Thất nghiệp ở Việt Nam thực trạng và giải pháp (có liên hệ)

27 68 0
Thất nghiệp ở Việt Nam thực trạng và giải pháp (có liên hệ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài .2 5.1 Ý nghĩa lý luận .2 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài .2 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Khái quát chung vấn đề thất nghiệp 1.1 Một số khái niệm thất nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Tỷ lệ thất nghiệp 1.2 Phân loại thất nghiệp 1.3 Tác động thất nghiệp tới đời sống kinh tế-xã hội Chương 2: Thực trạng nguyên nhân gây nên tình trạng thất nghiệp .8 2.1 Thực trạng 2.1.1 Thất nghiệp Việt Nam năm 2019 2.1.2 Thất nghiệp Việt Nam năm 2020 11 2.2 Lợi ích thất nghiệp 15 2.3 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp 16 Chương 3: Một số giải pháp, sách để giải vấn đề .18 3.1 Một số giải pháp giải tình trạng thất nghiệp 18 LIÊN HỆ BẢN THÂN 20 KẾT LUẬN .21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Thất nghiệp tượng kinh tế xã hội tồn nhiều thời kì khác kinh tế Ở Việt Nam nay, cơng đổi cơng nghiệp hóa – đại hóa, vấn đề thất nghiệp vấn đề “nóng bỏng” tồn xã hội quan tâm đặc biệt Tỉ lệ thất nghiệp gia tăng dẫn đến gia tăng tệ nạn xã hội như: cờ bạc, trộm cắp, nghiện ngập, mại dâm Vậy nguyên nhân đâu dẫn đến tình trạng thất nghiệp ngày nhều nay? Xuất phát từ thực tế trên, em chọn đề tài để trình bày khái quát nguyên nhân thất nghiệp phân tích số giải pháp, sách quan trọng nhằm khắc phục tình trạng thất nghiệp nước ta Tuy nhiên vốn kiến thức thời gian có hạn nên em khơng tránh khỏi thiếu sót mong thầy hướng dẫn góp ý thêm để em hoàn thành tốt sau Mục đích nghiên cứu: Nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp, từ tìm giải pháp khắc phục vấn đề Đề tài nghiên cứu giúp người nhận thức đắn vận dụng có hiệu để giải tình trạng thất nghiệp Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: người độ tuổi lao động, có sức khỏe để tham gia lao động khơng tìm việc 3.2 Phạm vi nghiên cứu: tìm hiểu người độ tuổi lao động có đủ sức khỏe để tham gia lao động địa phương Phương pháp nghiên cứu: Chủ yếu sử dụng phương pháp lý luận Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: 4.1 Ý nghĩa lý luận: tùy theo cách nhìn nhận vấn đề mà có cách tìm hiểu giải khác Do vậy, nghiên cứu cố gắng nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau, nhiều quan điểm khác để thấy vấn đề cách tổng thể 4.2 Ý nghĩa thực tiễn: Việt nam ngày đổi mới, phát triển, cần nhiều lao động có trình độ chun mơn Vì phải nâng cao số lượng chất lượng người lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp Đề tài góp phần nguyên nhân thất nghiệp đưa giải pháp, sách phù hợp để khắc phục tình trạng thất nghiệp, nâng cao trình độ người lao động để hội nhập quốc tế Bài tiểu luận có kết cấu gồm chương: + Chương 1: Khái quát chung vấn đề thất nghiệp + Chương 2: Thực trạng nguyên nhân gây nên tình trạng thất nghiệp nước ta + Chương 3: Một số giải pháp, sách để giải vấn đề PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Khái quát chung vấn đề thất nghiệp 1.1 Một số khái niệm thất nghiệp: 1.1.1 Một số khái niệm bản: Để có sở xác định thất nghiệp ta cần phân biệt rõ khái niệm sau: - Những người độ tuổi lao động người độ tuổi có nghĩa vụ quyền lợi theo quy định ghi Hiến pháp - Lực lượng lao động số người độ tuổi lao động có việc làm chưa có tìm việc làm - Người có việc làm người làm cho sở kinh tế, văn hóa, xã hội, cơng việc mang tính chất tự tạo khác đem lại thu - Thất nghiệp người độ tuổi lao động có khả tham gia lao động, mong muốn làm việc lại khơng tìm việc làm - Ngồi người có việc làm thất nghiệp, người lại độ tuổi lao động coi không nằm lực lượng lao động bao gồm: người hưu, học, nội trợ gia đình, người khơng có khả lao động đau ốm, tàn tật vài lí khác 1.1.2 Tỷ lệ thất nghiệp: - Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp so với tổng lực lượng lao động - Tỷ lệ thất nghiệp tiêu phản ánh khái quát tình trạng thất nghiệp quốc gia * Cơng thức tính tỷ lệ thất nghiệp: Tỷ lệ thất nghiệp = 100% x (số người khơng có việc làm / tổng số lao động xã hội) 1.2 Phân loại thất nghiệp: Thất nghiệp có nhiều hình thái khác người cần có hiểu biết định chúng Dưới phần phân loại thất nghiệp: * Phân loại theo loại hình: thực chất việc xác định đối tượng thất nghiệp thuộc phận dân cư nào, ngành nghề nào, giới tính độ tuổi Mục đích việc phân loại nhằm xác định tính chất, đặc điểm mức độ tác động thất nghiệp thực tế kinh tế Cách phân loại chia thất nghiệp thành loại: +Thất nghiệp chia theo giới tính +Thất nghiệp chia theo lứa tuổi +Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ +Thất nghiệp chia theo ngành nghề +Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc * Phân loại theo lí do: có kiểu thất nghiệp: +Do việc: người bị quan, doanh nghiệp cho thơi việc lí rơi vào tình trạng thất nghiệp +Do bỏ việc: hình thức thơi việc thân người có điều khơng hài lịng với đơn vị làm việc nên chủ động xin thơi việc +Nhập mới: lao động thị trường chưa tìm việc +Tái nhập: lao động rời khỏi thị trường trước đó, muốn làm trở lại chưa có vị trí thích hợp * Phân loại theo tính chất: chia thành loại: +Thất nghiệp tự nguyện: thất nghiệp phát sinh người lao động không chấp nhận công việc thời với mức tiền lương tương ứng Thất nghiệp tự nguyện kết cục không hiệu thị trường cạnh tranh +Thất nghiệp không tự nguyện: thất nghiệp phát sinh dù người lao động sẵn sàng chấp nhận công việc thời với mức tiền lương tương ứng * Phân loại theo nguồn gốc: chia thành loại lớn: +Thất nghiệp tự nhiên bao gồm loại sau:  Thất nghiệp tạm thời (hay gọi thất nghiệp ma sát): xuất người lao động thay đổi việc làm bị thất nghiệp thời gian ngắn (từ lúc họ rời công việc cũ họ tìm cơng việc mới)  Thất nghiệp cấu: dạng thất nghiệp dài hạn, xuất suy giảm số ngành quy trình sản xuất có thay đổi khiến người lao động khơng thể thích nghi Họ buộc phải tìm đến ngành nghề khác địa phương khác để tìm việc  Thất nghiệp thời vụ: số công việc làm part time dịp hè giải trí theo mùa (cơng viên nước, trượt băng, trượt tuyết, ) kéo dài khoảng thời gian định năm Khi giai đoạn qua người làm cơng việc thất nghiệp +Thất nghiệp chu kì: mức thất nghiệp tương ứng với giai đoạn chu kì kinh tế Nguyên nhân sinh loại thất nghiệp trạng thái tiền lương cứng nhắc Nó dạng thất nghiệp không tồn vĩnh viễn, biến có đủ điều kiện tiên Thất nghiệp chu kì có dạng:  Thất nghiệp chu kì cao:xuất kinh tế suy thoái  Thất nghiệp chu kì thấp:xuất phát triển kinh tế mở rộng * Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: có nhân tố chính: - Khoảng thời gian thất nghiệp: Giả sử thường xuyên có lượng người định bổ sung vào đội ngũ tìm kiếm việc làm người phải chờ đợi nhiều thời gian tìm việc thời kì số lượng người thất nghiệp tăng lên, tỷ lệ thất nghiệp bị nâng cao Thời gian chờ đợi gọi khoảng thời gian thất nghiệp phụ thuộc vào: + Cách thức tổ chức thị trường lao động + Cấu tạo nhân người thất nghiệp + Cơ cấu việc làm khả có sẵn việc  Mọi sách cải thiện yếu tố rút ngắn khoảng thời gian thất nghiệp -Tần số thất nghiệp: số lần trung bình người lao động bị thất nghiệp thời kì định Tần số thất nghiệp phụ thuộc vào: + Sự thay đổi nhu cầu lao động doanh nghiệp + Sự gia tăng tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động 1.3 Tác động thất nghiệp tới đời sống kinh tế - xã hội: Thất nghiệp đòn mạnh giáng vào tâm lí đời sống người, gây nhiều tác hại xấu cho kinh tế xã hội Dưới tác động nó: -Một là, thất nghiệp tác động đến tăng trưởng kinh tế: thất nghiệp xảy đồng nghĩa với lực lượng lao động bị lãng phí, họ khơng sử dụng cách Tình trạng thất nghiệp tăng cao dấu hiệu suy thối kinh tế Nó ngun nhân gây tình trạng “lạm phát” -Hai là, thất nghiệp làm ảnh hưởng đến thu nhập đời sống người lao động: đối tượng phải chịu ảnh hưởng trực tiếp nặng nề tình trạng thất nghiệp người lao động Họ khơng có việc làm đồng nghĩa với khơng có thu nhập Khơng có tiền, khơng có việc làm dễ nảy sinh bi quan, chán nản, xung đột với gia đình; sa ngã vào thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội nghiện ngập, cờ bạc (nhất niên lớn) => gây suy thoái đời sống xã hội -Ba là, thất nghiệp gây nguy hại đến trật tự xã hội: thất nghiệp nguyên nhân khiến xã hội bất ổn Người lao động khơng có việc sinh tâm lí bất mãn, họ tiến hành biểu tình khiến yên bình thường ngày khơng cịn Nhiều người thất nghiệp nhiên trở thành trộm cắp vào đường tệ nạn “đói ăn vụng, túng làm liều” => Tóm lại, thất nghiệp mang đến nhiều tác hại khó lường cho thân người lao động, cho kinh tế xã hội Chương 2: Thực trạng nguyên nhân gây nên tình trạng thất nghiệp 2.1 Thực trạng 2.1.1 Thất nghiệp Việt Nam năm 2019 Dựa vào kết Tổng điều tra Dân số Nhà 2019 (TĐTDS&NO 2019) Tổng cục Thống kê cho thấy: *Việt Nam có tỷ lệ thất nghiệp thấp: - Đổi kinh tế trị 30 năm qua thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp từ năm 2008 Dù vậy, hệ thống bảo hiểm thất nghiệp nói riêng hệ thống an sinh xã hội nói chung Việt Nam chưa hoàn thiện để phục vụ tốt người lao động, đa số người dân phải làm công việc để tạo thu nhập ni sống thân gia đình Đây nguyên nhân khiến cho tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam thường thấp so với nước phát triển Theo kết TĐTDS&NO 2019, tỷ lệ thất nghiệp dân số từ 15 tuổi trở lên Việt Nam 2,05%; theo giới tính tỷ lệ thất nghiệp nam giới từ 15 tuổi trở lên 2,00%, nữ giới 2,11% - Bên cạnh đó, kết TĐTDS&NO 2019 cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp người dân thành thị nơng thơn có sụ khác biệt lớn.Việt Nam có tới 65,57% dân số cư trú nông thôn tỷ lệ thất nghiệp nông thôn lại thấp gần lần so với thành thị Tỷ lệ thất nghiệp chung người dân từ 15 tuổi trở lên nơng thơn có 1,64% (trong 1,59% nam; nữ 1,69%); thành thị 2,93% (trong nam 2,86%; nữ 3,01%) Nguyên nhân dẫn đến chênh lệch khác biệt hội tiếp cận thông tin việc làm, trình độ chun mơn kỹ thuật khả lựa chọn công việc linh hoạt người lao động Biểu 3: Tỷ lệ thất nghiệp theo giới tính, nhóm tuổi thành thị, nông thôn (đơn vị: %) 2.1.2 Thất nghiệp Việt Nam năm 2020 Năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm tăng cao ảnh hưởng dịch covid-19 Tình hình dịch bệnh phức tạp gây ảnh hưởng lớn đến người lao động *6 tháng đầu năm 2020: - Trong tháng đầu năm 2020, tổng số doanh nghiệp tạm dừng kinh doanh có thời hạn 29.000, tăng 38,2% so với kì năm 2019 Tính riêng quý II năm 2020, số lao động thất nghiệp độ tuổi lao động (từ 15 tuổi trở lên) khoảng 1,3 triệu người, tăng 192.800 người so với quý I năm 2020 tăng 221.000 người so với kì năm trước - Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động thành thị quý II 4,46%, tăng 1,28 điểm phần trăm so với quý I 1,36 điểm phần trăm so với kì năm trước - Nếu nửa đầu năm 2019, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm 54,4 triệu người, tính đến tháng 6/2020 giảm xuống 51,8 triệu người (giảm 2,6 triệu người) Một số ngành có số lao động giảm mạnh công nghiệp chế biến; dịch vụ lưu trú ăn uống; giáo dục đào tạo; bán buôn, bán lẻ, sửa chữa oto, xe máy Đây mức giảm mạnh thập niên qua Tuy nhiên tháng 6, thị trường lao động Việt Nam có dấu hiệu hồi phục, nhiều lĩnh vực cho thấy tín hiệu tốt, tích cực => Có thể thấy, nửa đầu năm 2020, đại dịch covid-19 nguyên nhân chủ yếu khiến số người bị việc nhiều Covid-19 khiến hàng loạt nhà máy, xí nghiệp nước phải tạm dừng hoạt động Không gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh mà du lịch, nhà hàng, giáo dục bị ảnh hưởng nặng nề Vì lao động ngành phải đối mặt với nhiều khó khăn * Quý III tình hình chung tháng đầu năm 2020: Dịch covid-19 tái bùng phát vào cuối tháng Đà Nẵng tác động đến tình hình lao động, việc làm nước ảnh hưởng đến đà khôi phục việc làm cải thiện thu nhập người lao động Trong quý III năm 2020, tình hình lao động, việc làm thu nhập người lao động cải thiện so với quý trước, nhiên số lao động giảm so với kì năm trước - Lực lượng lao động tăng trở lại sau ghi nhận mức giảm sâu kỉ lục vào quý II năm 2020: + Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý III năm 2020 54,6 triệu người, tange 1,4 triệu người so với quý trước thấp 1,1 triệu người so với kì năm trước + Lực lượng lao động độ tuổi lao động quý III năm 2020 48,6 triệu người, tăng 1,8 triệu người so với quý trước giảm 638,9 nghìn người so với kì năm trước Trong đó, thành thị chiếm 34,1%, lực lượng lao động nữ chiếm 45,5% lực lượng lao động độ tuổi nước + Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng quý III năm 2020 24,5%, cao 0,5 điểm phần trăm so với quý trước cao 1,5 điểm phần trăm so với kì năm trước Tỷ lệ qua đào tạo lao động thành thị đạt 39,9%, cao 2,4 lần so với nông thôn (16,8%) + Trong tổng số 19,2 triệu người từ 15 tuổi trở lên không tham gia thị trường lao động, có 8,2 triệu người độ tuổi lao động Trong đó, nửa số người khơng tham gia lao động học (chủ yếu nhóm 15-19 tuổi), 30% làm nội trợ, 8% ốm đau bệnh tật lâu dài, lại gần 9% lí khác nghỉ sinh con, chờ kết thi đại học nhu cầu làm việc -Lao động có việc làm tăng so với quý trước thấp so với kì năm trước: + Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm quý III năm 2020 53,3 triệu người, tăng 1,5 triệu người so với quý trước giảm gần 1,3 triệu người so với kì năm trước Lao động có việc làm thành thị tăng 471 nghìn người so với quý trước giảm 77,9 nghìn người so với kì năm trước; nơng thơn số người có việc làm tăng triệu người so với quý trước giảm 1,2 triệu người so với kì năm trước -Thất nghiệp, thiếu việc làm tăng lên so với kì năm trước: + Số người thất nghiệp độ tuổi lao động tháng đầu năm 2020 gần 1,2 triệu người, tăng 132,1 nghìn người so với kì năm trước Tỷ lệ thất nghiệp 2,48%, cao gấp 1,14 lần so với kì năm trước + Tỷ lệ thất nghiệp niên tháng năm 2020 7,07%, tăng 0,45 điểm phần trăm so với kì năm trước + Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi lao động tháng năm 2020 2,69%, tăng 1,15 điểm phần trăm so với kì năm trước, thiếu việc làm nông thôn tăng 1,21 điểm phần trăm -Thu nhập người lao động giảm nhẹ so với kì năm trước: + Thu nhập bình quân tháng từ cơng việc người lao động có việc làm tháng năm 2020 đạt 5,5 triệu đồng, giảm 83 nghìn đồng so với kì năm trước Thu nhập bình quân lao động nam cao lao động nữ 1,4 lần; thu nhập bình quân lao động thành thị cao lao động nông thôn 1,5 lần + Thu nhập bình quân tháng lao động làm công hưởng lương tháng năm 2020 6,7 triệu đồng (không thay đổi nhiều so với kì năm trước) *Quý IV năm 2020: - Tình hình lao động, việc làm quý IV năm 2020 có nhiều chuyển biến tích cực, thu nhập người làm cơng ăn lương có xu hướng tăng lên so với q trước - Tính đến tháng 12/2020, nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch covid-19 bao gồm người bị việc làm buộc phải tạm ngừng hoạt động kinh doanh (14%), phải giảm làm/nghỉ luân phiên/nghỉ giãn việc (39,9%) bị giảm thu nhập (69,2%) Khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề dịch covid-19 với 71,6% lao động bị ảnh hưởng; tiếp đến khu vực công nghiệp xây dựng với 64,7% lao động bị ảnh hưởng; tỷ lệ lao động bị ảnh hưởng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 26,4% * Một vài nét tình hình lao động việc làm quý IV năm 2020: + Lực lượng lao động tiếp tục tăng theo đà hồi phục quý III năm 2020 chưa thể trở trạng thái kì năm trước, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng so với kì năm trước (đạt 24,6%) + Dịch covid-19 đẩy nhiều lao động vào tình trạng khơng có việc làm đồng thời khiến nhiều người số họ buộc phải trở thành lao động có việc làm phi thức (tỷ lệ lao động có việc làm phi thức tăng cao năm 2020) + Dịch covid-19 làm tăng đáng kể số lao động thiếu việc làm khu vực kinh tế: khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản; khu vực công nghiệp xây dựng; khu vực dịch vụ + Thu nhập bình quân tháng người lao động tăng so với quý trước giảm so với kì năm trước + Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động thành thị quý IV năm 2020 giảm so với quý III mức cao so với kì 10 năm trở lại =>Tóm lại, tỷ lệ thất nghiệp năm 2020 có nhiều biến động Trong tháng đầu năm, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao; đến tháng cuối năm, tỷ lệ thất nghiệp giảm mạnh cao so với năm trước 2.2 Lợi ích tình trạng thất nghiệp - Người lao động tìm hội việc làm khác phù hợp với khả năng, mong muốn điều kiện cư trú Ngồi ra, thất nghiệp mang lại thời gian nghỉ ngơi sức khỏe cho người lao động sau thời gian lao động miệt mài - Đối với chủ sử dụng lao động, tình trạng thất nghiệp giúp họ tìm người lao động phù hợp, tăng trung thành người lao động => Do đó, khía cạnh đó, thất nghiệp đưa đến tăng suất lao động tăng lợi nhuận Không thế, nỗi lo thất nghiệp cịn khiến cho lao động tích cực học hỏi, nâng cao trình độ, chăm làm việc để đảm bảo không bị rơi vào thất nghiệp 2.3 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp - Nguyên nhân 1: Nguyên nhân khiến người lao động bị việc chủ yếu suy thoái kinh tế toàn cầu, làm cho nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, chí phải đóng cửa hồn tồn sản phẩm làm không tiêu thụ (nhất doanh nghiệp xuất khẩu) Chính vậy, họ phải cắt giảm nguồn nhân lực khiến cho nhiều người thất nghiệp - Nguyên nhân 2: Tình trạng phân bố lao động không đồng thành phố với vùng khác Hiện nay, thấy tượng sinh viên tốt nghiệp trường muốn trụ lại thành phố để làm việc kể sinh viên xuất thân từ vùng quê Họ chấp nhận lại thành phố để làm việc dù làm trái ngành học có thu nhập thấp Như vậy, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, thiếu trầm trọng nguồn nhân lực thành phố phải đương đầu với sức ép tình trạng thất nghiệp - Nguyên nhân 3: Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp cung khơng gắn với cầu hay nói cụ thể chất lượng đào tạo chưa tốt, chưa nâng cao trình độ người lao động Người “cung” nguồn lao động trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề thuộc Bộ giáo dục quản lí Trách nhiệm người đứng đầu ngành giáo dục hàng năm, số lượng sinh viên trường ạt xảy tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cho biết, việc thừa thầy thiếu thợ khơng hồn tồn mà thiếu thợ lành nghề, thừa thợ chưa đạt chuẩn Bộ trưởng thừa nhận rằng, nguyên nhân dẫn đến việc sinh viên trường khó xin việc chất lượng đào tạo chưa tốt, vấn đề quy hoạch nguồn nhân lực chưa ý, gắn kết trường đại học, cao đẳng với doanh nghiệp chưa chặt chẽ quy mô đào tạo trường chưa cân đối Thêm vào xuất phát từ tượng học giả thật, chạy theo cách tuyển dụng doanh nghiệp, tổ chức, coi trọng cấp, không trọng đến kĩ người ứng tuyển, nhiều sinh viên trường bị “từ chối” thiếu kĩ năng, kinh nghiệm đa số trường có khoảng thời gian để sinh viên năm cuối “cọ sát” với thực tế ngành nghề đào tạo - Nguyên nhân 4: Sinh viên khơng có định hướng nghề nghiệp trước học Sinh viên nhiều người chọn trường đại học khơng có định hướng cho khả đầu sau mà chọn “hot” Đây tư tưởng tiêu cực có ảnh hưởng khơng tốt tới q trình phát triển kinh tế - xã hội, gây tình trạng thừa thiếu bất hợp lí - Ngun nhân 5: Ngồi nguyên nhân tình hình dân số tăng nhanh khiến hội việc làm nhiều người gặp khó khăn Mỗi năm, số người độ tuổi lao động lại tăng lên, mà đa phần doanh nghiệp muốn tuyển dụng người trẻ, có sức khỏe tốt Vì cắt giảm lao động lớn tuổi hơn, dẫn đến tình trạng thất nghiệp Chương 3: Một số giải pháp, sách để giải vấn đề 3.1 Một số giải pháp giải tình trạng thất nghiệp - Giải pháp cho nguyên nhân 1: Nhà nước cần đưa sách hỗ trợ doanh nghiệp tình hình suy thối kinh tế tồn cầu Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào đầu tư, phát triển mở rộng sản xuất tạo điều kiện thuận lợi môi trường để doanh nghiệp hoạt động thuận tiện Đồng thời, Nhà nước phải người đầu, chủ trương việc thực chương trình quốc gia khoa học – kĩ thuật đưa vào thực tiễn sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng suất lao động, nâng cao điều kiện sống cho người lao động Nếu sách đưa vào thực tiễn người lao động phải cố gắng để nâng cao trình độ chuyên môn cho công việc đơn vị sử dụng có điều kiện để thu hút nhiều lực lượng lao động đào tạo với chất lượng cao - Giải pháp cho nguyên nhân 2: + Đối với Nhà nước: Nhà nước cần đưa sách quan tâm đến người làm việc, công tác vùng sâu, vùng khó khăn để động viên họ mặt vật chất tinh thần để họ yên tâm đem hết tâm huyết lực để phục vụ đất nước + Đối với địa phương: Các địa phương cần triển khai thực loạt giải pháp định hướng nghề nghiệp; tư vấn nghề nghiệp giới thiệu việc làm, tổ chức sàn giao dịch việc làm; phát triển thông tin thị trường lao động; đổi công tác dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu thực tế trước mắt lâu dài; hỗ trợ doanh nghiệp việc đào tạo lại tạo điều kiện cho người lao động học tập suốt đời để không lạc hậu trước công nghệ đẩy mạnh xuất lao động Thực việc lồng ghép chương trình mục tiêu việc làm với chương trình, dự án khác nhằm nâng cao chất lượng cung, điều chỉnh cung lao động phù hợp cầu lao động, đẩy mạnh kết nối cung – cầu trực tiếp làm tăng quy mô việc làm hay gián tiếp tạo việc làm -Giải pháp cho nguyên nhân 3: + Đối với Nhà nước: Nhà nước người quản lí tầm vĩ mơ, cần đưa sách hợp lí để thu hút tạo điều kiện cho sinh viên học ngành nghề kĩ thuật - ngành mà đất nước đường công nghiệp hóa, đại hóa cần đến Bên cạnh đó, Nhà nước cần tạo hội để trường có điều kiện tiếp cận với thị trường lao động để biết tình hình thực tế thay đổi khoa học – cơng nghệ, loại máy móc đại Từ cập nhật cho sinh viên cách kịp thời + Đối với trường đào tạo: Giáo dục – đào tạo tảng để người lao động có kĩ năng, có trình độ Vì trường đào tạo cần phải đổi mới, nâng cao chất lượng, trình độ chun mơn để sau tốt nghiệp sinh viên có khả đáp ứng nhu cầu ngày cao công việc  Tóm lại, Nhà nước Bộ giáo dục cần có phối hợp để tính tốncân đối hợp lí ngành nghề đào tạo, đáp ứng nhu cầu thực tế, tránh tượng “thừa thừa mà thiếu thiếu” -Giải pháp cho nguyên nhân 4: Sinh viên bậc phụ huynh cần phải đánh giá lại cách nhìn nhận để chọn cho em hồn cảnh gia đình ngành nghề phù hợp mà có ích cho xã hội Những sinh viên trường cần có cách nhìn nhận đắn việc chọn nơi làm việc -Giải pháp cho nguyên nhân 5: Nhà nước cần đưa sách giảm tỷ lệ gia tăng dân số cách hiệu Mỗi gia đình thực kế hoạch hóa gia đình nhằm giảm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên Từ làm giảm tỷ lệ thất nghiệp LIÊN HỆ BẢN THÂN Là sinh viên vừa bước chân vào cánh cửa Đại học, em phải thừa nhận rằng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp ngày lớn nay, nguyên nhân trước mắt mà sinh viên cần thay đổi cỏi sinh viên giảng đường Có câu nói mà em tâm đắc, “ Đừng tốt nghiệp với giấy mà bước khỏi giảng đường với kiến thức cần thiết cho tương lai” Muốn thế, sinh viên cần định hướng sơ nghề nghiệp tương lai, cần thay đổi nhận thức, hiểu đầu ngành học Ngoài ra, sinh viên cần nghiêm túc học hành ngồi ghế nhà trường Sự nghiêm khắc trình học tập thân giúp sinh viên tự rèn luyện tính cách, kĩ đồng thời đạt kết tốt trình học tập, giúp ích nhiều cho cơng việc chun mơn sau trường Trong trình học tập, nhà trường tạo điều kiện cho sinh viên chúng em trải nghiệm thực tế doanh nghiệp Việc học đơi với thực hành, học đến đâu thực hành tới để việc giảng dạy khơng cịn mang ý nghĩa trừu tượng mà cịn mang tính ứng dụng thiết thực Đây điều vô quan trọng giúp nâng cao chất lượng lao động, trình độ làm việc cho sinh viên Qua đây, em mong em bạn, anh chị sinh viên cố gắng học tập, rèn luyện thật nghiêm túc để trở thành sinh viên có trình độ, kĩ làm việc có cơng việc chuyên ngành học sau trường KẾT LUẬN Việt Nam nước có cấu dân số tương đối trẻ, mạnh lớn để thực mục tiêu “cơng nghiệp hóa, đại hóa” dựa lợi tiềm nguồn nhân lực Vì vậy, giải tình trạng thất nghiệp vấn đề cấp bách hết Giảm tỷ lệ thất nghiệp tạo điều kiện để phát triển kinh tế mà thúc đẩy ổn định xã hội Một xã hội có kinh tế phát triển, tỷ lệ thất nghiệp thấp tệ nạn xã hội bị đẩy lùi, đời sống nhân dân nâng cao Tuy nhiên, điều khơng thể giải sớm chiều, mà vấn đề xuyên suốt xã hội cần Nhà nước quan tâm giải DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục Thống kê năm 2019 – 2020 ThS.Nguyễn Thúy Hà, “Chính sách việc làm: Thực trạng giải pháp”, Trung tâm Nghiên cứu khoa học – Viện Nghiên cứu Lập pháp Trần Đình Hoan Lê Mạnh Khoa, “ Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam”, Nhà xuất Hà Nội Tạp chí lao động việc làm số 3/2019 ... thay đổi việc làm bị thất nghiệp thời gian ngắn (từ lúc họ rời công việc cũ họ tìm cơng việc mới)  Thất nghiệp cấu: dạng thất nghiệp dài hạn, xuất suy giảm số ngành quy trình sản xuất có thay đổi. .. lương tháng năm 2020 6,7 triệu đồng (khơng thay đổi nhiều so với kì năm trước) *Quý IV năm 2020: - Tình hình lao động, việc làm quý IV năm 2020 có nhiều chuyển biến tích cực, thu nhập người làm cơng... chọn đề tài: Thất nghiệp tượng kinh tế xã hội tồn nhiều thời kì khác kinh tế Ở Việt Nam nay, công đổi cơng nghiệp hóa – đại hóa, vấn đề thất nghiệp vấn đề “nóng bỏng” toàn xã hội quan tâm đặc biệt

Ngày đăng: 10/01/2022, 03:05

Hình ảnh liên quan

Thất nghiệp có rất nhiều hình thái khác nhau và mỗi người cần có những   hiểu   biết   nhất  định   về   chúng - Thất nghiệp ở Việt Nam thực trạng và giải pháp (có liên hệ)

h.

ất nghiệp có rất nhiều hình thái khác nhau và mỗi người cần có những hiểu biết nhất định về chúng Xem tại trang 5 của tài liệu.

Mục lục

    1. Mục đích nghiên cứu:

    2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    3. Phương pháp nghiên cứu:

    4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài:

    5. Bài tiểu luận có kết cấu gồm 3 chương:

    Chương 1: Khái quát chung về vấn đề thất nghiệp

    1.1 Một số khái niệm về thất nghiệp:

    1.1.1 Một số khái niệm cơ bản:

    1.1.2 Tỷ lệ thất nghiệp:

    1.2 Phân loại thất nghiệp:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan