PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG THCS MỸ HỊA MƠN THI: NGỮ VĂN Thời gian làm : 150 phút Câu (8 điểm): Hãy viết văn ngắn trình bày suy nghĩ em ý kiến sau A.Lincoln: “Điều muốn biết trước tiên không bạn thất bại mà bạn chấp nhận nào” Câu (12,0 điểm): Cảnh thiên nhiên qua ngòi bút Nguyễn Du hai đoạn thơ : “Cảnh ngày xuân” “Kiều lầu Ngưng Bích”(Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du) Hết - ĐÁP ÁN THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn: Ngữ văn lớp Năm học: 2019 - 2020 Câu (8,0đ) Nội dung -Đảm bảo thể thức văn -Xác định vấn đề nghị luận - Triển khai văn theo số ý sau: + Giải thích: -Thất bại hỏng việc, thua mất, khơng đạt kết quả, mục đích dự định -Mức độ, hậu thất bại vấn đề quan trọng Điều quan trọng nhận thức, thái độ người trước thất bại + Phân tích-chứng minh: -Thái độ cần thiết trước thất bại: Trước việc không thành, người cần có bình tĩnh để tìm hiểu ngun nhân thất bại Dám đối mặt để chấp nhận, không né tránh thật, không đổ lỗi cho hoàn cảnh -Phải biết lên từ thất bại: Biết đứng dậy sau lần vấp ngả, không chán nản lùi bước trước thất bại Biết rút học từ lần thất qua để tiếp tục thực iện cơng việc ước mơ *Dẫn chứng: Leptơn-xtơi + Đánh giá- Mở rộng: Câu nói hàm ý sâu xa hướng người vươn tới thái độ sống tích cực, sống mạnh mẽ Phê phán người sống tiêu cực, thụ động, dễ đầu hàng số phận + Bài học: Phải biết chấp nhận thất bại để sống tích cực *Yêu cầu kĩ năng: Câu - Biết cách làm kiểu nghị luận văn học (12 - Viết thành văn hoàn chỉnh với bố cục phần rõ ràng, nội dung triển khai hợp lí, lập luận chặt chẽ, phân tích sâu sắc, khơng mắc lỗi tả, dùng đ) từ *u cầu kiến thức: Bài viết trình bày nhiều cách khác nhau, song cần làm bật cá ý sau: Mở bài: Điểm 2 2 -Giới thiệu khái quát Nguyễn Du tác phẩm “Truyện Kiều” - Một yếu tố làm nên kiệt tác cho tác phẩm “Truyện Kiều” nghệ thuật miêu tả thiên nhiên thể qua hai đoạn trích: “Cảnh ngày xuân” “Kiều lầu Ngưng Bích” Thân bài: a.Đoạn trích “ Cảnh ngày xuân”: - Trước hết, thiên nhiên vào buổi sáng ngày chị em Thúy Kiều du xuân tranh tươi đẹp, sáng, sinh động: “ Ngày xuân én đưa thoi …………………………… Cành lê trắng điểm vài hoa” Hai câu thơ đầu tả thời gian, không gian mùa xn Ngày xn thấm trơi qua mau, tiết trời bước sang đầu tháng ba Trong tháng cuối , cánh én rộn ràng, chao liệng thoi đưa bầu rời sáng Hai câu sau tranh tuyệt đẹp mùa xuân Làm cho tranh mùa xuân thảm cỏ non xanh tận đến chân trời.Trên xanh non điểm xuyết vài cành lê trắng.Từ “điểm”là nhãn tự làm cho cảnh trở nên có hồn, sống động Thiên nhiên bốn câu sáng, đẹp đẽ Cảnh thiên nhiên phản ánh lòng sung sướng, hân hoan thể lòng sung sướng, hân hoan người cảnh Cảnh vật thiên nhiên cảm nhận qua tâm hồn chị em Kiều tuổi xuân, tràn trề nhựa sống -Ngược lại thiên nhiên buổi chiều lúc chị em Thúy Kiều trở lại buồn bã: “ Tà tà bóng ngã tây ………………………… Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” Mọi chuyện động nhẹ nhàng: mặt trời “tà tà bóng ngả tây”, phong cảnh “có bề thanh”, dịng nước “nao nao-uốn quanh” Các từ láy “nao nao, thanh, tà tà” không miêu tả cảnh vật mà bộc lộ tâm trạng người Thiên nhiên nhuốm màu tâm trạng đồng thời dự báo điều xảy nhân vật b Ở đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” - Cảnh thiên nhiên lầu Ngưng Bích lúc kiều bị Tú Bà “khóa xuân”, giam lỏng đỡi Kiều: “ Trước lầu Ngưng Bích khóa xn ………………………………… Cát vàng cồn nọ, bụi hoogf dặm kia” Khung cảnh thiên mênh mông, rộng lớn Kiều trơ trọi Cảnh đẹp buồn -Kết thúc đoạn thơ tâm trạng buồn lo Kiều: “ Buồn trông cửa bể chiều hơm 2 ……………………………… Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” Tám câu minh chứng cho nghệ thuật tả cảnh, ngụ tình Nguyễn Du Điệp ngữ “buồn trông” lặp lại bốn lần mở âm điêui trầm buồn, chan chứa tâm trạng Kiều buồn trông “ cửa bể chiều hôm”thấy “thấp thoáng cánh buồm xa xa” mà dậy nỗi nhớ quê hương, cha mẹ Kiều buồn trông “ngọn nước sa” thấy “ hoa trôi man mác mà nghĩ đến thân phận vô định đời người gái Kiều buồn trơng “ nội cỏ rầu rầu”thấy hình ảnh “Chân mây mặt đất màu xanh xanh” mà gợi cảnh ngộ ảm đạm Và Kiều buồn trơng “gió mặt duyềnh” nghe âm ầm ầm “tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” mà lo dự cảm tai họa ập đến đời Kiều Bốn cảnh miêu tả theo trình tự từ gần đến xa, hình ảnh từ mờ nhạt đến đậm dần, âm từ động đến tĩnh, tâm trạng từ buồn man mác đến lo sợ, hãi hùng c Đánh giá chung Thiên nhiên “Truyện Kiều”là thiên nhiên có “hồn” Cái “hồn” qua hai đoạn trích làm nên khơng nhờ vẻ đẹp riêng cảnh vật, mà hàm ẩn nhiều tầng lớp ý nghĩa sâu sắc Thiên nhiên vừa đẹp tuyệt vời, sinh động, phong phú miêu tả trực tiếp, vừa nhân vật tồn lặng lẽ, kín đáo bên cạnh người hài hịa góp phần biểu lộ nội tâm người, đồng thời dự báo điều xảy với nhân vật qua cách tả cảnh ngụ tình Kết bài: Khẳng định nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên qua kiệt tác “Truyện Kiều” cụ thể hai đoạn trích Bài học rút nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên việc sáng tác văn chương ...ĐÁP ÁN THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Môn: Ngữ văn lớp Năm học: 20 19 - 2020 Câu (8,0đ) Nội dung -Đảm bảo thể thức văn -Xác định vấn đề nghị luận - Triển khai văn theo số ý sau:... trở nên có hồn, sống động Thi? ?n nhiên bốn câu sáng, đẹp đẽ Cảnh thi? ?n nhiên phản ánh lòng sung sướng, hân hoan thể lòng sung sướng, hân hoan người cảnh Cảnh vật thi? ?n nhiên cảm nhận qua tâm... Đánh giá chung Thi? ?n nhiên “Truyện Kiều”là thi? ?n nhiên có “hồn” Cái “hồn” qua hai đoạn trích làm nên khơng nhờ vẻ đẹp riêng cảnh vật, mà hàm ẩn nhiều tầng lớp ý nghĩa sâu sắc Thi? ?n nhiên vừa