1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp

35 1,6K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 245,24 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN KINH TẾ CÔNG CỘNG ĐỀ TÀI: Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Lớp Ths Nguyễn Kim Lan Hoàng Ngọc Bích 0851010521 Mạc Huy Hoàng Trần Thị Lan Hương 0851010517 0851010519 KTE407(2-1011).6_LT Hà Nội, tháng năm Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp LỜI MỞ ĐẦU Ngày 1.1.2009, Việt Nam loại hình bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực nhằm bảo vệ, hỗ trợ đối tượng lao động thất nghiệp Đó bảo hiểm thất nghiệp ( BHTN ) Sự đời loại hình bảo hiểm thực bước tiến lớn đường phát triển ngành bảo hiểm Việt nam nói riêng nỗ lực đảm bảo an sinh xã hội Đảng Nhà nước ta nói chung BHTN Việt Nam đời gắn với giai đoạn đầy khó khăn, tồi tệ kinh tế Việt nam kinh tế giới; giai đoạn mà phải chứng kiến nhiều doanh nghiệp phá sản, hàng nghìn lao động rơi vào cảnh thất nghiệp.Sau năm thực hiện, Bảo hiểm thất nghiệp mang lại thành công định, tác dụng tích cực mặt kinh tế xã hội Với mong muốn tìm hiểu rõ vấn đề mẻ lí nhóm chúng em lựa chọn đề tài “ Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp” Với toàn khả mình, nhóm cố gắng mang đến thông tin tổng quát Bảo hiểm thất nghiệp ,tuy nhiên không tránh khỏi thiếu sót mong muốn nên chúng em hy vọng nhận góp ý từ phía cô giáo để hoàn thiện kiến thức Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp VN Việt Nam TN Thu nhập BHYT Bảo hiểm y tế DN Doanh nghiệp NLĐ Người lao động Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp MỤC LỤC I CƠ SỞ LÝ LUẬN Lý thuyết thất nghiệp 1.1 Khái niệm Thất nghiệp tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm việc làm 1.2 Phân loại -Thất nghiệp tự nhiên: tỷ lệ thất nghiệp đương nhiên có số người giai đoạn chuyển từ chỗ làm sang chỗ khác -Thất nghiệp cấu: không tương thích phân bố lao động phân bố chỗ làm việc (khác biệt địa lý khác biệt kỹ năng) Người thất nghiệp không muốn thay đổi nơi chuyển đổi kỹ -Thất nghiệp chu kỳ: tổng cầu lao động thấp tổng cung lao động giai đoạn suy thoái chu kỳ kinh tế -Thất nghiệp kỹ thuật: việc thay công nhân máy móc công nghệ tiên tiến 1.3 Ảnh hưởng - Thất nghiệp có ảnh hưởng quan trọng đến cá nhân mà ảnh hưởng đến toàn xã hội kinh tế.Các cá nhân việc làm gây chán nản ,không có tiền, khả chi trả gây trộm cắp tệ nạn xã hội - Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp – Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp nguồn lực người không sử dụng, bỏ phí hội sản xuất thêm sản phẩm dịch vụ - Thất nghiệp có nghĩa sản xuất Giảm tính hiệu sản xuất theo quy mô - Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm Hàng hóa dịch vụ người tiêu dùng, hội kinh doanh ỏi, chất lượng sản phẩm giá tụt giảm Hơn nữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng so với nhiều việc làm, mà hội đầu tư Do tình trạng thất nghiệp vấn đề nan giải xúc cần có sách để giúp người tìm việc làm biên pháp hỗ trợ bị thất nghiệp để giúp cân kinh tế xã hội Bảo hiểm thất nghiệp 2.1 Khái niệm : Bảo hiểm thất nghiệp biện pháp hỗ trợ người lao động kinh tế thị trường Bên cạnh việc hỗ trợ khoản tài đảm bảo ổn định sống cho người lao động thời gian việc mục đích bảo hiểm thất nghiệp thông qua hoạt động đào tạo nghề, tư vấn, giới thiệu việc làm, sớm đưa lao động thất nghiệp tìm việc làm thích hợp ổn định 2.2 Đối tượng Đối tượng nhận bảo hiểm thất nghiệp người bị việc không lỗi cá nhân họ Họ cố gắng tìm kiếm việc làm, sẵn sàng nhận công việc nỗ lực nhằm chấm dứt tình trạng thất nghiệp Những người hỗ trợ khoản tiền theo tỉ lệ định so với khoản thu nhập cũ nhận thời kì cụ thể Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp Bảo hiểm thất nghiệp không áp dụng cho người thất nghiệp tự ý bỏ việc hay ngưòi vừa trường chưa tìm công ăn vịêc làm,những người thuộc vào diện thất nghiệp tự nhiên 2.3 Lợi ích Nhân thức tầm ảnh hưởng thất nghiệp kinh tế xã hội thí hệ thống bảo hiểm thất nghiệp đời có tác dụng nhằm: - Giúp ổn định thu nhập đời sống cho người thất nghiệp không tự nguyện, đáp ứng cho họ chi tiêu ccàn thiết mà kong gây tình trạng nợ nần - Giúp người thất nghiệp sớm có ội tìm việc làm, người có kĩ tìm đựơc công việc pù hợp thay phải làm công việc khác với mức lương không tương xứng - Giúp ổn định kinh tế, góp phần trì sức tiêu dùng góc độ cá thể kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tìm việc làm hiệu - tạo điều kiện kết nối tốt cung cầu thị trường lao động - Giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước doanh nghiệp II TÌM HIỂU VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 1.Bảo hiểm thất nghiệp nước phát triển Trên giới có lẽ từ “ Thất nghiệp” không xa lạ với quốc gia nào, dù quốc gia phát triển, phát triển hay phát triển Để đảm bảo chi tiêu trước cảnh thất nghiệp thách thức người lao động Thất nghiệp không ảnh hưởng đến đời sống riêng người lao động mà ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô Do đó, Bảo hiểm thất nghiệp đời Lần xuất vào kỉ XIX Đức , Italia, Thụy Sĩ lan rộng Pháp ,Anh, Hà Lan,Mỹ … bảo hiểm thất nghiệp trở thành phần thiếu hệ Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp thống An sinh xã hội nhiều nước có Việt Nam Hiện nay, nước phát triển bảo hiểm thất nghiệp thực rộng rãi với luật quy định toàn vẹn chặt chẽ Mỗi nước có quy định riêng thực đựa nguyên tắc Hệ thống bảo hiểm thực rộng khắp nước ,quản lý linh hoạt nhiều loại hình bảo hiểm đáp ứng nhu cầu người Dưới số mô hình bảo hiểm thất nghiệp nước phát triển 1.1.Bảo Hiểm thất nghiệp Đức: • Ra đời: Bảo hiểm thất nghiệp bắt đầu thực Đức vào năm 1919 thức hóa luật vào năm 1927, cấu thành hệ thống BHXH Đức bao gồm bảo hiểm hưu trí, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn bảo hiểm chăm sóc Bảo hiểm thất nghiệp chương trình BHXH bắt buộc dựa đóng góp tài người lao động chủ sử dụng lao động Năm 2003, tỷ lệ đóng góp bảo hiểm thất nghiệp 6,5% lương người lao động đóng 50%, chử sử dụng lao động đóng 50% STT Tiêu chí Đối BHTN tượng hưởng Bảo hiểm thất nghiệp Đức - người bị thất nghiệp tạm thời< 65 tuổi - -đã đăng ký quan việc làm địa phương Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp - đủ điều kiện thời gian làm việc đóng bảo hiểm - Chứng tỏ thân có nỗ lực tìm Điều kiện hưởng BHTN việc - Có hợp đồng lao động > 12 tháng giai đoạn xem xét (3 năm cuối trước đăng ký thất nghiệp) trừ trường hợp đặc biệt đóng bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc - Do đặc thù công việc làm năm cần tháng làm việc + đóng BHTN Mức hưởng chế độ BHTN ( thu nhập từ BHTN nộp thuế) bắt buộc - 60% lương thực tế sau trừ khoản đóng góp bắt buộc (thuế thu nhập, đóng góp BHXH, BHYT) - TH có trẻ phụ thuộc 67%lương - Được đóng BHYT quỹ y tế công, quỹ hưu trí bắt buộc Thời gian hưởng Chế độ thời gian TN - Không có thời gian chờ áp dụng trước nhận phúc lợi cho người thất nghiệp - TG hưởng phụ thuộc vào thời gian làm Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp việc có đóng bảo hiểm trước tuổi Giai đoạn không đủ tiêu chuẩn hưởng quyền hưởng người LĐ - Bị tước quyền hưởng chế độ vòng 12 tuần bị chấm dứt hợp đồng lỗi vi phạm hợp đồng sai phạm công viêc - Thời hạn đình quyền hưởng chế độ tương tự áp dụng người thất nghiệp từ chối nhận công việc đề nghị quan việc làm từ chối tham gia chương trình đào tạo - Nếu người thất nghiệp bị tước quyền hưởng chế độ 12 tuần nhận thông báo văn vấn đề quyền hưởng chế độ vĩnh viễn bị tước đối tượng vi phạm vấn đề tương tự Sự đình chi trả chế độ - Bị ngừng chi thời gian người thất nghiệp nhận tiền trợ cấp từ chế độ BHXH khác chế độ ốm đau, lương hưu 1.2 Bảo hiểm thất nghiệp Mỹ: • Ra đời Bảo hiểm thất nghiệp chương trình nằm Luật Bảo hiểm xã hội Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ thực từ năm 1935, gồm có: hệ thống Liên bang Tiểu bang Hệ thống Liên bang quy định chung, từ cấp Tiểu bang hướng dẫn, quản lý thực chương trình bang Việc quản lý thực chương trình bảo hiểm thất nghiệp Tiểu bang khác Một số Tiểu bang có mức hỗ trợ thất nghiệp cao, số Tiểu bang lại có mức thấp Có thể nói Mỹ quốc gia có nhiều loại hình bảo hiểm thất nghiệp giới tiêu biểu với bẩy loại hình : Bảo hiểm thất nghiêp diện rộng ,bảo hiểm thất nghiệp dành cho nhân viên liên bang, bảo hiểm thất nghiệp dành cho cựu quân nhân,khoản lợi ích mở rộng dành cho khu vực có tỉ lệ thất nghiệp cao, hỗ trợ thất nghiệp thiên tai, phụ cấp ảnh hưởng thương mại, hỗ trọ cho hoạt động tự doanh • Đối tượng nhận bảo hiểm thất nghiệp Là người bị việc không lỗi cá nhân họ Họ cố gắng tìm kiếm việc làm, sẵn sàng nhận công việc nỗ lực nhằm chấm dứt tình trạng thất nghiệp Những người hỗ trợ khoản tiền theo tỉ lệ định so với khoản thu nhập cũ nhận thời kì cụ thể • Mục đích bảo hiểm thất nghiệp - Ngăn ngừa bất ổn định kinh tế, xã hội; hỗ trợ, đào tạo nhằm giúp người lao động có hội trở lại thị trường lao động, tìm việc làm mới; trợ cấp thất nghiệp - Thay phần thu nhập cho người lao động bị việc làm mà lỗi họ Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp quy định Nghị định để xét hưởng bảo hiểm thất nghiệp tổng khoảng thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp cộng dồn từ bắt đầu đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao động bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật lao động chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định pháp luật cán bộ, công chức mà chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp • Tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp Theo điều 22, chương III, người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng bị tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp không thông báo tháng với quan lao động việc tìm kiếm việc làm bị tạm giam Việc tiếp tục hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng thực vào tháng người lao động khoảng thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tiếp tục thực thông báo tháng với quan lao động việc tìm kiếm việc làm sau thời gian tạm giam, người lao động khoảng thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp • Chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp: Điều 23, Chương III, người hưởng trợ cấp thất nghiệp bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp trường hợp sau: hết thời hạn hưởng trợ cấp thất nghiệp; có việc làm; thực nghĩa vụ quân sự; hưởng lương hưu; sau hai lần từ chối nhận việc làm tổ chức bảo hiểm xã hội giới thiệu mà lý đáng; không thông báo tình hình việc làm với tổ chức BHXH ba tháng liên tục; nước để định cư; chấp hành định áp dụng biện pháp xử lý hành trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh chấp hành hình phạt tù không hưởng án treo; bị chết • Nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm thất nghiệp 20 Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp Theo điều 25, Chương IV, Nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm thất nghiệp do: Người lao động đóng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN, người sử dụng lao động đóng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN người lao động tham gia BHTN, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN người lao động tham gia BHTN năm chuyển lần Ngoài quỹ BHTN từ tiền sinh lời hoạt động đầu tư quỹ nguồn thu hợp pháp khác • Việc đăng ký thông báo tìm việc làm với quan lao động Theo điều 34, chương IV, Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc, người lao động phải đến quan lao động để đăng ký Trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp, tháng, người thất nghiệp phải đến thông báo với quan lao động việc tìm kiếm việc làm Ngoài nghị định nêu rõ về:Các chế độ BHTN; Thủ tục thực BHTN; Khiếu nại tố cáo BHTN; Các điều khoản thi hành Thực trạng triển khai bảo hiểm thất nghiệp: 3.1 Tình hình thu tiền BHTN: Theo quy định Điều 140 Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2009 Sau năm thực bảo hiểm thất nghiệp bước đầu đạt kết khả quan, theo BHXH Việt Nam năm 2010 có 7.054.962 người tham gia BHTN, tăng 17,7% so với năm 2009 số thu đạt 4.864 tỷ đồng tăng 27,9% so với năm 2009, đưa tổng quỹ bảo hiểm thất nghiệp lên 8.200 tỷ đồng Theo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội đến hết năm 2010, có 145.519 người thất nghiệp có định hưởng trợ cấp thất nghiệp thường xuyên; 2.772 người 21 Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp thất nghiệp có định hưởng BHTN lần; 114.809 người tư vấn giới thiệu việc làm; 243 người trợ cấp học nghề, phần giảm gánh nặng giải thất nghiệp cho Nhà nước, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, tạo lòng tin cho người lao động tham gia BHTN Tuy nhiên, so với số tham gia BHXH, BHYT bắt buộc 9,3 triệu người, số người tham gia BHTN nêu khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm nó, phận người lao động chưa đảm bảo đầy đủ quyền lợi Hơn nữa, bên cạnh kết đạt được, thực tế có khó khăn, nhiều bất cập phát sinh: • Các chủ sử dụng lao động né tránh đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động: Khác với BHXH, BHYT có người lao động người sử dụng lao động tham gia BHTN có chia sẻ Nhà nước việc hỗ trợ 1% quỹ tiền lương, tiền công hàng tháng So với BHXH, chủ sử dụng lao động phải đóng 16% nghĩa vụ đóng góp BHTN không lớn, doanh nghiệp trích 1% quỹ tiền lương, tiền công/tháng Song với đơn vị khó khăn, nợ đọng BHXH kéo dài, việc hàng tháng phải trích thêm khoản chi phí để đóng cho NLĐ vấn đề lớn Ngoài ra, tuyên truyền nhiều chủ sử dụng lao động chưa hiểu rõ quy định pháp luật BHTN, có tâm lý ngại tiếp xúc với thủ tục hành chính, tình trạng doanh nghiệp nợ tiền đóng BHTN Có đơn vị không đăng ký tham gia bảo hiểm thất nghiệp cho số người lao động với lý đơn vị sử dụng lao động tự coi người lao động công chức đơn vị nghiệp không thực chế độ Hợp đồng làm việc mà trì hình thức định tuyển dụng, tự coi số lao động tuyển dụng công chức nên không đóng bảo hiểm thất nghiệp • Người lao động thiếu thông tin thói quen lo mưu sinh trước mắt: 22 Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp Lao động Việt nam phần lớn lao động trình độ trung bình thấp có điều kiện tiếp cận với thông tin nên xuất sách Chính phủ, quyền lợi nghĩa vụ Hơn nữa, họ không chủ sử dụng tạo điều kiện để tiếp cận đầy đủ sách BHTN Điều tạo điều kiện cho chủ doanh nghiệp có hành vi né tránh, không đảm bảo quyền lợi cho người lao động Mặt khác, phận người lao động có tâm lý không thích tham gia BHTN, theo họ điều kiện giá ngày tăng, thu nhập không tăng, nên không muốn đồng lương bị hao hụt Trên thực tế, nhiều lao động nhầm lẫn mục đích bảo hiểm thất nghiệp với trợ cấp việc làm có nơi lao động tham gia đủ 12 tháng bảo hiểm thất nghiệp xin nghỉ việc để hưởng trợ cấp thất nghiệp, sau lấy tiền xin trở lại làm việc 3.2 Tình hình chi tiền BHTN: Theo thống kê báo cáo Sở Lao động – Thương binh xã hội, tính đến ngày 1/3/2011: Số lượng đăng ký thất nghiệp: TP Hồ Chí Minh 59.142 người, Bình Dương 56.676 người, Đồng Nai 25.403 người, Hà Nội 4.192 người, Phú Thọ 1.104 người Số người hưởng trợ cấp thất nghiệp: TP Hồ Chí Minh 50.148, Bình Dương 31.140, Đồng Nai 16.186, Hà Nội 3.910, Phú Thọ 821 Số tiền chi trợ cấp thất nghiệp: 210.974 triệu đồng, Bình Dương 95.606 triệu đồng, Đồng Nai 54.524 triệu đồng, Hà Nội 17.768 triệu đồng, Phú Thọ 2.463 triệu đồng Số tiền chi học nghề: Hồ Chí Minh 65 triệu đồng, Bình Dương 10 triệu, đồng Đồng Nai triệu đồng, Hà Nội 57 triệu đồng Theo báo cáo địa phương tình hình tiếp nhận giải chế độ bảo hiểm thất nghiệp toàn quốc, đến hết tháng 2/2011 có tới 225.675 số người đăng ký, 176.894 người có định hưởng bảo hiểm thất nghiệp Năm 2010, quỹ bảo hiểm thất nghiệp chi trả 550 tỷ đồng Như vậy, so với thời gian đầu năm 2010, số khó khăn, vướng mắc 23 Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp việc thực giải quyết, chi trả chế độ bảo hiểm thất nghiệp như: “tiếp nhận khối lượng lớn hồ sơ, trả định hưởng trợ cấp thất nghiệp thường trễ hẹn, người lao động phải lại nhiều lần” phần cải thiện Tuy nhiên, theo phản ánh địa phương thời gian đầu năm 2011 lượng lao động đăng ký hưởng trợ cấp thất nghiệp tăng nhanh, người hưởng mức trợ cấp cao (trên triệu đồng/tháng) có chiều hướng tăng Thị trường lao động phía Nam phát triển mạnh, biến động, số lượng lao động chuyển việc, nghỉ việc, thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động sau 12 tháng để hưởng trợ cấp thất nghiệp lớn Đã xuất tình trạng thất nghiệp “ảo”, thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp thực tế làm việc doanh nghiệp khác, không khai báo cho quan lao động Hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động, sau tháng lại quay trở lại doanh nghiệp cũ để làm việc Số lượng người thất nghiệp có nhu cầu học nghề ít, nguyên nhân thời gian học nghề tiền sinh hoạt, danh mục học nghề chưa đáp ứng nhu cầu Đặc biệt tỉnh, thành phố khu vực phía Nam việc làm dồi dào, tình trạng tuyển dụng trực tiếp tài doanh nghiệp “tràn lan”, người lao động có tư tưởng nghỉ ngơi, hưởng trợ cấp thất nghiệp sau làm nên có nhu cầu tư vấn học nghề Thời hạn đăng ký thất nghiệp ngày ngắn, gây sức ép thời gian cho người lao động, quan BHXH Trung tâm giới thiệu việc làm Mặt khác, đơn vị sử dụng lao động chưa tuân thủ quy định pháp luật lao động, cố tình chậm trễ trình hoàn thiện hồ sơ, giấy tờ người lao động tình trạng nợ đóng BHXH, BHTN làm khó khăn cho việc chốt sổ BHXH 3.3.Tình hình giới thiệu việc làm cho người lao động thất nghiệp hưởng BHTN: Theo thông tư 32 Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành ngày 25/10/2010 , Người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Trung tâm Giới 24 Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp thiệu việc làm tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí Việc hỗ trợ tìm việc làm phải phù hợp với trình độ đào tạo, kinh nghiệm làm việc người lao động Thời gian người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Trung tâm Giới thiệu việc làm hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm tính từ ngày người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng không tổng thời gian mà người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp theo định Giám đốc Sở Lao động-Thương binh Xã hội Theo thống kê đến hết ngày 31/12/2010 Tổng cục thống kê cho , lực lượng lao động độ tuổi nước ta năm 2010 khoảng 46,21 triệu người, tăng 2,12% so với năm 2009 Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp năm 2010 2,88%, giảm 0,02% so với 2009 Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị năm 2010 4,43%, giảm 0,17% Tỷ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn 2,27%, tăng 0,02% so với năm 2009 Tính đến ngày 1/3/2011, theo khảo sát chương trình phối hợp Cục Việc làm (Bộ LĐTBXH) Ban Thực sách BHXH (BHXH Việt Nam) khảo sát tình hình thực chế độ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) tiến hành khảo sát tỉnh, thành phố: Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Phú Thọ Hà Nội,Số lượt người tư vấn, giới thiệu việc làm: TP Hồ Chí Minh 11.733 người, Bình Dương 30.241 người, Đồng Nai 11.217 người, Hà Nội 3.693 người, Phú Thọ 3.291 người Kết cho thấy, số người tư vấn giới thiệu việc làm tỉnh có khác nhau, TP Hồ Chí Minh bình quân lượt người/1 lần tư vấn, riêng Phú Thọ lên tới lượt người có lần tư vấn Bên cạnh đó, có khó khăn việc giới thiệu việc làm như: Trung tâm giới thiệu việc làm mỏng, trang thiết bị phục vụ công tác thiếu, chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm chưa có chuyên ngành đào tạo, thị trường lao động địa phương nước chưa phát triển đầy đủ chưa có sở liệu thông tin cho thị trường lao động 25 Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp 3.4 Tình hình hỗ trợ đào tạo học nghề cho người lao động hưởng BHTN: Theo PGS-TS Dương Đức Lân, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề, năm 2010 nước có 90 trường CĐ nghề, 270 trường trung cấp nghề 750 trung tâm dạy nghề Trong đó, 50% số trường CĐ nghề, trung cấp nghề kiểm định công nhận điều kiện đảm bảo chất lượng.Trong đó, đội ngũ giáo viên dạy nghề thiếu yếu Về sở vật chất, khoảng 20% số phòng học 30% số xưởng thực hành nhà cấp 4; trang thiết bị có khoảng 25% số trường trang bị thiết bị mức độ công nghệ Nhu cầu học nghề số người hỗ trợ học nghề tỉnh, thành phố khiêm tốn, chưa tương xứng với mục tiêu sách hỗ trợ Tiêu biểu Số người hỗ trợ học nghề: TP Hồ Chí Minh 44 người, Bình Dương người, Đồng Nai 01 người, Hà Nội 33 người Số tiền chi học nghề: Hồ Chí Minh 65 triệu đồng, Bình Dương 10 triệu, đồng Đồng Nai triệu đồng, Hà Nội 57 triệu đồng Điều dẫn tới tình trạng chung đào tạo không khớp với nhu cầu, doanh nghiệp phải đào tạo lại Như việc đào tạo nghề cho chất lượng phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp vấn đề cần quan tâm, đối tượng lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp, để họ sẵn sàng tìm công việc mà không bị áp lực tái thất nghiệp IV NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP CHO VƯỚNG MẮC HIỆN TẠI VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO BHTN TRONG THỜI GIAN TỚI 1.Nguyên nhân vướng mắc gặp phải 1.1 Ý thức người lao động người sử dụng lao động chưa cao: Trước hết tâm lý người lao động không muốn bỏ tiền đóng góp khoản gì, không muốn tham gia ngại thủ tục phiền hà Hiện tượng nhiều doanh nghiệp người lao động không chịu đóng 26 Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp bảo hiểm thất nghiệp họ băn khoăn câu hỏi: Thứ : Khi thất nghiệp phải đến đâu để nhận tiền trợ cấp Thứ : Thủ tục đăng kí phiền hà Thứ : Nhiều lao động tỏ chủ quan nhận định họ nhận từ bảo hiểm thất nghiệp phiền phúc từ có tâm lý tranh thủ kiếm việc khác tốt Đó người lao động người sử dụng lao động ta thấy điều kiện cạnh tranh gay gắt, điều kiện hội nhập mà nước ta hầu hết doanh nghiệp nhỏ vừa, gia tăng chi phí đầu vào dù nhỏ gây ảnh hướng sống đến hoạt động, sống doanh nghiệp Vì xảy tượng chây ỳ việc đóng bảo hiểm thất nghiệp doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2 Các quan hữu quan đùn đẩy trách nhiệm cho Quy định Luật Bảo hiểm thất nghiệp nêu: vòng ngày kể từ ngày việc, chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động phải đăng ký thất nghiệp; 15 ngày sau đó, người lao động phải nộp đủ hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp Như vòng 22 ngày người lao động phải hoàn tất hồ sơ, không bị từ chối hưởng trợ cấp thất nghiệp Tuy nhiên, nhiều người lao động cho hay nơi họ làm việc cố tình gây khó khăn việc chốt sổ bảo hiểm xã hội.việc chốt sổ bảo hiểm xã hội cho người thất nghiệp gặp nhiều vướng mắc Nhiều người dù đăng ký từ sớm chưa chốt sổ doanh nghiệp làm thủ tục chốt sổ không quy trình, nhầm lẫn thông tin họ Hồ sơ gửi lên, Bảo hiểm xã hội rà soát thấy sai phải gửi trở lại để doanh nghiệp làm lại Việc khiến nhiều người lao động thất nghiệp nhận trợ cấp hạn Cơ quan chức lúng túng thừa nhận có nhiều vướng mắc phát sinh từ thực tế mà họ chưa lường hết Đơn cử, trường hợp doanh nghiệp nợ bảo 27 Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp hiểm thất nghiệp từ tháng trở lên người lao động không chốt sổ bảo hiểm xã hội, không nhận trợ cấp thất nghiệp Lỗi chủ doanh nghiệp, thiệt hại lại thuộc người lao động Và quan chức chưa biết xử lý Tương tự, doanh nghiệp có chủ bỏ trốn phải giải quyền lợi cho người lao động Nếu doanh nghiệp không hợp tác việc chốt sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động hạn quan chức chưa biết phải áp dụng biện pháp hữu hiệu 1.3 Tính đa dạng thị trường lao động nảy sinh trường hợp khó giải quyết: Một nguyên nhân gây thất nghiệp người lao động làm công việc mang tính chất mùa chất mùa vụ, làng nghề truyền thống Tiền lương họ phụ thuộc vào sản lượng đặt hàng thời vụ năm việc tính toán tiền lương xác để tính phí bảo hiẻm rõ ràng Đó chưa kể, mức độ luân chuyển, di dời lao động nhiều công ty phải đến 50% năm khiến việc theo dõi, chốt sổ bảo hiểm phức tạp Những giải pháp để gỡ vướng mắc Bảo hiểm thất nghiệp biện pháp hỗ trợ người lao động thị trường lao động Thông qua hoạt động đào tạo nghề, tư vấn, giới thiệu việc làm, sớm đưa lao động thất nghiệp trở lại làm việc Đồng thời, hỗ trợ khoản tiền đảm bảo ổn định sống cho NLĐ thời gian việc Bảo hiểm thất nghiệp loại hình bảo hiểm tiến ý nghĩa hỗ trợ người lao động việc làm mà có giá trị ổn định kinh tế - xã hội xã hội, đất nước Vì vậy, để sách BHTN thực phát huy vai trò, thu hút đông đảo người lao động chủ sử dụng lao động tham gia, thời gian 28 Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp tới, cần có giải pháp gỡ vướng mắc sau : Một là, tăng cường tuyên truyền sách BHTN đến tận chủ sử dụng lao động người lao động thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hội thảo, tọa đàm, phổ biến sách doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động khu công nghiệp nhằm nâng cao nhận thức chủ sử dụng lao động thân người lao động sách BHTN, quy trình thủ tục tham gia, chế độ thụ hưởng BHTN hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm, bảo hiểm y tế… Hai là, đẩy mạnh phối hợp ngành Lao động – Thương binh Xã hội ngành Bảo hiểm xã hội nhằm tháo gỡ vướng mắc trình thực ban hành văn hướng dẫn kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế, xác định đối tượng đóng BHTN, xác định rõ người có việc làm hưởng trợ cấp thất nghiệp Đồng thời, tăng cường công tác tra, kiểm tra ngành liên ngành, kiên xử lý doanh nghiệp cố tình trây ỳ, trốn đóng BHTN trường hợp doanh nghiệp, người lao động có tượng gian lận thụ hưởng chế độ BHTN Ba là, cần phát huy vai trò tổ chức công đoàn việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động với phối hợp cấp, ngành việc tuyên truyền sách BHTN giám sát việc thực BHTN Bốn là, phía người lao động cần chủ động tìm hiểu nắm sách BHTN, tích cực tham gia hội thảo, tạo đàm phổ biến sách BHTN để yêu cầu quyền lợi tham gia BHTN ký kết hợp đồng với chủ sử dụng lao động, biết quy trình, thủ tục thụ hưởng chế độ BHTN Định hướng phát triển BHTN thời gian tới: Bảo hiểm thất nghiệp loại hình bảo hiểm tiến ý nghĩa hỗ trợ người lao động việc làm mà có giá trị ổn định kinh tế - xã hội 29 Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp xã hội, đất nước Trên giới, bảo hiểm thất nghiệp phát triển kinh tế thị trường phát triển Khi đó, thị trường lao động phát triển mạnh khả rủi ro thất nghiệp lớn Bảo hiểm thất nghiệp có ý nghĩa trợ cấp cho người lao động mang tính ngắn hạn Đối tượng bảo hiểm thất nghiệp tương đối hẹp, người có việc làm, có quan hệ lao động (có hợp đồng lao động với người sử dụng lao động) đóng bảo hiểm thất nghiệp việc làm hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp Thị trường lao động Việt Nam hình thành giai đoạn phát triển thấp nên áp dụng bảo hiểm thất nghiệp mà tính khả thi làm ý nghĩa xã hội loại hình bảo hiểm Trong trường hợp xảy thất nghiệp hàng loạt biến động chiến tranh, khủng hoảng kinh tế, thiên tai…thì cần phải có thêm giá đỡ Nhà nước lúc quỹ bảo hiểm thất nghiệp không kham Không có nhà nước thân chi phí đầu vào doanh nghiệp tăng giá hàng hoá thị trường hình thành mặt giá cao Trong đó, bối cảnh cạnh tranh hội nhập cần phải có giải pháp giảm chi phí đầu vào nên nhiều doanh nghiệp lo ngại áp dụng sách bảo hiểm thất nghiệp, toán bảo hiểm thất nghiệp mà chưa có giải thấu đáo Vì thế, quan hữu quan nên đặc biệt trọng vào mảng đào tạo nghề giới thiệu việc làm cho người thất nghiệp tính toán đến số tiền đóng hưởng Đối với nước phát triển, hệ thống bảo hiểm thất nghiệp coi công cụ hấp thụ sốc tự động cho kinh tế Nghĩa kinh tế phát triển mạnh tỷ lệ thất nghiệp giảm, dòng tiền chảy vào quỹ cao dòng tiền chi trả ra, làm giảm bớt tổng cầu Ngược lại kinh tế suy thoái, người thất nghiệp nhận tiền từ quỹ vừa giảm bớt khó khăn cho họ, vừa ngăn không để tổng cầu giảm nhanh Điểm đặc biệt chế so với gói kích thích tài 30 Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp luật hoá vận hành không cần quan lập pháp cho phép nữa, có tính tự động kịp thời Để tăng cường hiệu lực chế hấp thụ sốc tự động này, có đề xuất thay đổi mức đóng góp vào quỹ mức chi trả từ quỹ tuỳ thuộc vào tình hình kinh tế Ví dụ kinh tế tăng trưởng nóng, phí bảo hiểm tự động nâng lên, vừa giúp số tiền quỹ tăng lên nhanh hơn, vừa giảm bớt nhu cầu thuê nhân công doanh nghiệp hạ nhiệt kinh tế Khi kinh tế suy thoái, số tiền chi trả từ quỹ cho người thất nghiệp tăng lên, kích thích tổng cầu mạnh Thêm vào đó, thời gian hưởng bảo hiểm thất nghiệp kéo dài giai đoạn suy thoái, lúc khả tìm việc khó bình thường Vì vậy, để BHTN thật mang ý nghĩa xã hội nó, làm công cụ đắc lực cho kinh tế Đảng Nhà nước cần trọng vào đào tạo nghề , tập trung nâng cao sở vật chất chất lượng cho trung tâm, sở dạy nghề Bên cạnh đó, cần có hợp tác đóng góp nhiều thành phần kinh tế: doanh nghiệp hay tổ chức phủ, doanh nghiệp tư nhân, tổ chức phi phủ, hợp tác xã nông nghiệp, v.v Các tổ chức có bổn phận tham gia đóng góp vào quỹ, thu gom tiền đóng vào quỹ thất nghiệp lao động nộp báo cáo cho quỹ bảo hiểm thất nghiệp phủ trung ương địa phương Các báo cáo xác giúp người bị việc hưởng tiền thất nghiệp xứng đáng với sức lao động đóng góp họ giúp tránh việc trả tiền thất nghiệp sai sót lạm dụng BHTN thành phần không đóng góp khác 31 Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp KẾT LUẬN Bài luận chúng em trình bày phần khía cạnh thực trạng bảo hiểm thất nghiệp ,để từ có nhìn khách quan Bảo hiểm thất nghiệp , đặc biệt nước phát triển Việt Nam Bảo Hiểm thất nghiệp thật trở thành công cụ đắc lực tay nhà nước góp phần điều tiết vấn đề nảy sinh xã hội : vấn đề việc làm , thất nghiệp , đảm bảo an sinh xã hội , hướng tới đất nước phát triển toàn vẹn bền vững tất mặt , góp phần đẩy nhanh trình CNH_HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bảo hiểm thất nghiệp có thành tựu định kể từ nhà nước ta ban bố có hiệu lực, song mắc phải trở ngại định Chính điều , nhà nước ta cần có sách đồng bộ, quán, rõ ràng để hướng dẫn nhân dân thực hiện, đạt đồng thuận từ cấp quyền đến nhân dân, tránh tình trạng hiểu biết nhân dân bảo hiểm thất nghiệp , hay sách lỏng lẻo, không linh hoạt, quan chức cửa quyền không giải cho dân để hướng tới đời sống xã hội văn minh, tiến hơn, giúp đất nước ta thoát nghèo khó, hội nhập bạn bè năm châu Do thời gian nghiên cứu lực thân hạn chế, nên viết nhóm tránh khỏi thiếu sót Nhóm chúng em mong nhận góp ý chân thành từ phía cô giáo toàn thể bạn đọc để viết hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! 32 Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “ Kinh Tế Công Cộng “, tập , nhà xuất Thống Kê , Hà Nội , 2005 Báo Cáo phát triển giới năm 2003 , NXB Chính Trị Quốc Gia , Ngân hàng giới 2003, cải thiện dịch vụ để phục vụ người nghèo ( báo cáo phát triển giới 2004) , NXB Chính Trị Quốc Gia Góp phần đổi hoàn thiện sách đảm bảo xã hội nước ta nay, Đỗ Minh Cương Mạc Quang Tiến , NXB Chính Trị Quốc Gia Giáo trình “ Kinh Tế Phát Triển “(2005), Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, NXB Thống Kê 5.Thông tư 13/2009/TT-BLĐTBXH,của Bộ Lao Động , Thương Binh Xã Hội 6.Nghị Định 127/2008/NĐ-CP về” Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp” 7.Thông tư 32/2010/TT-BLĐTBXH,của Bộ Lao Động , Thương Binh Xã Hội Các tài liệu mạng : • Cổng thông tin Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội : www.molisa.gov.vn (http://www.molisa.gov.vn/others/baohiemtn/tabid/203/language/vi-VN/Default.aspx ) • http://www.thuvienphapluat.vn/default.aspx?CT=NW&NID=20922 • http://www.vieclamvietnam.gov.vn/Qu%E1%BA%A3ntr%E1%BB%8B/Th %C3%B4ngtinti%E1%BB%87n%C3%ADch/Tint%E1%BB %A9c/tabid/82/CatID/43/ContentID/1522/Default.aspx • http://www.baoviet.com.vn/newsdetail.asp? websiteId=1&newsId=967&catId=199&lang=VN 33 Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp • http://www.baohiemxahoi.gov.vn/? u=nws&su=d&cid=253&id=1685 • http://vneconomy.vn/20110401073418929P0C5/thanh-cong-batngo-cua-bao-hiem-that-nghiep.htm • http://www.bsc.com.vn/News/2010/12/31/128198.aspx • http://vietbao.vn/Giao-duc/Ca-nuoc-co-hon-1.000-truong-daynghe-vao-nam-2010/70076752/202/ • http://www.vibonline.com.vn/vi- VN/Drafts/ArticleDetails.aspx? ArticleID=74 • http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/52535/se o/Hon-61-000-nguoi-tham-gia-bao-hiem-xa-hoi-tunguyen/language/vi-VN/Default.aspx • http://www.tin247.com/ca_nuoc_co_gan_9_trieu_nguoi_tham_ gia_bhxh_bat_buoc-1-21534526.html • http://luatvachinhsach.drdvietnam.com/lao-dong/bao-hiem-xahoi/260-huong-dan-1-so-dieu-cua-luat-bhxh-ve-bh-thatnghiep.html • http://www.baohiemxahoi.gov.vn/? u=nws&su=d&cid=253&id=1685 34 [...]... cáo về bảo hiểm thất nghiệp và một số quy định khác về bảo hiểm thất nghiệp • Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo khoản 3 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội : Theo điều 2 chương I nghị định này, người lao động tham gia bảo hiểm xã hội là : Là công dân Việt Nam giao kết các loại hợp đồng lao động , hợp đồng làm 17 Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp việc... BHXH • Thời điểm hưởng và thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp: Điều 20,chương III quy định, Người lao động khi có đủ điều kiện hưởng BHTN thì được hưởng các chế độ bảo BHTN tính từ ngày thứ 16 kể từ ngày đăng ký 19 Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp Thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp quy định trong Nghị định này để xét hưởng bảo hiểm thất nghiệp là tổng các... nhận và giải quyết các chế độ bảo hiểm thất nghiệp trên toàn quốc, đến hết tháng 2/2011 có tới 225.675 số người đăng ký, và 176.894 người đã có quyết định được hưởng bảo hiểm thất nghiệp Năm 2010, quỹ bảo hiểm thất nghiệp đã chi trả trên 550 tỷ đồng Như vậy, so với thời gian đầu năm 2010, một số khó khăn, vướng mắc trong 23 Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp. .. khác với các loại hình bảo hiểm kinh doanh khác là nó không được phá sản Và Nhà 16 Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp nước sẽ phải bảo đảm hoạt động cho quỹ BHXH tự nguyện và có thể phải hỗ trợ những khi cần thiết 2 Luật và chính sách điều chỉnh vấn đề bảo hiểm thất nghiệp: Vấn đề bảo hiểm thất nghiệp hiện đang được điều chỉnh cơ bản bởi Nghị định số 127/2008... doanh nghiệp nợ bảo 27 Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp hiểm thất nghiệp từ 3 tháng trở lên thì người lao động không được chốt sổ bảo hiểm xã hội, và như vậy sẽ không được nhận trợ cấp thất nghiệp Lỗi ở đây là của chủ doanh nghiệp, nhưng thiệt hại lại thuộc về người lao động Và cơ quan chức năng thì chưa biết xử lý ra sao Tương tự, ở doanh nghiệp có chủ bỏ... động và nộp và báo cáo cho các quỹ bảo hiểm thất nghiệp của chính phủ trung ương và địa phương Các báo cáo chính xác sẽ giúp người bị mất việc được hưởng tiền thất nghiệp xứng đáng với sức lao động và sự đóng góp của họ và giúp tránh việc trả tiền thất nghiệp sai sót và lạm dụng BHTN của các thành phần không đóng góp khác 31 Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp. .. trợ cấp và thời gian hưởng trợ cấp: Quy định tại điều 16 chương III: 18 Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng phụ thuộc vào thời... KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp 1.1 Các loại hình của BHXH: Theo quy định tại điều lệ BHXH ban hành theo quy định số 12/CP ngày 26/01/1995 của chính phủ quy định BHXH ở nước ta bao gồm 2 loại hình BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện Một quy định mới của Luật BHXH là việc hình thành Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp từ năm 2009 Khi đó, người thất nghiệp đã đóng bảo hiểm thất nghiệp. .. cư; chấp hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc chấp hành hình phạt tù nhưng không được hưởng án treo; bị chết • Nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm thất nghiệp 20 Tiểu luận môn KTCC: Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp Theo điều 25, Chương IV, Nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm thất nghiệp do: Người lao động đóng bằng... nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Theo nghị định này : • Phạm vi điều chỉnh : Quy định tại Điều 1, Chương I , nghị định này hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về đối tượng và phạm vi áp dụng; quyền và trách nhiệm của các bên tham gia bảo hiểm thất nghiệp; các chế độ bảo hiểm thất nghiệp; quỹ bảo hiểm thất nghiệp; thủ tục thực hiện bảo hiểm thất nghiệp; khiếu

Ngày đăng: 20/05/2016, 16:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình “ Kinh Tế Công Cộng “, tập 1 , nhà xuất bản Thống Kê , Hà Nội , 2005 Khác
2. Báo Cáo phát triển thế giới năm 2003 , NXB. Chính Trị Quốc Gia Khác
5.Thông tư 13/2009/TT-BLĐTBXH,của Bộ Lao Động , Thương Binh và Xã Hội Khác
6.Nghị Định 127/2008/NĐ-CP về” Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp” Khác
7.Thông tư 32/2010/TT-BLĐTBXH,của Bộ Lao Động , Thương Binh và Xã Hội Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w