TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC. VẬN DỤNG THỰC TIỄN QUAN ĐIỂM CỦA TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC TRONG SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA TRẺ EM HIỆN NAY

19 236 3
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC. VẬN DỤNG THỰC TIỄN QUAN ĐIỂM CỦA TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC TRONG SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA TRẺ EM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC 4 1.1.Khái niệm và lịch sử hình thành tâm lý học nhận thức 4 1.1.1.Khái niệm nhận thức 4 1.1.2.Vai trò của nhận thức 4 1.1.3. Sự hình thành và phát triển của tâm lý học nhận thức 5 1.1.4.Khái niệm tâm lý học nhận thức 6 1.2.Vị trí của Tâm lý học nhận thức 6 1.3. Những giả định cơ bản trong Tâm lý học nhận thức 7 1.4.Phương pháp tiếp cận nhận thức 7 1.5.Các lĩnh vực của nghiên cứu tâm lý học nhận thức 9 1.6.Ưu điểm và hạn chế của Tâm lý học nhận thức 12 1.6.1.Ưu điểm 12 1.6.2.Hạn chế 12 1.7.Đánh giá về trường phái tâm lý học nhận thức 13 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG ÁP DỤNG THUYẾT PHÁT SINH NHẬN THỨC CỦA PIAGET TRONG GIÁO DỤC 14 2.1. Những vấn đề tâm lý trẻ em thường gặp phải ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ 14 2.2. Áp dụng biện pháp tâm lý trong hỗ trợ giáo dục trí tuệ trẻ em 14 2.2.1. Giai đoạn cảm giác vận động (0 – 2 tuổi) 15 2.2.2. Giai đoạn tiền thao tác tư duy (2 – 7 tuổi) 15 2.2.3.Giai đoạn thao tác cụ thể (7 – 11 tuổi) 16 2.2.4.Giai đoạn thao tác chính thức (12 tuổi trở lên) 16 KẾT LUẬN 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI  - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC VẬN DỤNG THỰC TIỄN QUAN ĐIỂM CỦA TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC TRONG SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA TRẺ EM HIỆN NAY GV hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ HIỀN Họ tên: VŨ ĐÌNH NAM Lớp niên chế : D15TL01 Mã SV :1115070045 Lớp học phần : D15TL_01 Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC 1.1.Khái niệm lịch sử hình thành tâm lý học nhận thức 1.1.1.Khái niệm nhận thức 1.1.2.Vai trò nhận thức 1.1.3 Sự hình thành phát triển tâm lý học nhận thức 1.1.4.Khái niệm tâm lý học nhận thức 1.2.Vị trí Tâm lý học nhận thức .6 1.3 Những giả định Tâm lý học nhận thức .7 1.4.Phương pháp tiếp cận nhận thức .7 1.5.Các lĩnh vực nghiên cứu tâm lý học nhận thức 1.6.Ưu điểm hạn chế Tâm lý học nhận thức .12 1.6.1.Ưu điểm 12 1.6.2.Hạn chế 12 1.7.Đánh giá trường phái tâm lý học nhận thức .13 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG ÁP DỤNG THUYẾT PHÁT SINH NHẬN THỨC CỦA PIAGET TRONG GIÁO DỤC 14 2.1 Những vấn đề tâm lý trẻ em thường gặp phải ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ .14 2.2 Áp dụng biện pháp tâm lý hỗ trợ giáo dục trí tuệ trẻ em .14 2.2.1 Giai đoạn cảm giác vận động (0 – tuổi) .15 2.2.2 Giai đoạn tiền thao tác tư (2 – tuổi) 15 2.2.3.Giai đoạn thao tác cụ thể (7 – 11 tuổi) .16 2.2.4.Giai đoạn thao tác thức (12 tuổi trở lên) 16 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU Con người thực thể sống tồn tại, hoạt động giới khách quan, người phải nhận thức, tỏ thái độ hành động với giới Nhận thức, tình cảm hành động ba mặt đời sống tâm lý người Trong trình hoạt động, người phải nhận thức, thông qua hoạt động nhận thức, thực xung quanh thực thân phản ánh, sở người tỏ thái độ, tình cảm hành động Tâm lý học nhận thức phân ngành tâm lý học quan tâm đến nghiên cứu khoa học nhận thức Những vấn đề mà ngành khoa học quan tâm: tri giác, ý, trí nhớ, giải vấn đề, lập luận định, ngôn ngữ, trí thơng minh, trí thơng minh nhân tạo… Từ vận dụng quy luật hoạt động nhận thức vào q trình nghiên cứu người Thơng qua q trình tìm hiểu tâm lý học nói chung tâm lý học nhận thức nói riêng sinh viên có khả nghiên cứu tiếp lĩnh vực khác ngành khoa học có liên quan Tâm lý học nhận thức phân ngành tâm lý đại, cịn áp dụng nhiều giáo dục trí tuệ, đặc biệt giáo dục với đối tượng trẻ em( giai đoạn non nớt định chủ chốt việc hình thành móng nhận thức người) Với nhiều bậc phụ huynh, việc khuyến khích phát triển trí tuệ trẻ vấn đề quan tâm hàng đầu Thật may, trẻ háo hức học hỏi, từ thời khắc Do áp dụng khéo léo biện pháp tâm lý vào tác động giáo dục với trẻ nhỏ tạo hiệu giáo dục cao để trẻ em tiếp thu kiến thức tự nhiên dễ dàng nhất, đặc biệt với trẻ em có chướng ngại tâm lý Chính lý ấy, em xin lựa chọn đề tài:” Quan điểm trường phái tâm lý học nhận thức Vận dụng thực tiễn quan điểm tâm lý học nhận thức phát triển trí tuệ trẻ em nay” làm chủ đề tiểu luận CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC 1.1.Khái niệm lịch sử hình thành tâm lý học nhận thức 1.1.1.Khái niệm nhận thức Theo từ điển triết học: Nhận thức trình tái tạo lại thực tư người, định quy luật phát triển xã hội gắn liền tách rời khỏi thực tiễn, phải mục đích thực tiễn, phải hướng tới chân lý khách quan[ CITATION MRo60 \l 1033 ] Theo Từ điển Giáo dục học: “Nhận thức trình kết phản ánh tái tạo thực vào tư người” Như vậy, nhận thức hiểu trình, kết phản ánh Nhận thức trình người nhận biết giới, kết q trình nhận thức (Nhận biết mức độ thấp, hiểu biết mức độ cao hơn, hiểu thuộc tính chất)[ CITATION Ngu01 \l 1033 ] 1.1.2.Vai trò nhận thức Con người vật trước làm việc có nhận thức, xác định mục đích hoạt động Như vậy, Nhận thức có vai trị quan trọng sống hoạt động người, Nhận thức thành phần thiếu phát triển người Nhận thức sở để người nhận biết giới hiểu biết giới đó, từ người tác động vào giới cách phù hợp nhất, để đem lại hiệu cao cho người Xem xét trình phát triển cá thể người, đứa trẻ sinh ra, khơng nhận biết giới khách quan, đứa trẻ khơng có hiểu biết khơng có nhận thức Nhận biết từ đơn giản, nhận biết từ thuộc tính đơn lẻ bề vật tượng đến phức tạp, thuộc tính chất bên Khi quen thuộc người tiếp tục nhận biết thêm vật tượng qua lần tiếp xúc Càng tiếp xúc với nhiều vật tượng nhận biết nhiều thuộc tính khác Sau đó, người biết hợp thuộc tính đơn lẻ lại với nhau, thành tổng thuộc tính chung vật tượng, xếp chúng vào thành nhóm, tìm chung chất nhóm vật tượng Khi đó, Nhận thức người mở rộng hơn, tiến lên bước cao tạo cấu tạo tâm lý Cũng đó, Nhận thức người đến tư trừu tượng, tư khái quát Như vậy, khẳng định tâm lý người có chất xã hội – lịch sử Tóm lại, Nhận thức sở, tảng cho hiểu biết người, Nhận thức người mãi trạng thái đứa trẻ sơ sinh Nhờ có Nhận thức mà người cải tạo giới xung quanh cao người cải thân mình, phục vụ nhu cầu mình[ CITATION Ngu10 \l 1033 ] 1.1.3 Sự hình thành phát triển tâm lý học nhận thức Ngay từ thời xa xưa, vấn đề nhận thức, vấn đề học tập quan tâm, xuất với xuất loài người Đến kỷ 17, lý luận nhận thức hình thành, số tác Đ Các, Căng…đã thấy tầm quan trọng nhận thức, từ bước hình thành nên lý luận Nhận thức Đến kỷ 19 (1879), Wunt thành lập Phòng thực nghiệm Tâm lý giới, Ơng có nghiên cứu, đo đạc trí nhớ, tư người, mà cơng trình nghiên cứu ơng cơng trình nghiên cứu Tâm lý học nhận thức George A Miller, người sáng lập tâm lý học nhận thức, người tiên phong cơng nhận tâm trí người hiểu cách sử dụng mơ hình xử lý thông tin Những hiểu biết sâu sắc ông giúp đưa nghiên cứu tâm lý học vượt phương pháp hành vi thống trị lĩnh vực suốt năm 1950 Năm 1991, ông trao tặng Huân chương Khoa học Quốc gia đóng góp quan trọng ơng việc hiểu biết tâm trí người Miller qua đời vào ngày 22 tháng năm 2012, ông người đầu nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn ngôn ngữ học Trong Bài phát biểu mà ơng phát biểu Hội nghị thường niên APS năm 1989, Miller nói ngơn ngữ phải yếu tố then chốt lý thuyết tâm lý học phương tiện làm cho tượng tâm lý riêng tư nội tâm quan sát, đo lường công khai[ CITATION TôP211 \l 1033 ] Việc định danh phân ngành diễn với xuất sách “Tâm lý học nhận thức” U Neisser (1967), Tạp chí tâm lý học nhận thức đời vào năm 1970 Đến năm 60 kỷ XX, khái niệm Nhận thức sử dụng khái niệm chung để hầu hết trình tâm lý học bao gồm; tri giác, tư duy, động cơ,… Tâm lý học nhận thức phân ngành để nghiên cứu sâu chất hoạt động nhận thức với tư cách chức tâm lý người Từ đó, có tác giả cho đời tác phẩm “Luật nhận thức” Gestar xây dựng nên lý thuyết nhận thức Cho đến nay, chuyên ngành Tâm lý học nhận thức giảng dạy trường Đại học chuyên ngành độc lập[ CITATION Ngu10 \l 1033 ] 1.1.4.Khái niệm tâm lý học nhận thức Có nhiều định nghĩa khác tâm lý học nhận thức: -Tâm lý học nhận thức khác với Tâm lý học đại cương phân chia tượng tâm lý thành tư duy, tình cảm, mong muốn, phân ngành nghiên cứu trình nhận hiểu biết (Vd: tri giác, tư duy, trí thơng minh) → Đây quan niệm hẹp, thu hẹp phạm vi Tâm lý học nhận thức, mục đích để chống lại chủ nghĩa hành vi cũ cho có nhận thức trung gian bị chi phối kỳ vọng củng cố trực tiếp Hiện nay, Tâm lý học nhận thức cố gắng giải thích q trình xử lý thơng tin điều chỉnh hoạt động người sở đánh giá hiểu biết -Tâm lý học nhận thức nghiên cứu lĩnh vực giao thoa tri giác, học tập tư duy, nghiên cứu việc người thu thập, biến đổi, tích luỹ tái tri thức, đồng thời đưa khái niệm tâm lý học nhận thức, xác định đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học nhận thức -Tâm lý học nhận thứclà khoa học nghiên cứu trí thơng minh người quan hệ với: (1) Việc ý thu thập thông tin giới nào? (2) Việc thơng tin lưu giữ trí nhớ não sao? (3) Việc sử dụng hiểu biết nào? để giải vấn đề tư diễn đạt ngôn ngữ, rõ đối tượng nghiên cứu trí thơng minh, quan hệ trí thơng minh với việc tư diễn đạt ngôn ngữ, tất góp phần chất hoạt động nhận thức -Tâm lý học nhận thứcbao gồm loạt lĩnh vực trình tâm lý, từ cảm giác đến tri giác, thần kinh học, nhận biết hình mẫu, ý, ý thức, học tập, cảm xúc trình phát triển[ CITATION Ngu10 \l 1033 ] 1.2.Vị trí Tâm lý học nhận thức Tâm lý học nhận thức phận khoa học nhận thức (Khoa học nhận thức xu hướng nghiên cứu phát triển từ nhiều phân ngành khác có Tâm lý học nhận thức) Nó có quan hệ chặt chẽ với Khoa học Thần kinh Khoa học Máy tính Con người nhận thức nhờ hoạt động thần kinh, hệ thần kinh lại cấu tạo từ Nơ ron (Nơ ron bao gồm thân tua, tua ngắn, tua dài, làm nhiệm vụ dẫn truyền xung động thần kinh, đưa trung ương thần kinh) Việc chế tạo máy tính dựa sở nghiên cứu nơ ron thần kinh Tóm lại, Tâm lý học nhận thức phân ngành tâm lý học[ CITATION Ngu10 \l 1033 ] 1.3 Những giả định Tâm lý học nhận thức - Các trình trung gian xảy kích thích phản ứng: Các nhà hành vi học bác bỏ ý tưởng nghiên cứu tâm trí q trình tinh thần bên quan sát đo lường cách khách quan Tuy nhiên, nhà tâm lý học nhận thức coi việc xem xét trình tinh thần sinh vật điều cần thiết tác động ảnh hưởng đến hành vi Thay liên kết kích thích-phản ứng đơn giản Behaviorism đề xuất, trình trung gian sinh vật quan trọng cần phải hiểu Nếu khơng có hiểu biết này, nhà tâm lý học khơng thể có hiểu biết đầy đủ hành vi -Tâm lý học nên xem môn khoa học: Các nhà tâm lý học nhận thức noi gương nhà hành vi việc ưa thích phương pháp khách quan, có kiểm sốt, khoa học để điều tra hành vi Họ sử dụng kết điều tra làm sở để đưa suy luận q trình tâm thần -Con người xử lý thông tin cao cấp, đặc biệt: Q trình xử lý thơng tin người tương tự máy tính, dựa việc chuyển đổi thông tin, lưu trữ thông tin lấy thông tin từ nhớ Các mơ hình xử lý thơng tin q trình nhận thức (như trí nhớ ý ) cho trình tinh thần tuân theo trình tự rõ ràng[ CITATION TơP211 \l 1033 ] Ví dụ: +Q trình đầu vào liên quan đến việc phân tích kích thích +Quá trình lưu trữ bao gồm tất thứ xảy với kích thích bên não bao gồm mã hóa + thao tác kích thích +Các q trình đầu ó trách nhiệm chuẩn bị phản ứng thích hợp với tác nhân kích thích 1.4.Phương pháp tiếp cận nhận thức Rất giống vật lý, thí nghiệm mơ phỏng/mơ hình hóa cơng cụ nghiên cứu tâm lý học nhận thức Thơng thường, dự đốn mơ hình so sánh trực tiếp với hành vi người Với dễ dàng tiếp cận sử dụng rộng rãi kỹ thuật hình ảnh não, tâm lý học nhận thức chứng kiến ảnh hưởng ngày tăng khoa học thần kinh nhận thức thập kỷ qua Hiện có ba cách tiếp cận tâm lý học nhận thức là: Thực nghiệm, tính tốn thần kinh -Tâm lý học nhận thức thực nghiệm coi tâm lý học nhận thức khoa học tự nhiên áp dụng phương pháp thực nghiệm để khảo sát nhận thức người Các phản ứng tâm sinh lý, thời gian phản hồi theo dõi mắt thường đo lường tâm lý học nhận thức thực nghiệm -Tâm lý học nhận thức tính tốn phát triển mơ hình tốn học tính tốn nhận thức người dựa biểu diễn ký hiệu ký hiệu con, hệ thống động lực học -Tâm lý học nhận thức thần kinh sử dụng hình ảnh não (ví dụ: EEG, MEG, fMRI, PET, SPECT, Hình ảnh quang học) phương pháp sinh học thần kinh (ví dụ, bệnh nhân tổn thương) để hiểu sở thần kinh nhận thức người Cụ thể sau: -Giả định +Tâm lý học nhận thức môn khoa học túy, chủ yếu dựa thí nghiệm phịng thí nghiệm +Hành vi giải thích phần lớn theo cách thức hoạt động tâm trí, tức cách tiếp cận xử lý thơng tin +Tâm trí hoạt động theo cách tương tự máy tính: nhập, lưu trữ truy xuất liệu +Quá trình trung gian xảy kích thích phản ứng -Các tính chính: +Các quy trình hịa giải +Xử lý thơng tin +Tương tự máy tính +Nội tâm (Wundt) +Nomothetic (nghiên cứu nhóm) -Phương pháp luận/Nghiên cứu: +Nghiên cứu điển hình (HM, KF) +Thử nghiệm phịng thí nghiệm +Quan sát (Piaget) +Mơ hình hóa máy tính +Phỏng vấn (Kohlberg, Piaget) 1.5.Các lĩnh vực nghiên cứu tâm lý học nhận thức Theo truyền thống, tâm lý học nhận thức bao gồm nhận thức người, ý, học tập, trí nhớ, hình thành khái niệm, lý luận, phán đoán, định, giải vấn đề xử lý ngôn ngữ Đối với số người, yếu tố xã hội văn hóa, cảm xúc, ý thức, nhận thức động vật, phương pháp tiếp cận tiến hóa trở thành phần tâm lý học nhận thức -Nhận thức Những người nghiên cứu tri giác tìm cách hiểu cách xây dựng diễn giải chủ quan thông tin gần từ môi trường Hệ thống tri giác bao gồm giác quan riêng biệt (ví dụ: thị giác, thính giác, thính giác) mơđun xử lý (ví dụ: hình thức, chuyển động; Livingston & Hubel, 1988; Ungerleider & Mishkin, 1982; Julesz, 1971) mơ-đun phụ (ví dụ: Lu & Sperling, 1995) đại diện cho khía cạnh khác thơng tin kích thích Các nhà tâm lý học nhận thức nghiên cứu đặc tính theo kinh nghiệm phương pháp tâm sinh lý hình ảnh não Các mơ hình tính tốn, dựa nguyên tắc sinh lý học, phát triển cho nhiều hệ thống tri giác -Chú ý Sự ý giải vấn đề tải thông tin hệ thống xử lý nhận thức cách chọn số thông tin để xử lý thêm, cách quản lý tài nguyên áp dụng cho số nguồn thông tin đồng thời (Broadbent, 1957; Posner, 1980; Treisman, 1969) - Học tập Nghiên cứu học tập bắt đầu việc phân tích tượng học tập động vật (ví dụ: mơi trường sống, điều hịavà học theo cơng cụ, dự phịng kết hợp) mở rộng sang việc học thông tin nhận thức khái niệm người (Kandel, 1976; Estes, 1969; Thompson, 1986) Các nghiên cứu nhận thức học tập ngầm nhấn mạnh ảnh hưởng chủ yếu tự động kinh nghiệm trước hiệu suất chất kiến thức thủ tục (Roediger, 1990) Các nghiên cứu học khái niệm nhấn mạnh chất việc xử lý thông tin đến, vai trò việc xây dựng chất biểu diễn mã hóa (Craik, 2002) Những người sử dụng nghiên cứu hình ảnh tổn thương điều tra vai trị não cụ thể hệ thống (ví dụ: hệ thống thùy thái dương) cho số lớp học theo giai đoạn định vai trò hệ thống tri giác học tập ngầm (Tulving, Gordon Hayman, & MacDonald, 1991; Gabrieli, Fleischman, Keane, Reminger, & Morell, 1995; Grafton, Hazeltine, & Ivry, 1995) -Trí nhớ Nghiên cứu khả mong manh trí nhớ người khía cạnh phát triển tâm lý học nhận thức Nghiên cứu trí nhớ tập trung vào cách ký ức thu nhận, lưu trữ truy xuất Các miền nhớ phân chia theo chức thành nhớ cho kiện, cho thủ tục kỹ năng, khả làm việc + nhớ ngắn hạn Các phương pháp tiếp cận thử nghiệm xác định loại nhớ phân ly (ví dụ: theo thủ tục theo tập; Squire & Zola, 1996) hệ thống xử lý giới hạn dung lượng nhớ ngắn hạn nhớ làm việc (Cowan, 1995; Dosher, 1999) Các cách tiếp cận tính tốn mơ tả nhớ mạng mệnh đề, biểu diễn ba chiều tổng hợp trình truy xuất (Anderson, 1996, Shiffrin & Steyvers, 1997) Các nghiên cứu hình ảnh não tổn thương xác định vùng não tách rời hoạt động trình lưu trữ truy xuất từ hệ thống xử lý riêng biệt (Gabrieli, 1998) -Hình thành Sự hình thành khái niệm đề cập đến khả tổ chức nhận thức phân loại kinh nghiệm cách xây dựng phạm trù phù hợp mặt chức Phản ứng kích thích cụ thể Khả học khái niệm chứng minh phụ thuộc vào độ phức tạp phạm trù không gian 10 mối quan hệ biến thể mẫu khái niệm với chiều dễ tiếp cận biểu diễn (Ashby, 2000) - Phán định Phán đoán định người phổ biến – hành vi tự nguyện đòi hỏi phán xét lựa chọn cách hoàn toàn rõ ràng Cơ sở lịch sử lựa chọn dựa mơ hình quy chuẩn hợp lý quy tắc tối ưu, bắt đầu với lý thuyết tiện ích kỳ vọng (von Neumann & Morgenstern 1944; Luce, 1959) Phân tích sâu rộng xác định thất bại phổ biến mơ hình hợp lý đánh giá khác biệt rủi ro phần thưởng (Luce Raiffa, 1989), đánh giá sai lệch xác suất (Kahneman & Tversky, 1979) hạn chế xử lý thơng tin người (ví dụ, Russo & Dosher, 1983) Các phương pháp tính tốn dựa phân tích hệ thống động phán đoán lựa chọn (Busemeyer & Johnson, 2004), mạng lưới niềm tin đưa lựa chọn dựa nhiều tiêu chí (Fenton & Neil, 2001) cho tình phức tạp Nghiên cứu việc định trở thành chủ đề tích cực khoa học thần kinh nhận thức (Bechara, Damasio Damasio, 2000) - Lập luận Lập luận trình mà đối số logic đánh giá xây dựng Các nghiên cứu ban đầu lý luận tập trung vào mức độ mà người áp dụng quy tắc suy luận có nguồn gốc triết học suy luận (ví dụ: A ngụ ý B; Nếu A B) Và nhiều cách mà người không đánh giá cao số suy luận kết luận sai lệch suy luận khác Những điều mở rộng đến hạn chế lập luận với âm tiết định lượng (JohnsonLaird, Byne Schaeken, 1992; Rips Marcus, 1977) Ngược lại, suy luận quy nạp phát triển giả thuyết phù hợp với tập hợp quan sát lý phép loại suy (Holyoak Thagard, 1995) Thông thường, lý luận bị ảnh hưởng phán đốn, ngụy biện, tính đại diện chứng, tượng đóng khung khác (Kahneman, Slovic, Tversky, 1982) -Giải vấn đề 11 Tâm lý học nhận thức giải vấn đề nghiên cứu cách người theo đuổi hành vi hướng đến mục tiêu Phân tích khơng gian-trạng thái tính tốn mơ máy tính giải vấn đề Newell Simon (1972) phân tích thực nghiệm kinh nghiệm Wickelgren (1974) thiết lập phương pháp tâm lý nhận thức để giải vấn đề Giải vấn đề hiểu việc tìm kiếm phép tốn để chuyển từ trạng thái ban đầu sang trạng thái mục tiêu không gian vấn đề cách sử dụng giải pháp thuật tốn Việc trình bày vấn đề quan trọng việc tìm giải pháp (Zhang, 1997) Giải vấn đề tham gia vào nhận thức, trí nhớ, ý chức điều hành, nhiều vùng não tham gia vào nhiệm vụ giải vấn đề -Xử lý ngôn ngữ Trong phương pháp tiếp cận ngôn ngữ học tập trung vào cấu trúc thức ngơn ngữ cách sử dụng ngơn ngữ, tâm lý học nhận thức lại tập trung vào việc tiếp thu ngôn ngữ, linh hoạt ngôn ngữ, sản sinh ngôn ngữ tâm lý đọc Tâm lý học ngơn ngữ nghiên cứu việc mã hóa truy cập từ vựng từ, trình phân tích cú pháp biểu diễn cấp độ câu, biểu diễn chung khái niệm, ý chính, suy luận giả định ngữ nghĩa 1.6.Ưu điểm hạn chế Tâm lý học nhận thức 1.6.1.Ưu điểm Cách tiếp cận nhận thức có ảnh hưởng lớn đến tất lĩnh vực tâm lý học (sinh học, xã hội, hành vi, phát triển…) Một điểm mạnh phương pháp tiếp cận nhận thức ln sử dụng phương pháp nghiên cứu có kiểm soát cao nghiêm ngặt phép nhà nghiên cứu suy trình nhận thức nơi làm việc Điều liên quan đến việc sử dụng thí nghiệm phịng thí nghiệm để tạo liệu khách quan, đáng tin cậy Cách tiếp cận nhận thức có lẽ cách tiếp cận chiếm ưu tâm lý học ngày áp dụng cho loạt bối cảnh lý thuyết thực tiễn Kết hợp dễ dàng với cách tiếp cận: ví dụ: Chủ nghĩa hành vi + tâm lý 12 học nhận thức = lý thuyết học tập xã hội; sinh học + tâm lý học nhận thức = tâm lý học tiến hóa[ CITATION TơP211 \l 1033 ] 1.6.2.Hạn chế Tâm lý học nhận thức có tập trung hẹp vào q trình tinh thần Ví dụ, việc sử dụng phép loại suy máy tính có nghĩa nhà nghiên cứu xử lý thơng tin tập trung chủ yếu vào khía cạnh logic q trình xử lý nhận thức Ít tập trung vào khía cạnh cảm xúc, sáng tạo xã hội, dù ảnh hưởng đến suy nghĩ Tâm lý học nhận thức thường dựa vào so sánh với cách máy tính hoạt động cách mà tâm trí hoạt động Đây có thực cách não hoạt động? Thực tế não mạnh mẽ linh hoạt vơ hạn so với máy tính tiên tiến 1.7.Đánh giá trường phái tâm lý học nhận thức BF Skinner trích cách tiếp cận nhận thức ông tin nên nghiên cứu hành vi phản ứng với kích thích bên ngồi điều đo lường cách khoa học Do đó, q trình trung gian (giữa kích thích phản ứng) khơng tồn chúng khơng thể nhìn thấy đo lường Skinner tiếp tục tìm vấn đề với phương pháp nghiên cứu nhận thức, cụ thể xem xét nội tâm (như Wilhelm Wundt sử dụng ) tính chất chủ quan phi khoa học Nhà tâm lý học nhân văn Carl Rogers tin việc sử dụng thí nghiệm phịng thí nghiệm tâm lý học nhận thức có giá trị sinh thái thấp tạo mơi trường nhân tạo kiểm sốt biến số Rogers nhấn mạnh cách tiếp cận toàn diện để hiểu hành vi Các xử lý thơng tin mơ hình quan điểm tâm lý học nhận thức tâm trí máy tính xử lý thơng tin Tuy nhiên, có điểm tương đồng óc người hoạt động máy tính (đầu vào đầu ra, hệ thống lưu trữ, việc sử dụng xử lý trung tâm) tương tự máy tính bị nhiều người trích Chủ nghĩa giảm thiểu máy móc (tính đơn giản) bỏ qua ảnh hưởng cảm xúc động lực người lên hệ thống nhận thức điều ảnh hưởng đến khả xử lý thông tin Chủ nghĩa hành vi cho người sinh phiến đá trống (tabula rasa) không sinh với chức nhận thức lược đồ , trí nhớ hay nhận thức Cách tiếp cận nhận thức lúc thừa nhận yếu tố vật lý (lại: tâm lý sinh học ) môi trường (lại: Chủ nghĩa hành vi) việc xác định hành vi 13 Tâm lý học nhận thức ảnh hưởng tích hợp với cách tiếp cận lĩnh vực nghiên cứu khác để tạo ra, lý thuyết học tập xã hội, tâm lý học thần kinh nhận thức trí tuệ nhân tạo (AI)… Một điểm mạnh khác nghiên cứu thực lĩnh vực tâm lý học thường có ứng dụng giới thực Ví dụ, liệu pháp hành vi nhận thức (CBT) hiệu để điều trị trầm cảm (Hollon & Beck, 1994), hiệu vừa phải vấn đề lo âu (Beck, 1993) Cơ sở CBT thay đổi cách người xử lý suy nghĩ họ để làm cho họ tốt tích cực CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG ÁP DỤNG THUYẾT PHÁT SINH NHẬN THỨC CỦA PIAGET TRONG GIÁO DỤC 2.1 Những vấn đề tâm lý trẻ em thường gặp phải ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ Giáo dục trí tuệ cho trẻ trình sư phạm tổ chức cách đặc biệt nhằm hình thành tri thức kĩ sơ đẳng, phát triển lực nhu cầu hoạt động trí tuệ cho trẻ em Sự phát triển trí tuệ có hiệu diễn tác động có tổ chức, có hệ thống nhà giáo dục Tâm lý học đường vấn đề nhiều trẻ gặp phải Những đứa trẻ ln có kết học tập ngày ảnh hưởng đến sau Khi mà trẻ có dấu hiệu như: - Thường xun tỏ lo lắng, tính tình thay đổi thất thường giận vô cớ - Cơ thể lúc tình trạng hết lượng, ủ rũ, chán nản kết học tập ngày trở nên - Trẻ khơng cịn hứng thú với hoạt động hay sở thích mà chúng yêu thích - Đặc biệt trẻ thường xuyên bị ám ảnh cân nặng thân bỏ bê khơng quan tâm đến ngoại hình - Khả tập trung trẻ ngày mà kết học tập không cao 2.2 Áp dụng biện pháp tâm lý hỗ trợ giáo dục trí tuệ trẻ em Trong việc hướng dẫn học sinh, Piaget – nhà tâm lý học nhận thức, khuyến khích giáo viên có vai trị tích cực, chủ động kèm cặp với học sinh Thay truyền đạt lượng lớn kiến thức cho học sinh em 14 ngồi nghe cách thụ động, chia sẻ kinh nghiệm học tập khuyến khích em học sinh trở nên chủ động, dấn thân Hãy coi trọng học sinh tôn trọng ý kiến, đề xuất quan điểm em Bổ sung vào giảng truyền thống với thực hành để học sinh tự trải nghiệm nội dung Khuyến khích em học sinh tự học hỏi từ người bạn Điều đặc biệt phù hợp với em từ – tuổi hồn tồn áp dụng cho học sinh độ tuổi khác Việc lắng nghe cách cẩn thận ý kiến bạn bè tôn trọng quan điểm khác đem đến lợi ích lâu dài cho em Bởi em học sinh có khả bật mảng kiến thức khác nhau, nên, việc học hỏi từ bạn góp phần khơng nhỏ cho giáo dục toàn diện Hãy em học sinh học hỏi từ sai lầm Piaget cho trẻ em phát triển nhận thức giới thông qua việc thử mắc lỗi Những lỗi sai gây bực bội cho em cho giáo viên, nhiên, giáo viên cần có kiên nhẫn hướng dẫn em đến kết khác Sai lầm cho thấy em cố gắng tương tác với giới xung quanh từ em đưa ý tưởng cho mình[ CITATION Đin21 \l 1033 ] Tập trung vào trình tập trung vào kết Thay tập trung vào câu trả lời xác, giáo viên ý đến bước khác để đạt kết hồn chỉnh Tơn trọng sở thích, khả giới hạn em học sinh Những đứa trẻ khác đạt phát triển giai đoạn khác Thay tạo áp lực để em thích ứng với cách học tập đó, ý đến giai đoạn phát triển đứa trẻ đưa cách học phù hợp Piaget khuyến khích độc lập, học tập thực hành tạo hội khám phá Giáo viên lập kế hoạch loạt hoạt động lớp học phù hợp với phong cách học tập khác nhau, chẳng hạn thông qua thị giác thính giác Ở giai đoạn khác có phương pháp áp dụng riêng, cụ thể[ CITATION Đin21 \l 1033 ]: 2.2.1 Giai đoạn cảm giác vận động (0 – tuổi) Tạo cho trẻ mơi trường với nhiều kích thích Để cho trẻ chơi đồ chơi kêu chút chít bị bóp (ví dụ: vịt cao su) Ban đầu, bóp đồ chơi này, trẻ ngạc nhiên âm lý lại kêu Tuy nhiên, sau thời gian đứa trẻ nhận rằng: 15 cách bóp đồ chơi ấy, chúng nguyên nhân gây tiếng ồn Điều đưa ví dụ mối quan hệ nguyên nhân – kết cho trẻ; bóp vịt, kêu chút chít Một ví dụ khác tương tự vậy: Trống lúc lắc, lục lạc Khi trẻ lắc, trống kêu Chơi “Ú òa” (Peek-A-Boo), nói trên, ví dụ điển hình khác hoạt động vui vẻ cho trẻ em giai đoạn 2.2.2 Giai đoạn tiền thao tác tư (2 – tuổi) Chơi trò chơi mặc quần áo, đóng kịch (dress up) khuyến khích bé đóng vai nhân vật Đơi khi, độ tuổi này, trẻ thích chơi trị gia đình Đây hoạt động thú vị, trẻ đóng vai trò khác mà trẻ thấy sống Những hoạt động mang tính thực hành nên khuyến khích giai đoạn Cho trẻ chơi với đồ thay đổi hình dạng (ví dụ: cát, đất sét, nước,…) Điều hướng trẻ đến với khái niệm bảo tồn Cho trẻ chơi trị ghép chữ để tạo thành từ Tránh học khác biệt với giới trẻ Không nên sử dụng tập, giấy bút chì thường xuyên 2.2.3.Giai đoạn thao tác cụ thể (7 – 11 tuổi) Cho trẻ hội để vận dụng đưa ý tưởng Tiến hành thí nghiệm đơn giản với tham gia trẻ Tránh để trẻ xử lý nhiều biến số lúc: chọn lựa sách với số lượng nhân vật giới hạn, hoạt động thí nghiệm nên giới hạn số lượng bước Cho trẻ thực hành phân loại ý tưởng đối tượng mức độ phức tạp vừa phải: cho học sinh hoàn thành câu mảnh giấy, dùng tương đồng để thể mối quan hệ kiến thức kiến thức biết 2.2.4.Giai đoạn thao tác thức (12 tuổi trở lên) Khi bắt đầu giai đoạn này: 16 Giáo viên nên tiếp tục sử dụng phương pháp đối tượng sử dụng giai đoạn thao tác cụ thể Sử dụng biểu đồ hình minh họa, tạo đồ thị sơ đồ phức tạp Tiến hành giải thích bước Tạo hội để trẻ khám phá tình giả định khác Trẻ em giai đoạn nên khuyến khích làm việc theo nhóm trường để giải thích thảo luận chủ đề giả định Yêu cầu trẻ viết câu chuyện ngắn chủ đề giả định, ví dụ như: “Cuộc sống vũ trụ nào?” Điều giúp trẻ áp dụng khía cạnh sáng tạo chúng Học sinh nên khuyến khích để giải thích cách em giải vấn đề Các em làm việc theo cặp, em lắng nghe em lại giải vấn đề Vấn đề giải cách nói ra, em lắng nghe kiểm tra xem bước giải có tiến hành cách hợp lý hay chưa Giáo viên đặt vài câu hỏi tiểu luận kiểm tra, cho phép em đưa nhiều câu trả lời Giáo viên nên cố gắng mở rộng khái niệm, thay đưa thật Sử dụng tài liệu ý tưởng liên quan đến học sinh Ví dụ: Nếu dạy chủ đề Nội chiến, giáo viên cho em tham gia thảo luận vấn đề khác gây chia rẽ đất nước Có thể sử dụng lời hát tiếng để dạy thơ Trẻ em đối tượng cần quan tâm chăm sóc, cha mẹ cần phải tâm đến biểu hiện, cử trẻ để phát vấn đến tâm lý có biện pháp xử lý kịp thời để không ảnh hưởng đến phát triển sau 2.3.Ý nghĩa việc giáo dục trí tuệ cho trẻ em Thực tiễn cho thấy, khơng dạy dỗ cách chu đáo tri thức mà trẻ có mang tính rời rạc, khơng có tính hệ thống Do vậy, biểu tượng giới xung quanh trẻ thường sai lệch K D Usinxki rằng: “Sự thông minh trẻ chẳng qua hệ thống tri thức có tổ chức tốt, người lớn hướng dẫn cách có định hướng có mục đích” 17 Giáo dục trí tuệ gắn liền với giáo dục đạo đức sở thực tiễn nghiên cứu tâm lý học nhân thức chun sâu cho trẻ, người lớn khơng truyền đạt làm giàu biểu tượng giới xung quanh cho trẻ, mà cịn sử dụng để giáo dục đạo đức, tình cảm cho trẻ thơ Thông qua câu chuyện kể, lời ru, chơi, tập… người lớn hướng cho trẻ biết yêu thiện, không tranh giành đồ chơi với bạn, biết lời người lớn, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi… hiểu ngoan, không ngoan, tốt, khơng tốt…Giáo dục trí tuệ cịn góp phần quan trọng vào việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Thơng qua tiếp xúc với loại hình nghệ thuật (những điệu dân ca mượt mà, điệu nhạc vui tươi, tranh ảnh hấp dẫn…), thông qua hoạt động với đồ vật (ở lứa tuổi nhà trẻ), hoạt động tạo hình,… hướng dẫn, giúp đỡ người lớn, đứa trẻ cảm thụ đẹp từ khơi dậy tâm hồn trẻ thơ xúc cảm tình cảm sáng Đây tảng để sau trẻ biết nhìn nhận đẹp tạo nên đẹp hoạt động cá nhân đời sống thường ngày KẾT LUẬN Trung tâm trường phái tâm lý học nhận thức suy nghĩ tất tiến trình hiểu biết người bao gồm tham gia, nghĩ, nhớ hiểu Ngành tâm lý tin tưởng rằng, hành vi mức độ định kiện mơi trường có trước hậu hành vi khứ Một số hành vi quan trọng xuất từ suy nghĩ lạ, khơng phải từ cách dự đốn Suy nghĩ vừa kết vừa nguyên nhân hành động công khai Nghiên cứu Tâm lý học nhận thức cho ta tiến trình tinh thần cao hơn, nhận biết, ký ức, sử dụng ngôn ngữ, giải vấn đề đưa định nhiều cấp độ cao thấp khác Nhờ ta kiểm tra thể nhiều kiểu nhiệm vụ nhận thức khác nhau, hồi tưởng kiện thời thơ ấu, thay đổi khả ghi nhớ suốt đời Nhờ tập trung vào tiến trình tinh thần, trường phái có triển vọng phát triển giới Việt Nam Đặc biệt khi, giáo dục trí tuệ, phát triển hoạt động nhận thức, hoạt động tư duy, tưởng tượng cho trẻ em điều quan trọng, hội vàng để rèn luyện giác quan cho trẻ, bỏ lỡ gây hậu xấu cho việc phát triển lực nhận cảm trẻ lứa tuổi Chính trọng giáo dục phát triển trí tuệ trẻ emmầm non tương lai đất nước theo nguyên tắc vận dụng tâm lý học nhận thức mang lại kết rõ ràng sớm nâng cao đồng lực tư hệ tiếp bước nước nhà tương lai 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giao, N V (2001) Từ điển giáo dục học NXB Bách Khoa Loan, T P (2021, 10) Tâm lý học nhận thức Cognitive Psychology Được truy lục từ Tpl.com: https://tophuongloan.com/tam-ly-hoc-nhan-thuccognitive-psychology/ M.Rodental, & Iudin, P (1960) Từ điển triết học Nxb, Sự Sự thật Thanh, Đ V., & Trường, Đ X (2021, 10) Câu lạc sinh viên tâm lý Được truy lục từ Clbsvtl: https://clbsvtl.wordpress.com/category/tam-ly-hocnhan-thuc/ Tường, N V (2010) Chuyên đề: Tâm lý học nhận thức Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em 19 ... học nhận thức Vận dụng thực tiễn quan điểm tâm lý học nhận thức phát triển trí tuệ trẻ em nay? ?? làm chủ đề tiểu luận CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC 1.1.Khái niệm lịch sử. .. 1.2.Vị trí Tâm lý học nhận thức Tâm lý học nhận thức phận khoa học nhận thức (Khoa học nhận thức xu hướng nghiên cứu phát triển từ nhiều phân ngành khác có Tâm lý học nhận thức) Nó có quan hệ... thành phát triển tâm lý học nhận thức 1.1.4.Khái niệm tâm lý học nhận thức 1.2.Vị trí Tâm lý học nhận thức .6 1.3 Những giả định Tâm lý học nhận thức .7 1.4.Phương pháp tiếp cận nhận

Ngày đăng: 09/01/2022, 22:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC

    • 1.1.Khái niệm và lịch sử hình thành tâm lý học nhận thức

      • 1.1.1.Khái niệm nhận thức

      • 1.1.2.Vai trò của nhận thức

      • 1.1.3. Sự hình thành và phát triển của tâm lý học nhận thức

      • 1.1.4.Khái niệm tâm lý học nhận thức

      • 1.2.Vị trí của Tâm lý học nhận thức

      • 1.3. Những giả định cơ bản trong Tâm lý học nhận thức

      • 1.4.Phương pháp tiếp cận nhận thức

      • 1.5.Các lĩnh vực của nghiên cứu tâm lý học nhận thức

      • 1.6.Ưu điểm và hạn chế của Tâm lý học nhận thức

        • 1.6.1.Ưu điểm

        • 1.6.2.Hạn chế

        • 1.7.Đánh giá về trường phái tâm lý học nhận thức

        • CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG ÁP DỤNG THUYẾT PHÁT SINH NHẬN THỨC CỦA PIAGET TRONG GIÁO DỤC

          • 2.1. Những vấn đề tâm lý trẻ em thường gặp phải ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ

          • 2.2. Áp dụng biện pháp tâm lý trong hỗ trợ giáo dục trí tuệ trẻ em

            • 2.2.1. Giai đoạn cảm giác vận động (0 – 2 tuổi)

            • 2.2.2. Giai đoạn tiền thao tác tư duy (2 – 7 tuổi)

            • 2.2.3.Giai đoạn thao tác cụ thể (7 – 11 tuổi)

            • 2.2.4.Giai đoạn thao tác chính thức (12 tuổi trở lên)

            • 2.3.Ý nghĩa của việc giáo dục trí tuệ cho trẻ em

            • KẾT LUẬN

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan