vào viết Nếu công tác quan văn hóa anh (chị) vận dụng thực tiễn cơng việc Những làm vơ có giá trị Cấu trúc đề thi năm gần thường đưa theo dạng - Hỏi trực tiếp vấn đề - Cho câu nói, quan điểm để phân tích- chứng minh Do đó, thiết phải hiểu quan điểm thuộc vấn đề để xác định hướng Cuối số đề thi để anh (chị) bạn tham khảo Chúc người thành công đạt kết cao kỳ thi tới! ( ... cương Bởi Lý luận văn hóa vận dụng lý thuyết văn hóa để giải vấn đề văn hóa xã hội VN Vì theo tơi, thi? ??t phải nắm vấn đề sau Văn hóa học đại cương: - Khái niệm/ quan niệm Văn hóa Trong thi nên... sản văn hóa Vấn đề phân loại di sản văn hóa Dựa theo phân loại UNESCO, luật di sản văn hóa nước ta chia di sản văn hóa thành loại: di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể ADi sản văn hóa. .. truyền, trao truyền văn hóa, để phân biệt văn hóa với văn hóa khác - Bản sắc văn hóa dân tộc thể tập trung truyền thống văn hóa dân tộc Truyền thống văn hóa dân tộc giá trị văn hóa lịch sử để lại,