1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De thi HSG Văn K6-9

8 917 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 80,5 KB

Nội dung

- So sánh: Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi; Mặt trời tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn; Vầng mây mặt trời Y như một mâm lễ phẩm t

Trang 1

TRƯỜNG THCS XUÂN LÂM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2008-2009

Môn : Ngữ văn 6

(Thêi gian lµm bµi : 120 phót)

-*** -Câu 1:

Đọc kĩ đoạn văn bản :

“… Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ Tôi dậy từ canh tư Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo Và ngồi đó rình mặt trời lên Điều tôi dự đoán, thật là không sai Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kĩnh mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ tronh bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông Vài cánh nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén Một con hải âu bay ngang , là là nhịp cánh…”

(Trích Cô Tô của Nguyễn Tuân trong SGK Ngữ văn 6 tập 2).

Rồi thực hiện các yêu cầu sau:

1 Cho biết trong các tổ hợp ngôn ngữ sau đây, tổ hợp nào là từ, tổ hợp nào

là cụm từ : rọi lên, chân trời, lễ phẩm, chài lưới

2 Chỉ ra các hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hoá trong đoạn văn

3 Phân tích giá trị biểu đạt của các hình ảnh so sánh.

4 Trình bày cảm nhận của mình về đoạn văn trên

Câu II:

Em hãy miêu tả cảnh chiêu hè nắng đẹp ở một miền quê mà em yêu thích

Trang 2

-TRƯỜNG THCS XUÂN LÂM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2008-2009

Môn : Ngữ văn 7

(Thêi gian lµm bµi : 120 phót)

-*** -PHẦN I: (3 điểm)

Câu 1:

Đọc đoạn văn :

“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm

ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.”

(Trích Ngữ văn 7 – Tập 2) Dựa vào nội dung đoạn văn trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về sự cần thiết phải học Ngữ văn

Câu 2:

Chép lại chính xác 3 câu tục ngữ nói về con người và xã hội Hãy nêu ý nghĩa trong câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”

PHẦN II Bài làm văn (7 điểm)

Một trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng chúng ta là "Học tập tốt,

lao động tốt" Em hiểu gì về lời dạy trên của Bác.

Trêng THCS Xu©n L©m §Ò thi ch N häc sinh giái ỌN häc sinh giái

n¨m häc 2008-2009

M«n : Ng÷ v¨n 8

Trang 3

(Thời gian làm bài : 120 phút)

-* -Câu 1:

Học sinh đọc đoạn thơ sau :

“… Nhng mỗi năm mỗi vắng

Ngời thuê viết nay đâu?

Giấy đỏ buồn không thắm ;

Mực đọng trong nghiên sầu … ”

(Ông đồ – Vũ Đình Liên)

a) Phơng thức biểu đạt của đoạn thơ ?

b) Xác định các trờng từ vựng có trong đoạn thơ ?

c) Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ Phân tích giá trị biểu cảm của các biện pháp đó

Câu 2:

Có ý kiến cho rằng : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tợng tiêu biểu cho

phẩm chất và số phận của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám.

Qua đoạn trích Tức n“ Tức n ớc vỡ bờ ”( Ngô Tất Tố ), Lão Hạc “ Tức n ”( Nam Cao ), em hãy làm sáng tỏ nhận định trên

-Hướng dẫn chấm Văn 6

Tổng số điểm cho cả bài thi: 20 điểm phõn chia như sau:

Cõu 1: 9 điểm

Yờu cầu 1: 1 điểm

Xỏc định được:

- Từ : Chõn trời, lễ phẩm, chài lưới

- Cụm từ: rọi lờn

+Cỏch cho điểm: Xỏc định đỳng cho mỗi trường hợp cho: 0,25 điểm

Yờu cầu 2: 3,5 điểm

+ Yờu cầu: Chỉ ra cụ thể cỏc hỡnh ảnh so sỏnh, ẩn dụ , nhõn hoỏ:

Trang 4

- So sánh: Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi; (Mặt trời) tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn; (Vầng mây mặt trời) Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ tronh bình minh…

- Ẩn dụ : đá đầu sư, đầu mũi đảo, quả trứng thiên nhiên ,mâm bạc, màu ngọc trai nước biển, mâm bể

- Nhân hoá: (Mặt trời) phúc hậu , (Quả trứng- mặt trời)hồng hào thăm thẳm

và đường bệ , một mâm lễ phẩm tiến ra từ tronh bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông

+ Cách cho điểm:

Chỉ ra đúng mỗi trường hợp cho 0,25 điểm

Yêu cầu 3: 1,5 điểm

+ Yêu cầu: Phân tích giá trị so sánh chân trời , ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi được chọn để so sánh đã tạo ấn tượng , gợi cảm nhận cụ thể về sắc trong sáng, tinh khôi của chân trời, ngấn bể lúc bình minh

- Về hình ảnh so sánh(Mặt trời) Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn: hình ảnh một quả trứng thiên nhiên đầy đặn được chọn

đẻ so sánh đã tạo ấn tượng , gợi cảm nhận cụ thể về vẽ đẹp tròn đầy , rực rỡ, tráng

lệ và sự sống dòi dào của mặt trời

- Về hình ảnh so sánh (Vầng mây mặt trời) Y như một mâm lễ phẩm tiến ra

từ tronh bình minh đã tạo ấn tượng gợi cảm nhận cụ thể về vẽ đẹp rực rỡ , tráng lệ

và sự sống ngời lên từ vầng mây, mặt trờimà thiên nhiên ban tặng cho những người dân chài lưới

+ Cách cho điểm: Phân tích đúng sáng rõ, mỗi trường hợp cho 0,5 điểm

Yêu cầu 4: 3 điểm

Cảm nhận được : Đoạn văn là bức tranh về cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô rạng rỡ, tinh khôi, tráng lệ và dồi dào sự sống

Cảnh mặt trời mọc được đặt trong một khung cảnh rộng lớn, bao la và trong trẻo… Với tài năng quan sát, năng lực liên tưởng nhạy cảm, phóng khoáng và mẫn cảm ngôn ngữ, Nguyễn Tuân đã tạo ra một loạt những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hoá giàu sức gợi hình, gợi tả biểu hiện thật sống động, làm mê hồn người đọc trước từng nét biến động, biến thái cùng màu sắc trong trẻo, rạng rỡ, tráng lệ của cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô

Đoạn văn không chỉ ban tặng cho ta một bức tranh thiên nhiên đất nước tươi đẹp

mà còn ban tặng cho ta một tâm hồn đẹp, một tài năng sáng tạo cái đẹp, một tình êu thiên nhiên đất nước nồng đượm của nhà văn Nguyễn Tuân

+ Cách cho điểm:

a, Điểm 2,5- 3 điểm cảm nhận đầy đủ khá sâu sắc và tinh tế

b, Điểm 1,5- 2,25 điểm cảm nhận khá đầy đủ

c, Điểm 0,75- 1,25 điểm cảm nhận sơ sài, văn viết khô cứng

a, Điểm 0,25- 0,5 điểm có chi tiết chạm được vào yêu cầu của đề

Trang 5

Câu II: 11 điểm

Mở bài: 0,5điểm , yêu cầu giới thiệu được cảnh cần miêu tả.

Thân bài: 10 điểm

Yêu cầu chủ yếu dùng phương thức miêu tả cùng ngôn ngữ nghệ thuật (giàu hình ảnh, màu sắc, âm thanh ), người viết dệt nên một bức tranh phong cảnh tươi đẹp của một miền quê mà mình yêu thích xuất hiện trong không gian chiều hè nắng đẹp Ở đó con người, thiên nhiên sự vật giao hoà với nhau cùng làm ngời lên sắc nét gương mặt, hồn sống của một miền quê tươi đẹp ấy

Qua bức tranh phong cảnh của một miền quê người viết thể hiện rõ năng lực quan sát tinh tế, năng lực sáng tạo cái đẹp

Kết bài : 0,5 điểm: Thể hiện cảm xúc cô đọng và ấn tượng sâu đậm nhất với

miền quê được miêu tả

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 7

Phần I

Câu 1 : 1.5 điểm

Yêu cầu chung: Học sinh hiểu giá trị giáo dục của văn học , biết cách trình bày dưới dạng một bài văn cảm thụ ngắn

Tùy theo mức độ đạt được : tốt 1.5đ, khá : 1đ, trung bình 0.5đ , không đạt 0đ

Câu 2 : 1.5 điểm

Yêu cầu : Chép lại chính xác 3 câu tục ngữ nói về con người và xã hội Mỗi câu (0.25đ)

Nêu được ý nghĩa câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” (0.75đ)

Trang 6

Phần II Bài làm văn (7 điểm)

Học sinh cú thể trỡnh bày bố cục theo nhiều cỏch khỏc nhau, nhưng cần tập trung làm sỏng tỏ cỏc ý sau:

1 Về nội dung:

- Nờu được xuất xứ lời dạy của Bỏc: Năm 1960 - 1961

- Thế nào là học tập tốt? lao động tốt? Mối quan hệ giữa học tập tốt và lao động tốt?

- Tại sao phải học tập tốt? Phải lao động tốt?

- Muốn học tập tốt, lao động tốt, thiếu niờn nhi đồng Việt Nam phải làm như thế nào?

- Phần kết bài, núi lờn suy nghĩ quyết tõm của em trong học tập và lao động

2 Về hỡnh thức:

- Hiểu đề, xỏc định đỳng kiểu bài lập luận giải thớch

- Phải tỡm đủ lớ lẽ để giải thớch được vấn đề: "Học tập tốt, lao động tốt"

- Bố cục rành mạch, hợp lớ Lập luận chặt chẽ, cú sức thuyết phục

- Diễn đạt rừ ràng, trong sỏng

2 Thang điểm :

- Điểm 6-7 : Đạt được cỏc yờu cầu về nội dung và hỡnh thức nờu trờn

- Điểm 4-5 : Đạt được cỏc yờu cầu cơ bản về nội dung và hỡnh thức nờu trờn (chứng minh luận điểm rừ ràng - nổi bật trọng tõm, sắp xếp hợp lớ, dẫn chứng chớnh xỏc)

- Cỏc thang điểm khỏc : Tựy theo mức độ đạt được của bài viết, người chấm vận dụng linh hoạt nội dung hướng dẫn chấm để ghi điểm phự hợp

* Lưu ý : Điểm toàn bài tớnh đến số thập phõn 0,25.

đáp án và biểu điểm Môn : ngữ văn 8

Chấm thi học sinh giỏi năm học 2008 – 2009

Câu 1 ( 3,5 điểm )

a, Phơng thức biểu đạt : Biểu cảm (0,25 điểm)

b, Các trờng từ vựng :

- Vật dụng : giấy, mực , nghiên (0,25 điểm)

- Tình cảm : buồn, sầu (0,25 điểm)

- Màu sắc : đỏ, thắm (0,25 điểm)

c, Các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ: Điệp ngữ (mỗi); câu hỏi tu từ (Ngời thuê viết nay đâu?); nhân hoá(giấy-buồn, mực-sầu)

(0,5 điểm)

Phân tích có các ý : (2,0 điểm)

- Sự sửng sốt trớc sự thay đổi quá bất ngờ mỗi năm mỗi vắng.

- Hình ảnh ông đồ già tiều tuỵ, lặng lẽ bên góc phố , ngời trên phố vẫn đông nhng chỗ ông ngồi thì vắng vẻ, tha thớt ngời thuê viết

- Một câu hỏi nghi vấn có từ nghi vấn nhng không một lời giải đáp, hồi âm tan loãng vào không gian hun hút- tâm trạng xót xa ngao ngán

Trang 7

- Cái buồn, cái sầu nh ngấm vào cảnh vật(giấy, nghiên), những vật vô tri vô

giác ấy cũng buồn cùng ông, nh có linh hồn cảm thấy cô đơn lạc lõng… Quá trình phân tích HS có thể chỉ ra biện pháp nghệ thuật kết hợp với phân tích luôn

Câu 2 (6,5 điểm)

Học sinh cần phải đạt đợc :

 Về nội dung :

1, Mở bài :

Học sinh dẫn dắt và nêu đợc vấn đề nghị luận : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tợng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám

( 0,5 điểm )

2, Thân bài:

a Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tợng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp của

ng-ời nông dân Việt Nam trớc cách mạng

* Chị Dậu : Là một mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp của ngời phụ nữ nông thôn

Việt Nam thời kì trớc cách mạng : Có phẩm chất của ngời phụ nữ truyền thống, có

vẻ đẹp của ngời phụ nữ hiện đại Cụ thể :

- Là một ngời vợ giàu tình thơng : Ân cần chăm sóc ngời chồng ốm yếu giữa vụ su thuế ( 0,5 điểm )

- Là ngời phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng ( 0,5 điểm )

* Lão Hạc :Tiêu biểu cho phẩm chất ngời nông dân thể hiện ở :

- Là một lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chứng) ( 0,5 điểm )

- Là một lão nông nghèo khổ mà trong sạch, giàu lòng tự trọng(dẫn chứng) ( 0,5 điểm )

b Họ là những hình tợng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng :

* Chị Dậu

Số phận điêu đứng : Nghèo khổ, bị bóc lột su thuế, chồng ốm và có thể bị

đánh, bị bắt lại

( 1,0 điểm )

* Lão Hạc :

Số phận đau khổ, bi thảm : Nhà nghèo, vợ chết sớm, con trai bỏ làng đi làm phu cao su, thui thủi sống cô đơn một mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ vì bán cậu vàng; tạo đợc món nào ăn món nấy, cuối cùng ăn bả chó để tự tử ( 1,0 điểm )

c Bức chân dung Chị Dậu và Lão Hạc đã tô đậm giá trị hiện thực và tinh thần nhân đạo của hai tác phẩm.

Nó bộc lộ cách nhìn về ngời nông dân của hai tác giả Cả hai nhà văn đều có sự

đồng cảm, xót thơng đối với số phận bi kịch của ngời nông dân ; đau đớn, phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn Chính xã hội ấy đã đẩy ngời nông dân vào hoàn cảnh bần cùng, bi kịch; đều có chung một niềm tin mới về khả năng chuyển biến tốt đẹp của nhân cách con ngời Tuy vậy, mỗi nhà văn cũng có cách nhìn riêng : Ngô Tất Tố có thiên hớng nhìn ngời nông dân trên góc độ đấu tranh giai cấp, còn Nam Cao chủ yếu đi sâu vào phản ánh sự thức tỉnh trong nhận thức về nhân cách một con ngời … Nam Cao đi sâu vào thế giới tâm lý của nhân vật, còn Ngô Tất Tố chủ yếu miêu tả

Trang 8

nhân vật qua hành động để bộc lộ phẩm chất… ( 1,0 điểm )

3, Kết bài : Khẳng định lại vấn đề ( 0,5 điểm )

 Về hình thức :

( 0,5 điểm )

- Bố cục rõ ràng, đầy đủ, trình bày sạch đẹp, diễn đạt lu loát, ít sai chính tả

- Bài làm đúng thể loại

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w